Góc Tạo Bởi Tia Tiếp Tuyến Và Dây Cung Là Gì ? Có Tính Chất Gì ? Hệ ...
Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là nội dung quan trọng thuộc tầng lớp 9. Đây là lớp vô cùng quan trọng, yêu cầu các bạn học sinh cần nắm chắc kiến thức để thi chuyển cấp
Vậy những nội dung nào bạn cần nắm vừng trong chủ đề này, theo dõi kiến thức chúng tôi đã tóm tắt cho bạn dưới đây để không bỏ xót gì nhé !
Tham khảo thêm bài viết khác:
- Số phức là gì
- Công thức tính chu vi hình chữ nhật
Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung là gì ?
Tóm tắt nội dung
- 1 Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung là gì ?
- 2 Định lý
- 3 Hệ quả
- 4 Định lý đảo
- 5 Hệ thức lượng trong đường tròn
- 6 Tính chất của tuyến tiếp và dây cung
- 6.1 1. Tính chất của tiếp tuyến
- 6.2 2. Tính chất của dây cung
- Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và một cạnh là tia tiếp tuyến còn cạnh kia chứa dây cung của đường tròn đó.
Định lý
- Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng một nửa số đo góc của cung bị chắn
Hệ quả
- Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.
Định lý đảo
- Nếu góc BAx ( Với đỉnh A nằm trên đường tròn, một cạnh chứa dây cung AB ) có số đo bằng nửa số đo của cung AB căng dây đó và cũng nằm bên trong góc đó thì cạnh Ax là tia tiếp tuyến của đường tròn
Hệ thức lượng trong đường tròn
- Cho đường tròn ( O ) và điểm M nằm bên ngoài đường tròn đó. Qua điểm M kẻ tiếp tuyến MT và cát tuyến MAB, thì ta có MT^2 = MA . MB
Tính chất của tuyến tiếp và dây cung
1. Tính chất của tiếp tuyến
- Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì:
+) Điểm đó cách đều 2 tiếp tuyến
+) Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến
+) Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm
2. Tính chất của dây cung
- Hai dây cung cách đều tâm nếu và chỉ nếu chúng có độ dài bằng nhau
- Đường trung trực của dây thì đi qua tâm
- Nếu hai đường thẳng chứa hai dây cung AB và CD của một đường tròn ( hai cát tuyến ) cắt nhau tại P thì a có hệ thức PA.PB = PC.PD ( tính chất phương tích của một điểm )
- Nếu hai góc thuộc cùng một đường tròn chắn hai dây cung bằng nhau hoặc cùng một dây cung thì 2 góc đó bằng nhau
Với nội dung trên bạn có nắm bắt được tổng quát các nội dung cần trong chủ đề này chưa. Nếu bạn thấy hay và giúp ích thì hãy chờ đón những nội dung khác tại đây nhé
Cám ơn bạn đã quan tâm và theo dõi, hẹn gặp lại ở bài viết khác !
Người xem: 628Từ khóa » Tia Tiếp Tuyến Là Gì
-
Tiếp Tuyến Là Gì? Lý Thuyết, Tính Chất, Dấu Hiệu Nhận Biết Tiếp Tuyến ...
-
[CHUẨN NHẤT] Tiếp Tuyến Là Gì? - TopLoigiai
-
Lý Thuyết Về Dấu Hiệu Nhận Biết Tiếp Tuyến Của đường Tròn
-
Định Nghĩa Và Tính Chất Tiếp Tuyến Và ... - APEC CEO SUMMIT 2017
-
Định Nghĩa Và Tính Chất Tiếp Tuyến Và Dây Cung ở đường Tròn
-
Tiếp Tuyến Là Gì? Tính Chất & Dấu Hiệu Nhận Biết Tiếp Tuyến đường Tròn
-
Lý Thuyết: Góc Tạo Bởi Tia Tiếp Tuyến Và Dây Cung
-
Tiếp Tuyến Là Gì? Tính Chất, Dấu Hiệu Nhận Biết Tiếp Tuyến Của đồ Thị ...
-
Tiếp Tuyến Là Gì? Cách Viết Phương Trình Tiếp Tuyến Của Hàm Số
-
Góc Tạo Bởi Tia Tiếp Tuyến Và Dây Cung Là Gì ? Có Tính Chất ... - .
-
Tiếp Tuyến Là Gì? Lý Thuyết, Tính Chất, Dấu Hiệu Nhận ... - Sen Tây Hồ
-
Góc Tạo Bởi Tia Tiếp Tuyến Và Dây Cung Chuẩn Nhất - CungHocVui
-
Góc Tạo Bởi Tia Tiếp Tuyến Và Dây Cung Là Gì ? Có Tính Chất ... - TIP HAY