Gọi \(x_0\) Là Nghiệm âm Lớn Nhất Của \(\sin 9 \cos 7 X=\sin 7 \cos 9 X ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Đề kiểm tra
- Toán Lớp 11
- Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
Gọi \(x_0\) là nghiệm âm lớn nhất của \(\sin 9 x+\sqrt{3} \cos 7 x=\sin 7 x+\sqrt{3} \cos 9 x\). Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. \(x_{0} \in\left(-\frac{\pi}{12} ; 0\right)\) B. \(x_{0} \in\left[-\frac{\pi}{6} ;-\frac{\pi}{12}\right]\) C. \(x_{0} \in\left[-\frac{\pi}{3} ;-\frac{\pi}{6}\right)\) D. \(x_{0} \in\left[-\frac{\pi}{2} ;-\frac{\pi}{3}\right)\) Sai A là đáp án đúng Xem lời giải Chính xác Xem lời giảiHãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án
Môn: Toán Lớp 11 Chủ đề: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác Bài: Phương trình lượng giác cơ bản ZUNIA12Lời giải:
Báo sai\(\sin 9 x+\sqrt{3} \cos 7 x=\sin 7 x+\sqrt{3} \cos 9 x\Leftrightarrow \sin 9 x-\sqrt{3} \cos 9 x=\sin 7 x-\sqrt{3} \cos 7 x\)
\(\Leftrightarrow \sin \left(9 x-\frac{\pi}{3}\right)=\sin \left(7 x-\frac{\pi}{3}\right) \Leftrightarrow\left[\begin{array}{c} 9 x-\frac{\pi}{3}=7 x-\frac{\pi}{3}+k 2 \pi \\ 9 x-\frac{\pi}{3}=\pi-\left(7 x-\frac{\pi}{3}\right)+k 2 \pi \end{array} \Leftrightarrow\left[\begin{array}{l} x=k \pi \\ x=\frac{5 \pi}{48}+\frac{k \pi}{8} \end{array}\right.\right.\)
Nghiệm âm nên ta có:
\(\left[\begin{array}{l} k \pi<0 \Leftrightarrow k<0 \Rightarrow {k}_{\max }=-1 \rightarrow x=-\pi \\ \frac{5 \pi}{48}+\frac{k \pi}{8}<0 \Leftrightarrow k<-\frac{5}{6}\Rightarrow k_{\max }=-1 \rightarrow x=-\frac{\pi}{48} \end{array}\right.\)
So sánh hai nghiệm ta được nghiệm âm lớn nhất của phương trình là \(x=-\frac{\pi}{48} \in\left(-\frac{\pi}{12} ; 0\right)\)
Câu hỏi liên quan
-
Nghiệm của phương trình \(\sqrt 3 \sin 2x + \cos 2x = \sqrt 2 \) là:
-
Nghiệm của phương trình \(\begin{aligned} & \sin x(1+\cos 2 x)+\sin 2 x=1+\cos x \end{aligned}\) là:
-
\(\text { Tập nghiệm của phương trình } \sin ^{2} x-5 \sin x+4=0 \text { là }\)
-
Nghiệm của phương trình \(\begin{aligned} &(2 \cos x+1)(\sin 2 x+2 \sin x-2)=4 \cos ^{2} x-1 \end{aligned}\) là:
-
Họ nghiệm của phương trình \(\sin ^{2} 2 x-2 \sin 2 x+1=0\) là:
-
Phương trình \({\sin ^4}\left( {x + {\pi \over 4}} \right) = {1 \over 4} + {\cos ^2}x - {\cos ^4}x\) có nghiệm là:
-
Nghiệm của phương trình \(\begin{aligned} 2 \sin ^{2} x-\sqrt{3} \sin x \cos x+\cos ^{2} x=1 \end{aligned}\) là:
-
Phương trình \(\cot x-\cot 2x=\tan x+1\) có nghiệm là:
-
Giải phương trình lượng giác \(2 \cos \left(\frac{x}{2}\right)+\sqrt{3}=0\) có nghiệm là:
-
Phương trình \(\tan ^{2} x+5 \tan x-6=0\) có nghiệm là:
-
Trong các phương trình sau, phương trình nào có nghiệm:
-
Số họ nghiệm của phương trình \(1+\sin ^{3} 2 x+\cos ^{3} 2 x=\frac{1}{2} \sin 4 x\) là
-
Nghiệm của phương trình \(\cos \left(\frac{\pi}{2}-x\right)+\sin 2 x=0 .\) là:
-
\(\begin{aligned} &\text { Phương trình } \sin 2 x=-\frac{1}{2} \text { có hai họ nghiệm có dạng } x=\alpha+k \pi \text { và } x=\beta+k \pi, k \in \mathbb{Z}\\ &\left(-\frac{\pi}{4}<\alpha<0<\beta<\frac{3 \pi}{4}\right) \text {. Khi đó, tính } \beta^{2}-\alpha^{2} ? \end{aligned}\)
-
Gọi (S ) là tập hợp các nghiệm thuộc khoảng \((0; 100 \pi)\) của phương trình\( {\left( {\sin \frac{x}{2} + \cos \frac{x}{2}} \right)^2} + \sqrt 3 \cos x = 3\). Tổng các phần tử của (S ) là
-
Nghiệm của phương trình \(\sin (2x-15^o)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\) là:
-
Nghiệm của phương trình \(\begin{aligned} & 2 \sin ^{3} x+\cos 2 x+\cos x=0 \end{aligned}\) là:
-
Phương trình \(\sqrt{3}+2 \sin x=0\) có nghiệm là:
-
Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số \(y = {{\cos x + 2\sin x + 3} \over {2\cos x - \sin x + 4}}\) là:
-
Phương trình \(2 \sin ^{2} x+\sin x-3=0\) có nghiệm là:
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Lý thuyết Toán lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Lý 11 đẩy đủ
Lý thuyết Hoá học lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Toán 11 đẩy đủ
Lý thuyết Vật lý lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Lý 10 đẩy đủ
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Toán 10 đẩy đủ
Lý thuyết Hoá học lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Vật lý lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Sinh học lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Toán lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Sinh học lớp 11 theo chuyên đề và bài học
ATNETWORK AMBIENT QC Bỏ qua >> ADMICRO / 16/0 ADSENSE / 17/1 AMBIENTTừ khóa » Gọi X0 Là Nghiệm âm Lớn Nhất Của Phương Trình Cos(5x-45)
-
Gọi X0 Là Nghiệm âm Lớn Nhất Của Phương Trình Cos(5x-45 độ)=căn 3/2
-
Gọi X Là Nghiệm âm Lớn Nhất Của Phương Trình Cos( 5x-45°) = √3/2 ...
-
Câu 8 Gọi X0 Là Nghiệm âm Lớn Nhất - QANDA
-
Gọi X0 Là Nghiệm âm Lớn Nhất Của Phương Trình Cos(5x-45 độ ...
-
Gọi X0 Là Nghiệm Âm Lớn Nhất Của Phương Trình Cos(5X-45 ...
-
Gọi Xo Là Nghiệm Âm Lớn Nhất Của Phương Trình Cos 5X 45 ...
-
Cho Phương Trình: \(\cos \left( {5x - \frac{\pi }{4}} \right) = \frac{{\sqrt 3 ...
-
Phương Trình Lượng Giác | Cộng đồng Học Sinh Việt Nam
-
X 0 - Là Nghiệm âm Lớn Nhất Của Phương Trình
-
Nghiệm âm Lớn Nhất Và Nghiệm Dương Nhỏ ...
-
Nghiệm âm Lớn Nhất Và Nghiệm Dương Nhỏ Của Phương Trình Sin4x ...
-
Tổng Nghiệm âm Lớn Nhất Và Nghiệm Dương Nhỏ Nhất Phương Trình ...
-
Gọi ((x_0) ) Là Nghiệm Dương Nhỏ Nhất Của Phương Trình (((2cos