Gốm Và Sứ Khác Nhau Như Thế Nào?
Có thể bạn quan tâm
Chúng ta thường nghe nói về từ chung chung như “ gốm sứ”, vậy thế nào là gốm, thế nào là sứ và cách phân biệt chúng như thế nào? Chúng ta nên tìm hiểu kỹ để biết cách chọn lựa và phân biệt đồ gốm sứ kém chất lượng.
- Gốm là một loại vật dụng, trong xây dựng công trình, dinh thự và ngay cả máng nước, vật gia dụng... đã hơn 25.000 năm, từ sau khi con người phát minh ra lửa và rời hang núi hốc đá, cất nhà ở để định cư. Người ta đề cập đến 2 cách thức làm gốm là gốm cổ điển và gốm không nung.
- Sứ là một dạng vật liệu gốm được tạo ra bằng cách đun nóng nguyên liệu, thường bao gồm đất sét ở dạng cao lanh, trong lò với nhiệt độ khoảng 1.200 °C (2.192 °F) và 1.400°C (2.552 °F). Độ dẻo dai và độ sáng của sứ phát sinh chủ yếu là từ sự hình thành của thủy tinh và mullite khoáng sản trong các phần bị nung ở nhiệt độ cao.
Gốm có nhiệt độ nung thấp hơn sứ. Đồ sứ chỉ nung ở mức cao nhất là 1300 độ C, thông thường các lò gas cũng chỉ nung đến nhiệt độ 1280 độ C mà thôi. Nếu nâng nhiệt độ lên cao hơn nữa sản phẩm sẽ bị méo, bị sùi hoặc nứt, vỡ. Đồ gốm có nhiệt độ nung thấp hơn, chỉ khoảng 700 – 800 độ.
Gốm là đồ thô mộc đã nung qua lửa nhưng không có men, chất liệu thường là thô. Nếu như là gốm có tráng men thì phải gọi là đồ sứ.
Bình gốm.
Gốm là những sản phẩm làm từ đất sét và những hỗn hợp của nó với các phụ gia vô cơ hoặc hữu cơ, được nung qua lửa. Và theo nghĩa rộng, gốm là những sản phẩm được sản xuất bằng cách nung nguyên liệu dạng bột bao gồm các khoáng thiên nhiên và các chất vô cơ tổng hợp kể cả kim loại.
Tuỳ theo nguyên liệu và kỹ thuật chế biến nguyên liệu, cách nung (nhiệt độ) khác nhau tạo ra các loại gốm khác nhau, phổ biến là các loại: gốm đất nung, gốm sành nâu, gốm sành xốp, gốm sành trắng, đồ bán sứ, đồ sứ…Như thế, gốm là một tên gọi chung, và sứ là một trong những sản phẩm của gốm.
Gốm và sứ đều có thể tráng men, hoặc không (có loại sứ kỹ thuật không cần tráng men); và nếu dựa vào nhiệt độ nung để nhân biết thì đôi khi cũng không đúng, ví dụ, sành (gốm thô), đôi khi được nung ở nhiệt độ cao hơn sứ nó mới kết sành được, hay gốm chịu lửa, nó được nung ở nhiệt độ cao >1350°C, nhưng nó vẫn gọi là gốm.
- Đồ gốm thường được ứng dụng trong trang trí nhà cửa, những bình hoa, lục bình hay những bức tranh gốm đẹp, gạch…
- Đồ sứ thì được dùng trong phòng bếp, đồ gia dụng, bàn ăn, bộ trà, bộ ly, muỗng….
Vì được nung ở nhiệt độ cao và được tráng men nên về độ an toàn, không độc hại thì ta nên sử dụng sứ để đảm bảo an toàn sức khỏe cho người thân trong gia đình.
Bát đĩa sứ.
Để phân biệt, ta dùng đũa hoặc thanh kim loại gõ nhẹ vào sản phẩm.
- Các sản phẩm bằng sứ sẽ cho tiếng ngân thanh vào kéo dài hơn. Hoặc bạn có thể kiểm ra lớp men tráng trên sản phẩm.
- Đồ gốm được làm từ nguyên liệu ít chọn lọc hơn đồ sứ nên thường có độ xốp cao hơn, khả năng giữ nhiệt kém nên phải tráng men toàn bộ sản phẩm, còn đồ sứ thường lớp men tráng sẽ không kín.
Từ khóa » Sứ Và Gốm
-
Gốm Và Sứ Khác Nhau Như Thế Nào? - Báo Lâm Đồng điện Tử
-
Bạn đã Biết Cách Phân Biệt Gốm Và Sứ Hay Chưa?
-
Sự Khác Biệt Giữa Gốm Và Sứ -Kinh Nghiệm Hay
-
Phân Biệt Gốm Và Sứ – Gốm, Sứ Khác Nhau Như Thế Nào?
-
Phân Biệt Gốm Và Sứ Như Thế Nào ? Khác Nhau Ra Sao
-
Tìm Hiểu Sự Khác Nhau Giữa Gốm Và Sứ
-
Làm Thế Nào để Phân Biệt 2 Chất Liệu Gốm Và Sứ
-
Cách Phân Biệt Gốm – Sành – Sứ
-
Phân Biệt Gốm Và Sứ. Gốm Khác Sứ Như Thế Nào?
-
Noritake Hướng Dẫn Bạn Cách Phân Biệt Gốm Và Sứ
-
Gốm Sứ - Nguồn Nguyên Liệu Truyền Thống Trong Cuộc Sống
-
Cách Phân Biệt Gốm Và Sứ - The Little Kitchen Store
-
Gốm Và Sứ Khác Nhau Như Thế Nào ? - Tin Tức, Sự Kiện Làng Nghề Bát ...