[Grammar – Bài 17] Phân Biệt Câu điều Kiện Loại 1 Và 2 - TalkFirst
Có thể bạn quan tâm
Bài viết hôm nay, TalkFirst sẽ chia sẻ tới các bạn cách phân biệt 2 loại câu điều kiện hay nhầm lẫn trong tiếng Anh, đó là câu điều kiện loại 1 và câu điều kiện loại 2. Hi vọng bài viết này sẽ giúp ích cho bạn nâng cao trình độ tiếng Anh của mình!
[Hot] Dowload trọn bộ 180+ Bài tập câu điều kiện các dạng chi tiết nhất1. Câu điều kiện loại 1
1.1. Công dụng
Câu điều kiện loại 1 diễn tả việc nếu một điều gì xảy ra hoặc không xảy ra, nó sẽ dẫn đến một kết quả nào đó.Ví dụ 1:If it rains, I will stay at home. ⟶ Nếu trời mưa, tôi sẽ ở nhàVí dụ 2:If you work efficiently, you will get a raise soon.⟶ Nếu bạn làm việc có hiệu quả, bạn sẽ được tăng lương sớm thôi.
1.2. Cấu trúc
If + subject (1) + (don’t/doesn’t) + verb(s/es) + …, subject (2) + will (not) + verb (infinitive: nguyên mẫu) +…Trong đó:– If + subject (1) + (don’t/doesn’t) + verb(s/es) + … = If-clause– subject (2) + will (not) + verb (infinitive: nguyên mẫu) +…= main clause
Lưu ý:
- Mệnh đề bắt đầu với ‘if’ gọi là ‘if-clause’.
- Mệnh đề còn lại gọi là ‘main clause’ (mệnh đề chính) diễn tả kết quả do ‘if-clause’ kéo theo.
- Subject (1) và (2) có thể giống nhau hoặc khác nhau.
- Ta có thể đảo ‘main clause’ lên trước ‘if-clause’, nhưng khi đó, ta phải bỏ dấu phẩy dưới đi.
1.3. Ví dụ
If the customer agrees with all of the terms, we will sign the contract tomorrow.⟶ Nếu khách hàng đồng ý với mọi điều khoản, chúng ta sẽ kí hợp đồng vào ngày mai.
If our boss doesn’t approve of this plan, we will have to draw up another one.⟶ Nếu sếp của chúng ta không thông qua kế hoạch này, chúng ta sẽ phải lên một kế hoạch mới.
They will have to type the reports again if their leader finds any mistakes in the reports.⟶ Họ sẽ phải đánh lại các bản báo cáo nếu nhóm trưởng của họ tìm thấy bất kỳ lỗi sai nào.
Đăng Ký Liền Tay Lấy Ngay Quà Khủng
★ Ưu đãi lên đến 25% ★Khi đăng ký khóa học tại TalkFirst Name Phone Course Khóa học mà bạn quan tâm: Khóa học Tiếng Anh Giao tiếp Ứng dụng Khóa học Thuyết trình Tiếng Anh Khóa học Tiếng Anh cho dân IT Khóa học Tiếng Anh cho người mất gốc Khóa học tiếng Anh phỏng vấn xin việc Khóa học Luyện thi IELTS Khóa học Luyện thi IELTS Online Đăng ký ngayĐăng Ký Liền Tay Lấy Ngay Quà Khủng
★ Ưu đãi lên đến 35% ★Khi đăng ký khóa học tại TalkFirst Name Phone Course Khóa học mà bạn quan tâm: Khóa học Tiếng Anh Giao tiếp Ứng dụng Khóa học Thuyết trình Tiếng Anh Khóa học Tiếng Anh cho dân IT Khóa học Tiếng Anh cho người mất gốc Khóa học Luyện thi IELTS Khóa học Luyện thi IELTS Online Khóa học Luyện thi IELTS Writing Online Khóa học Luyện thi IELTS Speaking Online Đăng ký ngay2. Câu điều kiện loại 2
2.1. Công dụng
Câu điều kiện loại 2 đưa ra giả định về những điều không đúng với hiện tại.Ví dụ 1:If it rained, I would stay at home.⟶ Nếu trời mà mưa, tôi đã ở nhà rồi.Ví dụ 2:If I were an efficient employee, I could get a raise now.⟶ Nếu tôi là một nhân viên làm việc hiệu quả, tôi đã có thể được tăng lương bây giờ rồi.Phân tích: Trên thực tế, ở hiện tại, nhân vật “tôi” không phải là “một nhân viên làm việc hiệu quả” nên “bây giờ” không “được tăng lương”.
2.2. Cấu trúc
If + subject (1) + (did not/didn’t) + verb(v-ed/v2) + …, subject (2) + would/could (not) + verb (infinitive: nguyên mẫu) +…Trong đó:– If + subject (1) + (did not/didn’t) + verb(v-ed/v2) + … = If-clause– subject (2) + would/could (not) + verb (infinitive: nguyên mẫu) +…= main clause
Lưu ý:
- Mệnh đề bắt đầu với ‘if’ gọi là ‘if-clause’.
- Mệnh đề còn lại gọi là ‘main clause’ (mệnh đề chính) diễn tả kết quả do ‘if-clause’ kéo theo.
- Subject (1) và (2) có thể giống nhau hoặc khác nhau.
- Ta có thể đảo ‘main clause’ lên trước ‘if-clause’, nhưng khi đó, ta phải bỏ dấu phẩy dưới đi.
- Trong ‘if-clause’ động từ ‘be’ sẽ được chia là ‘were’ cho tất cả các ngôi dù có là ngôi thứ 3 số ít. Tuy nhiên, trong văn nói, ta vẫn có thể chia ‘was/were’ theo đúng ngôi (‘was’ cho ngôi thứ 3 số ít và ‘were’ cho các ngôi còn lại).
2.3. Ví dụ
If she spoke English fluently, she could be chosen for that position.⟶ Nếu cô ấy nói tiếng Anh trôi chảy, cô ấy đã có thể được chọn cho vị trí đó.
If our boss weren’t too serious, we would be happier at work.⟶ Nếu như sếp của chúng tôi không quá nghiêm túc, chúng tôi đã vui vẻ hơn tại chỗ làm.
My sister could have more time to relax if she didn’t work overtime every day.⟶ Em gái tôi đã có thể có nhiều thời gian để nghỉ ngơi hơn nếu con bé không tăng ca mỗi ngày.
Bài viết trên tổng hợp những kiến thức đầy đủ và cô đọng về hai loại câu điều kiện thường được sử dụng: câu điều kiện loại 1 và loại 2. TalkFirst hi vọng rằng, sau khi đọc bài viết này bạn có thể hiểu thêm và dễ dàng ứng dụng vào trong cuộc sống. Chúc bạn học tiếng Anh hiệu quả! Hẹn gặp bạn trong những bài viết sắp tới!
Tham khảo thêm Khóa học Tiếng Anh Giao Tiếp Ứng Dụng tại TalkFirst dành riêng cho người đi làm & đi học bận rộn, giúp học viên nói & sử dụng tiếng Anh tự tin & tự nhiên như tiếng Việt
Từ khóa » điều Kiện Loại 1 điều Kiện Loại 2
-
3 Loại Câu điều Kiện Trong Tiếng Anh (Conditional Sentences)
-
Cấu Trúc Câu điều Kiện Loại 0, 1, 2, 3 Và Các Dạng đảo Ngữ Của If
-
Cấu Trúc Câu điều Kiện Loại 1,2,3 - Mệnh đề If Trong Tiếng Anh
-
Câu điều Kiện: Công Thức, Cách Dùng Và ứng Dụng - Step Up English
-
Cách Dùng Câu điều Kiện Loại 0, 1, 2, 3 Trong Tiếng Anh
-
Cấu Trúc Câu điều Kiện Loại 0, 1, 2, 3 Trong Tiếng Anh đầy đủ Nhất
-
Câu điều Kiện – Công Thức, Cách Dùng, Bài Tập Có đáp án
-
Câu điều Kiện Loại 2: Công Thức, Cách Dùng, Biến Thể & Bài Tập
-
Ngữ Pháp - Câu điều Kiện Loại 1 & 2 - TFlat
-
Tất Tần Tật Về Câu điều Kiện Loại 2 Trong Ngữ Pháp Tiếng Anh
-
Câu điều Kiện Loại 2 | Khái Niệm, Công Thức, Cách Dùng
-
Câu điều Kiện Loại 2: Công Thức, Cấu Trúc, Bài Tập Vận Dụng
-
Ngữ Pháp - Câu điều Kiện Loại 2 - TFlat
-
Câu Điều Kiện Loại 1, 2, 3 - Mệnh đề If: Cấu Trúc & Bài Tập Chi Tiết