Guanin Dạng Hiếm (G*) Kết Cặp Với Timin (T) Trong ...
Có thể bạn quan tâm
Tạo tài khoản Doctailieu
Để sử dụng đầy đủ tính năng và tham gia cộng đồng của chúng tôi Tạo tài khoảnTạo tài khoản với Facebook Google AppleKhi bấm tạo tài khoản bạn đã đồng ý với quy định của tòa soạnLấy lại mật khẩuNhập Email của bạn để lấy lại mật khẩu Lấy lại mật khẩu Trang chủ Trắc nghiệm Lớp 12Trắc nghiệm môn Sinh học Lớp 12Câu hỏi Đáp án và lời giải
Câu Hỏi:
Guanin dạng hiếm (G*) kết cặp với timin (T) trong quá trình nhân đôi ADN, tạo nên đột biến điểm dạng A. thêm một cặp G – X. B. thay thế cặp A – T bằng cặp G – X. C. mất một cặp A – T. D. thay thế cặp G – X bằng cặp A – T. Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh 12 bài 4 : Đột biến genĐáp án và lời giải
đáp án đúng: DGuanin dạng hiếm (G*) kết cặp với timin (T) trong quá trình nhân đôi ADN, tạo nên đột biến điểm dạng thay thế cặp G – X bằng cặp A – T.
Khi nói về quá trình nhân đôi ADN trong tế bào, phát biểu nào sau đây đúng?
Khi nói về quá trình nhân đôi ADN trong tế bào, phát biểu đúng là :"Trong một chạc tái bản, chỉ một trong hai mạch đơn mới được tổng hợp liên tục."
Trong quá trình nhân đôi ADN, nuclêôtit guanin của môi trường nội bào liên kết bổ sung với nuclêôtit nào của mạch làm khuôn?
Trong quá trình nhân đôi ADN, nuclêôtit guanin của môi trường nội bào liên kết bổ sung với Xitôzin của mạch làm khuôn.
Trong quá trình nhân đôi, enzim ADN polimeraza di chuyển trên mỗi mạch khuôn ADN
Trong quá trình nhân đôi, enzim ADN polimeraza di chuyển trên mỗi mạch khuôn ADN luôn theo chiều rừ 3' đến 5' do enzim ADN polimeraza chỉ có khả năng tổng hợp mạch mới theo chiều rừ 5' đến 3'
Khi nói về cơ chế di truyền ở cấp phân tử, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch pôlinuclêôtit luôn được kéo dài theo chiều 5'→3'. II. Các gen trong một tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau. III. Trong operon Lac, các gen Z, Y, A có số lần phiên mã bằng nhau.
- II sai. Gen trong tế bài chất (ở bào quan ti thể, lục lạp) nhân đôi độc lập với ADN ở trong nhân cho nên số lần nhân đôi của ADN trong nhân thường ít hơn số lần nhân đôi của ADN trong tế bào chất.
Khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân sơ, phát biểu nào sau đây là không đúng?
Khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân sơ, phát biểu không đúng là sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi
Kết quả của quá trình nhân đôi của ADN là
Kết quả của quá trình nhân đôi của ADN là từ một ADN mẹ tạo ra 2 ADN con giống hệt nhau và giống mẹ
Trên phân tử ADN có bazơ nitơ guanin trở thành dạng hiếm thì quá trình nhân đôi xảy ra đột biến thay thế cặp G - X thành cặp A - T. Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng cơ chế gây đột biến làm thay thế cặp G - X bằng cặp A - T của bazơ nitơ dạng hiếm?
Trên phân tử ADN có bazơ nitơ guanin trở thành dạng hiếm thì quá trình nhân đôi xảy ra đột biến thay thế cặp G - X thành cặp A - T. Sơ đồ mô tả đúng cơ chế gây đột biến làm thay thế cặp G - X bằng cặp A - T của bazơ nitơ dạng hiếm là G*-X → G*-T → A-T
Kết quả của quá trình nhân đôi ADN
Kết thúc: 2 phân tử con được hình thành giống nhau và giống ADN mẹ
Nguyên liệu cung cấp cho quá trình nhân đôi ADN là
Quá trình nhân đôi ADN cần môi trường cung cấp nucleotit tự do trong tế bào Báo đáp án sai Facebook twitter
các câu hỏi khác
Trắc nghiệm Sinh 12 Bài 24 phần 5 có đáp án
Trắc nghiệm Sinh 12 Bài 24 phần 4 có đáp án
Trắc nghiệm Sinh 12 Bài 24 phần 3 có đáp án
Trắc nghiệm Sinh 12 Bài 24 phần 2 có đáp án
Trắc nghiệm Sinh 12 Bài 24 phần 1 (có đáp án)
Trắc nghiệm Sinh 12 Bài 22 (có đáp án)
Mới cập nhật
XChúc mừng!!!Đáp án bạn đưa ra hoàn toàn chính xác!Xem lời giải×Từ khóa » Guanin Dạng Hiếm Có Thể Làm Biến đổi
-
Guanin Dạng Hiếm (G*) Kết Cặp Với Timin (T) Trong Quá Trình Nhân đôi ...
-
Guanin Dạng Hiếm Kết Cặp Với Timin Trong Tái Bản Tạo Nên
-
[LỜI GIẢI] Bazơ Nitơ Guanin Dạng Hiếm Có Thể Gây đột Biến
-
Guanin Dạng Hiếm (G*) Liên Kết Với Timin Trong Nhân đôi ADN Gây ...
-
Guanin Dạng Hiếm Kết Cặp Không đúng Trong Tái Bản Sẽ Gây:
-
Câu Hỏi Trong Quá Trình Nhân đôi Adn Guanin Dạng Hiếm Bắt đôi Với ...
-
Trong Quá Trình Nhân đôi ADN, Guanin Dạng Hiếm Gặp Bắt đôi Với N
-
Trong đột Biến Gen Guanin Dạng Hiếm Biến đổi Như Thế Nào
-
Câu 23: Guanin Dạng Hiếm Kết Cặp Không đúng Trong Tái Bản Sẽ Gây
-
Guanin Dạng Hiếm (G*) Kết Cặp Với Timin (T) Trong Quá Trình ... - Lớp 7
-
Guanin Dạng Hiếm Kết Cặp Với Timin Trong Tái Bản Tạo Nên đột Biến...
-
Guanin Dạng Hiếm Kết Cặp Không đúng Trong Tái Bản Sẽ Gây
-
Nguyên Nhân Và Cơ Chế đột Biến Gen | SGK Sinh Lớp 12