[Guitar] Những Hợp âm Cơ Bản Thông Dụng - Krio Blog - Music Creator
Có thể bạn quan tâm
Chuyển đến nội dung chính
[Guitar] Những hợp âm cơ bản thông dụng
Sau đây mình sẽ tổng hợp những hợp âm mà mình cho mà thông dụng để các bạn mới tập dễ dàng hơn. 1. Hợp âm C (Đô) 1. C (Đô Trưởng): X32010 2. Hợp âm D (Rê) 1. D (Rê Trưởng): XX0132 2. Dm (Rê Thứ): XX0231 3. Hợp âm E (Mi) 1. E (Mi Trưởng): 023100 2. Em (Mi Thứ): 023000 4. Hợp âm F (Fa) 1. F (Fa Trưởng): 1342112. Fmaj7 (Fa maj7): XX3210
- Đây là một hợp âm chặn vì thế khá khó đối với người mới tập nên mình khuyên các bạn mới tập nên tập hợp âm Fmaj7 (hay còn gọi là F mở)
5. Hợp âm G (Sol) 1. G (Sol Trưởng): 320004 6. Hợp âm A (La) 1. A (La Trưởng): X01230 2. Am (La Thứ): X02310 3. A7 (La 7): X01030 4. Am7 (La Thứ 7): X02010 Lời kết: Bài này mình chỉ tổng hợp các hợp âm cơ bản thôi nhé. Còn nếu muốn tập thì chỉ cần tập các hợp âm sau:
- Fmaj7 có âm thanh "chua chát" hơn F, F có âm nghe đầy hơn.
- C (Đô Trưởng): X32010
- Dm (Rê Thứ): XX0231
- E (Mi Trưởng): 023100
- Em (Mi Thứ): 023000
- Fmaj7 (Fa maj7): XX3210
- F (Fa Trưởng): 134211
- G (Sol Trưởng): 320001
- Am (La Thứ): X02310
Nhận xét
Đăng nhận xét
Bài đăng phổ biến
[Guitar] Cách đọc biểu đồ hợp âm và tọa độ hợp âm
Biểu đồ hợp âm nói đơn giản là một cái hình/biểu đồ vị trí các nốt tạo thành một hợp âm nào đó. Nhìn vào biểu đồ đó các bạn có thể xem được thế tay của hợp âm đó một cách rõ ràng, cụ thể nhất. Còn tọa độ hợp âm chỉ là biểu đồ hợp âm nhưng chỉ rút gọn lại với 6 ký tự thôi. Thay vì nhớ cả cái biểu đồ bự bự thì bạn chỉ cần nhớ 6 ký tự là có thể biết cách đặt tay của hợp âm. Nhưng với điều kiện là bạn phải biết hợp âm mà bạn muốn đặt tay trước đó. Cách đọc biểu đồ hợp âm Cách đọc tọa độ hợp âm Là một thể rút gọn của biểu đồ hợp âm, bạn có thể đọc từ trái qua hoặc từ phải qua tùy theo từng sở thích của mỗi người. Nhưng nó luôn tuân thủ quy tắc sau: Từ trái sang, là dây 6 5 4 3 2 1. Ví dụ: C (Đô Trưởng): X32010 Dây 6: X có nghĩa là bạn không đánh dây này. Dây 5: Số 3 có nghĩa là bạn đặt ngón tay số 3 vào dây này. Dây 4: Số 2, bạn đặt ngón tay số 2 vào dây này. Dây 3: Số 0, bạn không cần đặt ngón nào vào hết nhưng vẫn phải đánh nó. Dây này người ta gọi là dây buông. Dâ...Trường độ là gì? Cao độ là gì? Và ứng dụng thế nào?
1. Trường độ là gì Trường (Length) độ chính là độ dài của một nốt nhạc, âm thanh nào đó. Và chính cái trường độ này cũng đồng thời tạo độ ngân cho một hợp âm nói riêng và cả bài nhạc nói chung. Như hình trên, các bạn có thể thấy: Nốt A5 có một trường độ dài 4 phần. Mấy nốt kia cũng thế. Đương nhiên, nếu các bạn chơi nhạc cụ trong thực tiễn thì ít khi các nốt/hợp âm có trường độ bằng nhau cả, chí ít thì chỉ gần bằng thôi. Phần mềm trên là FL Studio nhé, mình sẽ viết một bài về nó sau. 2. Cao độ là gì? Cũng vẫn là hình trên, các bạn sẽ thấy các nốt có 'cao độ' khác nhau. Có nốt là A5, có nốt là A#5, C#5, ... Đơn giản mà nói thì chính các chữ cái và các con số sau nó chính là ký hiệu của một nốt và nó cũng chính là cao độ của nốt đó luôn. Các chữ cái biểu hiện nó là nốt gì, các số biểu hiện nó ở quãng mấy. Chỉ cần nói A5 là người ta biết ngay đó là nốt La (A) nằm ở quãng 5 ngay. 3. Ứng dụng thế nào? Vậy ứng dụng trường độ và cao độ thế nào nhỉ? Trường độ và c...Từ khóa » Cách đánh Hợp âm Fmaj7
-
Hợp âm Pha Trưởng 7 | Fmaj7 Trên Piano
-
Hợp âm: Fmaj7 - F Major Seventh - Cấu Tạo Và Các Thế Bấm
-
F Major 7 Chord - Hợp âm - Học Piano Online
-
HỢP ÂM MAJOR 7 – MAJOR 7TH GUITAR CHORDS | Hình Như Là
-
Hợp âm Pha Trưởng 7 | Fmaj7 Major Trên Piano - YopoVn.Com
-
Cách Bấm Hợp âm C, Fmaj7, G - YouTube
-
[Guitar] Bài 3 Luyện Tập Các Thế Bấm Hợp âm ( A - Amaj7 - D - YouTube
-
F Major Seventh Chord Piano - Chickgolden
-
Những Hợp âm Cơ Bản Cho Người Mới Học Guitar
-
Fmaj7 Hợp âm Ukulele - UkeBuddy
-
Vài Câu Nói Có Khiến Người Thay đổi? - Hợp Âm Chuẩn
-
Hợp âm Anh Sẽ Tốt Mà - Phạm Hồng Phước (Fmajor7 Thành Fmaj7)