Gương Cầu Lõm – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Ảnh tạo bởi Gương cầu lõm
  • 2 Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm
  • 3 Ứng dụng
  • 4 Một số loại gương khác
  • 5 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài này không có nguồn tham khảo nào. Mời bạn giúp cải thiện bài bằng cách bổ sung các nguồn tham khảo đáng tin cậy. Các nội dung không nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì bạn có thể chép nguồn tham khảo bên đó sang đây. (tháng 9 năm 2021) (Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa thông báo này)
Gương cầu lõm

Gương cầu lõm hay Gương hội tụ là gương có bề mặt phản xạ là mặt trong của một phần hình cầu và hướng về phía nguồn sáng. Ảnh một vật tạo bởi gương cầu lõm thường là ảnh ảo và thường lớn hơn vật. Ảnh ảo đó không hứng được trên màn chắn.

Gương cầu lõm có thể hội tụ một chùm tia sáng tới song song tại 1 điểm trước gương và ngược lại, biến đổi 1 chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song. Không giống như gương cầu lồi, tính chất ảnh của vật sẽ khác nhau tùy thuộc vào vị trí tương đối của vật so với tiêu điểm và tâm của gương. Gương cầu lõm khi ánh sáng mặt trời chiếu vào thì sẽ nung nóng vật và có thể đốt cháy vật

Ảnh tạo bởi Gương cầu lõm

[sửa | sửa mã nguồn] Sự thay đổi của ảnh dựa trên vị trí so với Gương
Vị trí của vật (S), Tiêu điểm (F) Tính chất ảnh Hình minh hoạ
S < F {\displaystyle S<F} (Vật giữa tiêu điểm và gương)
  • Ảnh ảo
  • Cùng chiều với vật
  • Lớn hơn vật
S = F {\displaystyle S=F} (Vật tại tiêu điểm)
  • Tia phản xạ song song và không giao nhau nên không cho ảnh.
  • Trường hợp Giới hạn mà trong đó S tiến tới F, khoảng cách của ảnh tiến tới vô tận và ảnh có thể là ảnh thật hoặc ảnh ảo và cùng chiều hoặc ngược chiều với vật dựa vào hướng S tiến tới F phía bên trái hay bên phải.
F < S < 2 F {\displaystyle F<S<2F} (Vật giữa tiêu điểm và 2 lần tiêu điểm)
  • Ảnh thật
  • Ngược chiều với vật
  • Lớn hơn vật
S = 2 F {\displaystyle S=2F} (Vật ở 2 lần tiêu điểm)
  • Ảnh thật
  • Ngược chiều với vật
  • Bằng vật
S > 2 F {\displaystyle S>2F} (Vật xa hơn so với 2 lần tiêu điểm)
  • Ảnh thật
  • Ngược chiều với vật
  • Bé và không rõ bằng vật
  • Ở Giới hạn khi S gần vô tận, kích thước ảnh sẽ tiến về 0 khi ảnh tiến về F

Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm

[sửa | sửa mã nguồn]

Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm, biến đổi chùm tia tới hội tụ hoặc phân kỳ ở vị trí thích hợp thành chùm tia phản xạ song song.

Ứng dụng

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Archimedes đã tạo gương cầu lõm bằng nhiều gương phẳng xếp (sử dụng những cách hóa học để tạo nên) theo hình vòng cung với mục đích đốt cháy thuyền của địch.
  • Ngày nay, gương cầu lõm được dùng để chế tạo kính thiên văn, chao đèn, đo nhiệt độ ở bề mặt trời, dụng cụ dành cho bác sĩ nha khoa...
  • Ứng dụng thực tế của gương cầu lõm là: làm các pha đèn (đèn pin, đèn ô tô), chế tạo kính thiên văn,... Một cách sử dụng năng lượng Mặt Trời đó là: sử dụng gương cầu lõm có kích thước lớn tập trung ánh sáng Mặt Trời vào một điểm (để đun nước, nấu chảy kim loại,…), sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời vào việc chạy ôtô, đun bếp, làm pin nhờ vào gương cầu lõm,...

Một số loại gương khác

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Gương cầu lồi
  • Gương phẳng

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Gương_cầu_lõm&oldid=71630640” Thể loại:
  • Quang học
  • Gương
Thể loại ẩn:
  • Hoàn toàn không có nguồn tham khảo
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Sơ khai

Từ khóa » Tính Chất Gương Cầu Lồi Gương Cầu Lõm