H2NCH2COOH D H2NCH(C2H5)COOH - 123doc

Câu 171: Thuỷ phân hồn tồn 500 gam một oligopeptit X (chứa từ 2 đến 10 gốc α-amino axit) thu được 178 gam amino axit Y và 412 gam amino axit Z. Biết phân tử khối của Y là 89. Phân tử khối của Z là :

A. 103. B. 75. C. 117. D. 147.

Câu 172: Khi thuỷ phân hồn tồn 500 g protein X thì thu được 170 g alanin. Nếu phân tử khối của X là 50.000 thì số mắt xích alanin trong phân tử X là bao nhiêu?

A. 100 B. 191 C. 294 D. 562

Câu 173: Khi thủy phân hồn tồn 0,1 mol peptit X mạch hở (X tạo bởi từ các amino axit cĩ một nhĩm amino và một nhĩm cacboxylic) bằng lượng dung dịch NaOH gấp đơi lượng cần phản ứng, cơ cạn dung dịch thu được hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng X là 78,2 gam. Số liên kết peptit trong X là

A. 9. B. 10. C. 18. D. 20.

Câu 174: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một α- aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhĩm -NH2 và một nhĩm -COOH). Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol Y thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hồn tồn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vơi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 120 gam B. 60 gam C. 30 gam D. 45 gam

Câu 175: Đipeptit X, hexapeptit Y đều mạch hở và cùng được tạo ra từ 1 amino axit no, mạch hở trong phân tử cĩ 1 nhĩm -NH2 và 1 nhĩm -COOH. Cho 13,2 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, làm khơ cẩn thận dung dịch sau phản

ứng thu được 22,3 gam chất rắn. Vậy khi đốt cháy hồn tồn 0,1 mol Y thì cần ít nhất bao nhiêu mol O2 nếu sản phẩm cháy thu được gồm CO2, H2O, N2 ?

A. 2,25 mol. B. 1,35 mol. C. 0,975 mol. D. 1,25 mol.

Câu 176: Một hemoglobin (hồng cầu của máu) chứa 0,4% Fe (mỗi phân tử hemoglobin chỉ chứa 1 nguyên tử Fe). Phân tử khối gần đúng của hemoglobin trên là :

A. 12000. B. 14000. C. 15000. D. 18000.

Câu 177: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một α- aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhĩm -NH2 và một nhĩm -COOH). Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol Y thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hồn tồn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vơi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 120 gam B. 60 gam C. 30 gam D. 45 gam

Câu 178: Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một α-aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhĩm -NH2 và một nhĩm -COOH). Đốt cháy hồn tồn 0,2 mol Y thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 95,6 gam. Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol X, sản phẩm thu được cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch này

A. giảm 81,9 gam B. Giảm 89 gam C. Giảm 91,9 gam D. giảm 89,1 gam

DẠNG KHÁC

Câu 179: Thể tích nước brom 3% (d = 1,3g/ml) cần dùng để điều chế 4,4g tribormanilin là

A. 164,1ml. B. 49,23ml. C. 146,1ml. D. 16,41ml.

Câu 180: Khối lượng anilin cần dùng để tác dụng với nước brom thu được 6,6g kết tủa trắng là

A. 1,86g. B. 18,6g. C. 8,61g. D. 6,81g.

Câu 181: Khi trùng ngưng 13,1g axit ε-aminocaproic với hiệu suất 80%, ngồi aminoaxit cịn dư người ta thu được m gam polime và 1,44g nước. Giá trị m là

A. 10,41g. B. 9,04g. C. 11,02g. D. 8,43g.

Câu 182: Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hĩa 500g benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra. Khối lượng anilin thu được là bao nhiêu, biết hiệu suất mỗi giai đoạn 78%?

A. 346,7gam B. 362,7gam C. 463,4gam D. 358,7 gam

Câu 183: Cho 1,87 gam hỗn hợp anilin và phenol tác dụng vừa đủ với 20g dd brom 48% . Khối lượng kết tủa thu được là:

AMIN – AMINO AXIT TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC

Câu 1: Khi đốt cháy hồn tồn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (đktc) và 10,125g H2O. Cơng thức phân tử của X là

A. C3H7N B. C2H7N C. C3H9N D. C4H9N

Câu 2: Phát biểu khơng đúng là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra cho tác dụng với khí CO2 lại thu được axit axetic. cho tác dụng với khí CO2 lại thu được axit axetic.

B. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu được phenol dung dịch HCl lại thu được phenol

Từ khóa » Cho 3g H2nch2cooh