Hạ đường Huyết (hay Bị Tụt đường Huyết) Có Nguy Hiểm Không
Có thể bạn quan tâm
Hạ đường huyết là một biến chứng của đái tháo đường khiến việc tuân thủ điều trị của bệnh nhân bị cản trở. Hạ đường huyết nếu không được xử lý kịp thời còn nguy hiểm hơn nhiều so với tăng đường huyết. Tình trạng này còn gặp ở những người bình thường không có bệnh đái tháo đường do nhiều nguyên nhân khác nhau!
Bài viết đề cập đến cả tình trạng tụt đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường và người bình thường. Mời bạn tìm hiểu ngay!
Tìm hiểu chung
Hạ đường huyết (hay bị tụt đường huyết) là gì?
Cơ thể hấp thụ đường qua các loại thực phẩm có nhiều carbohydrate như gạo, khoai tây, bánh mì, ngũ cốc, sữa, trái cây và đồ ngọt. Carbohydrat vào cơ thể bị thủy phân thành các đường đơn (như glucose) và hấp thu vào máu đến các tế bào để sử dụng hoặc dự trữ. Tình trạng lượng đường glucose trong máu quá thấp ( Một số nguyên nhân gây hạ đường huyết thường gặp bao gồm: Tụt đường huyết do đái tháo đường xảy ra khi lượng hormone insulin và glucagon điều hòa đường huyết bị mất cân bằng. Tác nhân gây ra sự mất cân bằng hormone có thể là: Tình trạng tụt đường huyết ở người không mắc bệnh đái tháo đường ít phổ biến hơn. Một số nguyên nhân có thể gây nên tình trạng này như: Bạn có nguy cơ bị tụt đường huyết nếu có một trong những yếu tố sau: Không có các yếu tố nguy cơ không có nghĩa là bạn không bị tụt đường huyết. Những dấu hiệu trên chỉ mang tính tham khảo. Bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ chuyên khoa để biết thêm chi tiết. Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ. Hạ đường huyết có triệu chứng khá rõ và đặc trưng, do đó bệnh rất dễ chẩn đoán. Nếu phải nhập viện, bạn sẽ được bác sĩ cho làm các xét nghiệm đường huyết và các xét nghiệm máu khác để chẩn đoán cụ thể tình trạng của mình. Sau đó, tùy từng trường hợp, bác sĩ sẽ chỉ định thêm các phương pháp chẩn đoán khác nhằm tìm kiếm nguyên nhân gây hạ đường huyết. Quy trình xử trí hạ đường huyết dựa trên quy tắc 15-15. Tức là khi đo đường huyết dưới 70 mg/dL, bạn cần bổ sung khoảng 15g đường và sau đó 15 phút sẽ đo để kiểm tra. Nếu đường huyết không lớn hơn 80 mg/dL, tiếp tục bổ sung 15g đường. Lặp lại các bước này đến khi lượng đường trong máu ít nhất là 80 mg/dL. Thức ăn tương đương 15g Glucose: Khi lượng đường huyết trở lại bình thường, hãy ăn một bữa ăn chính hoặc bữa ăn nhẹ. Lưu ý rằng đường huyết có nguy cơ tụt lại sau khi đã ăn hoặc uống thực phẩm có chứa cacbohydrate, vì vậy hãy kiểm tra đường huyết lại sau 60 phút nhé!. Trường hợp bạn bị ngất hoặc co giật do tụt đường huyết, bạn không nên bổ sung glucose đường miệng vì dễ gây hít sặc, mà cần đến bệnh viện để được tiêm glucagon hoặc glucose vào tĩnh mạch ngay lập tức. Đối với hạ đường huyết, phòng bệnh hơn chữa bệnh. Nếu bạn có bệnh tiểu đường, bạn cần lưu ý vài điều sau: Trường hợp không mắc đái tháo đường, cách phòng ngừa sẽ khác nhau tùy theo nguyên nhân. Cụ thể, nên dùng thuốc đúng cách, kiểm soát tốt các bệnh mạn tính (xơ gan, suy thận, bệnh tim…); không nên uống rượu bia, nhịn đói quá lâu, giảm cân quá mức dẫn đến suy dinh dưỡng… Hy vọng các thông tin Hello Bacsi cung cấp trên đây có thể giúp bạn hiểu rõ hơn về tình trạng hạ đường huyết để có cách xử trí kịp thời và đúng đắn nhé!Bệnh đái tháo đường
Các nguyên nhân tụt đường huyết không phải đái tháo đường
Nguy cơ mắc bệnh
Những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc hạ đường huyết?
Xử trí khi bị hạ đường huyết
Những phương pháp nào dùng để chẩn đoán hạ đường huyết?
Cách điều trị hạ đường huyết?
Phong cách sống và thói quen sinh hoạt
Những thói quen sinh hoạt giúp bạn hạn chế tình trạng hạ đường huyết
Từ khóa » Vì Sao Tụt đường Huyết
-
Hạ Đường Huyết Và Cách Phòng Tránh
-
Nguyên Nhân Gây Hạ đường Huyết - Bệnh Viện Hồng Ngọc
-
Hạ đường Huyết Là Gì? Cách Cấp Cứu Khi Bị Hạ đường Huyết đột Ngột
-
Hiện Tượng Tụt đường Huyết Là Gì? Có ảnh Hưởng đến Sức Khỏe ...
-
Hạ đường Huyết Và Một Số điều Cần Biết
-
Hạ đường Huyết: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Xử Trí - YouMed
-
Hạ đường Huyết - Rối Loạn Nội Tiết Và Chuyển Hóa - Cẩm Nang MSD
-
Hạ đường Huyết Và Cách Xử Trí, Phòng Ngừa
-
Hạ đường Huyết, Vì Sao?
-
️ Phân Biệt Giữa Hạ đường Huyết Và Hạ Canxi Máu
-
Dấu Hiệu Hạ đường Huyết Và Cách Xử Trí
-
Chứng Hạ đường Huyết Bất Thường Sau ăn
-
Hạ Đường Huyết Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường
-
Nguyên Nhân Và Cách Xử Trí Khi Bị Hạ đường Huyết | BIMEDIC