Hạch Hạnh Nhân – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Cấu trúc Hiện/ẩn mục Cấu trúc
    • 1.1 Chuyên biệt hóa ở hai bán cầu
  • 2 Tham khảo
  • 3 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Hạch hạnh nhân
Vị trí hạch hạnh nhân trong não người
Các phân khu của hạch hạnh nhân
Chi tiết
Định danh
Latinhcorpus amygdaloideum
MeSHD000679
NeuroName237
NeuroLex IDbirnlex_1241
TAA14.1.09.402
FMA61841
Thuật ngữ giải phẫu thần kinh[Chỉnh sửa cơ sở dữ liệu Wikidata]
Human brain in the coronal orientation. Amygdalae are shown in dark red.

Hạch hạnh nhân (tiếng Anh: amygdala) là một trong hai nhóm nhân hình quả hạnh nhân nằm ở giữa sâu bên trong thùy thái dương của não ở các loài động vật có xương sống phức tạp, bao gồm cả con người.[1] Các nghiên cứu đã cho thấy nó đóng một vai trò thiết yếu trong việc xử lý ký ức, ra quyết định và phản ứng cảm xúc (bao gồm sợ hãi, lo lắng và giận dữ). Hạch hạnh nhân được coi là một phần của hệ viền.[2]

Cấu trúc

[sửa | sửa mã nguồn]

Vùng được mô tả là nhân hạch hạnh nhân bao quanh một vài cấu trúc với những đặc tính về mặt chức năng và kết nối riêng biệt ở con người và những loài động vật khác.[3] Trong số những nhân này có phức hợp đáy bên, nhân vỏ, nhân giữa, nhân trung tâm, và cụm tế bào xen giữa. Phức hợp đáy bên có thể được phân chia thêm thành nhân bên, nhân đáy và nhân đáy thêm.[2][4][5]

Về mặt giải phẫu, hạch hạnh nhân,[6] và cụ thể hơn là nhân trung tâm và nhân giữa của nó,[7] đôi lúc được phân loại thành một phần của hạch nền.

Chuyên biệt hóa ở hai bán cầu

[sửa | sửa mã nguồn]

Có những sự khác biệt về mặt chức năng giữa hai hạch hạnh nhân trái và phải. Trong một nghiên cứu, kích thích điện ở hạch hạnh nhân bên phải đã sản sinh ra những cảm xúc tiêu cực, đặc biệt là sợ hãi và buồn tủi. Trái ngược lại, kích thích vào hạch hạnh nhân bên trái là sản sinh ra hoặc là cảm xúc hài lòng (hạnh phúc) hoặc không hài lòng (sợ hãi, lo lắng, buồn tủi).[8] Những bằng chứng khác gợi ra rằng hạch hạnh nhân đóng một vai trò nhất định trong hệ thống khen thưởng của não bộ.[9]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ University of Idaho College of Science (2004). “amygdala”. Bản gốc lưu trữ ngày 31 tháng 3 năm 2007. Truy cập ngày 15 tháng 3 năm 2007.
  2. ^ a b Amunts K, Kedo O, Kindler M, Pieperhoff P, Mohlberg H, Shah NJ, Habel U, Schneider F, Zilles K (tháng 12 năm 2005). “Cytoarchitectonic mapping of the human amygdala, hippocampal region and entorhinal cortex: intersubject variability and probability maps”. Anatomy and Embryology. 210 (5–6): 343–52. doi:10.1007/s00429-005-0025-5. PMID 16208455.
  3. ^ Bzdok D, Laird A, Zilles K, Fox PT, Eickhoff S.: An investigation of the structural, connectional and functional sub-specialization in the human amygdala. Human Brain Mapping, 2012.
  4. ^ Ben Best (2004). “The Amygdala and the Emotions”. Lưu trữ bản gốc ngày 9 tháng 3 năm 2007. Truy cập ngày 15 tháng 3 năm 2007.
  5. ^ Solano-Castiella E, Anwander A, Lohmann G, Weiss M, Docherty C, Geyer S, Reimer E, Friederici AD, Turner R (tháng 2 năm 2010). “Diffusion tensor imaging segments the human amygdala in vivo”. NeuroImage. 49 (4): 2958–65. doi:10.1016/j.neuroimage.2009.11.027. PMID 19931398.
  6. ^ See Amygdala Lưu trữ 2008-05-07 tại Wayback Machine in the BrainInfo database
  7. ^ Swanson LW, Petrovich GD (tháng 8 năm 1998). “What is the amygdala?”. Trends in Neurosciences. 21 (8): 323–31. doi:10.1016/S0166-2236(98)01265-X. PMID 9720596.
  8. ^ Lanteaume L, Khalfa S, Régis J, Marquis P, Chauvel P, Bartolomei F (tháng 6 năm 2007). “Emotion induction after direct intracerebral stimulations of human amygdala”. Cerebral Cortex. 17 (6): 1307–13. doi:10.1093/cercor/bhl041. PMID 16880223.
  9. ^ Murray, Elizabeth A.; và đồng nghiệp (2009). “Amygdala function in positive reinforcement”. The Human Amygdala. Guilford Press.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Tư liệu liên quan tới amygdala tại Wikimedia Commons
  • Hình ảnh lát não nhuộm màu bao gồm "amygdala" tại dự án BrainMapsBrainMaps project
  • international committee for amygdala and health studies
  • Amygdala Joseph E. LeDoux, Scholarpedia, 3(4):2698. doi:10.4249/scholarpedia.2698
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • TA98: A14.1.09.402
  • x
  • t
  • s
Hạch nền của não người và các cấu trúc liên quan
Hạch nền
Chất xám
Thể vân
  • Vân lưng
    • Vỏ sẫm (xưa gọi là bèo sẫm)
    • Nhân đuôi
  • Vân bụng
    • Nhân nằm (xưa gọi là "nhân cạp")
    • Củ khứu
  • Vỏ nhạt (xưa gọi là bèo nhạt)
    • Vỏ nhạt ngoài (GPe)
    • Vỏ nhạt trong (GPi)
Khác
  • Hạch hạnh nhân
  • Nhân trước tường
Chất trắng
  • Trung tâm bán bầu dục
  • Bao trong
    • Trụ trước bao trong
    • Gối
    • Trụ sau bao trong
    • Đường dẫn truyền thị giác
  • Lớp tế bào thành hình vòng nan hoa (Corona radiata)
  • Bao ngoài
  • Bao cực ngoài
  • Bó cầu nhạt - nội đồi: Bó nội đồi
    • Quai thấu kính
    • Bó thấu kính
  • Bó dưới nội đồi (tên cũ "Bó dưới đồi")
Khứu não
Chất xám
  • Nhân khứu trước
  • Chất thủng trước
  • Hành khứu
Chất trắng
  • Bó khứu giác
    • Vân khứu giác trong
    • Vân khứu giác ngoài
  • Tam giác khứu
Nền não trước
Chất xám
  • Chất vô danh
    • Nhân nền
  • Nhân đường xuyên
Chất trắng
  • Vùng Broca
  • Vân tận
Cổ vỏ não:Sự hình thành hồi hải mã/Giải phẫu hồi hải mã
Chất xám
  • Hải mã đích danh
    • Diện CA1
    • Diện CA2
    • Diện CA3
    • Diện CA4
  • Hồi răng
    • Mạc răng
  • Giá hải mã
Chất trắng
  • Alveus
  • Diềm hải mã
  • Đường xuyên
  • Bó Schaffer
  • x
  • t
  • s
Cơ quan của hệ lympho
Cơ quan chủ đạo
Tủy xương
  • Tế bào gốc sinh máu
Tuyến ức
  • Tiểu thể Hassall
Cơ quan thứ yếu
Lách
  • Cấu trúc
    • Tâm phân mắt
    • Bó xương
  • Tủy đỏ
    • Dây Billroth
    • Vùng gân phụ mép
  • Tủy trắng
    • Vùng tủy trắng ở lách
    • Trung tâm mầm
  • Dòng máu
    • Sợi xương động mạch
    • Sợi xương tĩnh mạch
Hạch hạnh nhân
  • Amidan
  • Hạch nhân lưỡi
  • Hạch nhân hầu
  • Hạch nhân vòi
  • Hốc amydan
  • Vòng hạch nhân Waldeyer
Hạch bạch huyết
  • Mạch bạch huyết
  • Tế bào T
    • Tiểu tĩnh mạch nội mô cao
  • Tế bào B
    • Trung tâm mầm
    • Corona-bao quanh trung tâm mầm
    • Vùng gân phụ mép
MALT
  • GALT
  • Màng Peyer
  • Trung tâm mầm
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Hạch_hạnh_nhân&oldid=70721773” Thể loại:
  • Tâm lý học thần kinh
Thể loại ẩn:
  • Trang có thuộc tính chưa giải quyết
  • Bản mẫu webarchive dùng liên kết wayback
  • Bài viết chứa nhận dạng TA98

Từ khóa » Hạnh Nhân Là Gì