Hai Bà Trưng - Hội Liên Hiệp Phụ Nữ Tỉnh Bình Phước
Có thể bạn quan tâm
- Trang nhất
- Giới thiệu
- BÌNH PHƯỚC - LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
- Điều lệ Hội LHPN Việt Nam
- TỔ CHỨC BỘ MÁY
- THƯỜNG TRỰC HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH
- CÁC BAN CHUYÊN MÔN HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH
- BAN CHẤP HÀNH HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH NHIỆM KỲ 2021 - 2026
- Tin tức
- Hoạt động Hội
- Chính sách - Pháp luật
- Phụ nữ & Kinh tế
- TÀI LIỆU HOẠT ĐỘNG
- TÀI LIỆU HOẠT ĐỘNG HỘI
- TUYÊN TRUYỀN TỔNG HỢP
- Dự án 8
- Trang nhất
- TÀI LIỆU HOẠT ĐỘNG HỘI
- Thứ bảy - 13/10/2018 16:33 34395
Sự nghiệp
Các Lạc tướng Mê Linh và Chu Diên có ý chống lại sự cai trị tàn bạo của Thái thú Tô Định. Tô Định bèn bắt giết Thi Sách (chồng của Trưng Trắc) để trấn áp tinh thần người Việt. Tháng 3, năm Canh Tý (40), vì Tô Định dùng pháp luật trói buộc, lại thù Tô Định giết chồng mình, Trưng Trắc cùng với em gái là Trưng Nhị nổi binh đánh hãm trị sở ở Luy Lâu (thuộc huyện Thuận Thành, Bắc Ninh ngày nay). Theo nhà nghiên cứu Lê Mạnh Thát, không có thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất và cuộc chiến đầu của Hai Bà Trưng là cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của một nước độc lập, chứ không phải là một cuộc khởi nghĩa lật đổ ách thống trị của ngoại bang. Tô Định phải chạy về Nam Hải. Các quận Nam Hải, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố đều hưởng ứng. Hai bà lấy được 65 thành ở Lĩnh Nam. Trưng Trắc tự lập làm vua, xưng là Trưng Nữ Vương (hay Trưng Vương). Tương truyền, Hai Bà Trưng đã đọc lời thề trước khi xuất binh: "Một xin rửa sạch nước thù Hai xin dựng lại nghiệp xưa họ Hùng Ba kêu oan ức lòng chồng Bốn xin vẻn vẹn sở công lênh này" (Thiên Nam ngữ lục) Ngày 30 tháng 1 năm Tân Sửu (41), nhà Hán thấy bà xưng vương dấy quân đánh lấy các thành ấp, các quận biên thùy, nên hạ lệnh cho các quận Trường Sa, Hợp Phố và Giao Chỉ sắp sẵn xe thuyền, sửa sang cầu đường, thông các núi khe, chứa thóc lương, cho Mã Viện làm Phục Ba tướng quân, Phù Lạc hầu Lưu Long làm phó sang xâm lược. Cánh quân bộ tiến vào vùng Đông Bắc Mã Viện tiến theo đường ven biển, san núi làm đường hơn nghìn dặm, đến Lãng Bạc (ở phía tây Tây Nhai của La Thành) đánh nhau với vua. Quân Nam bấy giờ ô hợp, rất nhiều thủ lĩnh không phục hai vua là đàn bà, lớp tan rã, lớp tự ly khai. Hai bà thấy thế giặc mạnh lắm, không chống nổi, bèn lui quân về giữ Cấm Khê (sử chép là Kim Khê). Năm Quý Mão (43), Hai Bà Trưng chống cự lại với quân nhà Hán, thế cô bị thua, đều tử trận. Mã Viện đuổi theo đánh quân còn sót lại huyện Cư Phong thì tàn quân đầu hàng, Mã Viện bèn dựng cột đồng (tương truyền ở trên động Cổ Lâu châu Khâm) làm giới hạn cuối cùng của nhà Hán, và khắc lên đó dòng chữ thề: "Cột đồng gãy thì Giao Chỉ diệt" (Đồng trụ chiết, Giao Chỉ diệt). Từ đây, nước Việt lại thuộc quyền kiểm soát của nhà Hán. Người dân đã dựng đền thờ Trưng Nữ Vương ở xã Hát Giang, huyện Phúc Lộc (nay ở Hát Môn, huyện Phúc Thọ, Hà Nội) và ở đất cũ thành Phiên Ngung cũng có. Xét về Hai Bà Trưng, có thể nói là bậc nữ kiệt hiếm có trong lịch sử Việt Nam nói riêng và lịch sử thế giới nói chung. Đặc biệt là thân phận của nữ nhi thời phong kiến bị xem thường, vậy mà dám nổi dậy mưu toan nghiệp lớn, đền nợ nước, trả thù nhà, điều đó ngay đến đấng mày râu cũng chưa chắc đã có mấy ai được như vậy. Mặc dù cuộc khởi nghĩa này cuối cùng bị thất bại, nhưng công lao và sự nghiệp hiển hách của hai bà vẫn không thể phai mờ được. Hai Bà Trưng được coi là anh hùng dân tộc của Việt Nam, và được thờ cúng tại nhiều đền thờ, trong đó lớn nhất là Đền Hai Bà Trưngở quận Hai Bà Trưng, Hà Nội và đền Hai Bà Trưng tại thôn Hạ Lôi, xã Mê Linh, huyện Mê Linh,Vĩnh Phúc nay là Mê Linh,Hà Nội - quê hương của hai bà. Ngoài ra, tại tỉnh Hồ Nam (Trung Quốc) hiện nay vẫn còn miếu thờ Trưng Vương (miếu này đã được kiểm chứng bởi hai nhà nho đi sứ đó là Nguyễn Thực và Ngô Thì Nhậm) do những cừ súy bị bắt về đất Hán sau khi khởi nghĩa của Hai Bà Trưng thất bại lập ra để tưởng nhớ về quê hương và cũng là thể hiện tinh thần bất khuất của người Việt thời Hai Bà Trưng. Các câu chuyện về Hai Bà Trưng, Bà Triệu, và các nữ tướng khác được một số sử gia trích dẫn để làm bằng chứng cho luận điểm rằng xã hội Việt Nam trước khi bị Hán hóa là một xã hội mẫu hệ (hay còn gọi là chế độ mẫu hệ), trong đó phụ nữ có thể giữ vai trò lãnh đạo mà không gặp trở ngại. Nhiều tác phẩm, sách, kịch, nhạc,... viết hoặc dựa vào hai bà làm nhân vật chính. Vở cải lương Tiếng trống Mê Linh về cuộc khởi nghĩa của hai bà là một vở cải lương kinh điển tại Việt Nam. Đại Nam quốc sử diễn ca có đoạn kể về cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đã trở thành quen thuộc đối với người Việt: Bà Trưng quê ở Châu Phong Giận người tham bạo thù chồng chẳng quên Chị em nặng một lời nguyền' Ầm ầm binh mã xuống gần Long Biên Hồng quần nhẹ bước chinh yên Đuổi ngay Tô Định, dẹp yên biên thành Kinh kỳ đóng cõi Mê Linh Lĩnh Nam riêng một triều đình nước ta Ba thu gánh vác sơn hà Một là báo phục hai là Bá Vương Uy danh động tới Bắc Phương Hán sai Mã Viện lên đường tấn công Hồ Tây đua sức vẫy vùng Nữ nhi địch với anh hùng được sao! Cẩm Khê đến lúc hiểm nghèo Hai Bà thất thế cùng liều với sông! Trước là nghĩa, sau là trung Kể trong lịch sử anh hùng ai hơn.Nguồn tin: phunubinhphuoc.org.vn
Bài viết khác-
Tài liệu tuyên truyền Đại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp và Đại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ IX
05/11/2018 -
HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH BÌNH PHƯỚC KIỆN TOÀN CHỨC DANH CHỦ TỊCH HỘI NHIỆM KỲ 2016-2021
06/11/2019 -
Những kết quả nổi bật của tỉnh Bình Phước trong năm 2019
04/02/2020 -
TÀI LIỆU TUYÊN TRUYỀN KỶ NIỆM 45 NĂM NGÀY GIẢI PHÓNG TỈNH BÌNH PHƯỚC (23/3/1975-23/3/2020)
18/03/2020 -
HỘI LHPN TỈNH BIỂU DƯƠNG, KHEN THƯỞNG CÁC TẬP THỂ, CÁ NHÃN TIÊU BIỂU TRONG CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG DỊCH COVID - 19
13/05/2020 -
Phụ nữ Đông Nam bộ có nhiều mô hình truyền thông hay về an toàn thực phẩm
01/08/2020 -
Tài liệu Hỏi - Đáp
14/08/2020 -
Khí phách Người con gái Sông Tiền - Nguyễn Thị Thập
20/11/2020 -
Tài liệu sinh hoạt hội viên, phụ nữ: Học tập Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XIII
24/04/2021 -
Bổ sung thêm 3 nhóm đối tượng hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng từ 01/7/2021
24/04/2021 -
Bà Nguyễn Thị Bình - Nguyên Phó chủ tịch Nước CHXHCN Việt Nam
13/10/2018 -
CÔ BA ĐỊNH – NGƯỜI CON GÁI QUÊ HƯƠNG ĐỒNG KHỞI
13/10/2018 -
Tôn Nữ Thị Ninh – “Quý bà độc đáo” của ngoại giao Việt Nam
13/10/2018 -
Chuyện ít biết về nữ hoàng duy nhất ở Việt Nam
13/10/2018 -
Bà Nguyễn Thị Thập – Cuộc đời và sự nghiệp
13/10/2018 -
Nữ trung hào kiệt
13/10/2018 -
Nữ thi sĩ làm sửng sốt cả đương thời lẫn hậu thế
13/10/2018 -
Tài liệu sinh hoạt hội viên về Chỉ thị 21-CT/TW của Ban Bí thư về tiếp tục đẩy mạnh công tác phụ nữ trong tình hình mới
13/10/2018
85/2023/NĐ-CP
Nghị định số 85/2023/NĐ-CP của Chính phủ: Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 115/2020/NĐ-CP ngày 25 tháng 9 năm 2020 về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức
Thời gian đăng: 23/05/2024
lượt xem: 498 | lượt tải:1101585/BTV-TGCS
V/v kỷ niệm 76 năm ngày Nhân quyền thế giới (10/12/1948 - 10/12/2024)
Thời gian đăng: 06/11/2024
lượt xem: 48 | lượt tải:251586/BTV-TGCS
V/v định hướng tuyên truyền tháng 11/2024
Thời gian đăng: 06/11/2024
lượt xem: 45 | lượt tải:181572/BTV-TGCS
V/v hưởng ứng tham gia Cuộc thi trực tuyến "Quân đội Nhân dân Việt Nam 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành" trên trang thông tin điện tử tổng hợp Báo cáo viên
Thời gian đăng: 31/10/2024
lượt xem: 73 | lượt tải:3809/HD-BTV
Hướng dẫn tổ chức hoạt động hưởng ứng Ngày Pháp luật Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới năm 2024
Thời gian đăng: 06/11/2024
lượt xem: 45 | lượt tải:18 HÌNH ẢNH THỐNG KÊ- Đang truy cập7
- Hôm nay176
- Tháng hiện tại222,194
- Tổng lượt truy cập7,453,015
Từ khóa » Hai Bà Trưng Hy Sinh Vào Thời Gian Nào
-
NTO - Chuyện Về Hai Bà Trưng - Báo Ninh Thuận
-
Hai Bà Trưng Hi Sinh Oanh Liệt Trên đất Cẩm Khê Vào Thời Gian Nào?
-
Hai Bà Trưng – Wikipedia Tiếng Việt
-
Hai Bà Trưng Hi Sinh Oanh Liệt Trên đất Cẩm Khê Vào Thời Gian Nào ...
-
Hai Bà Trưng Hi Sinh Oanh Liệt Trên đất Cấm Khê Vào Tháng 3 Năm 43
-
Top 9 Hai Bà Trưng đã Hy Sinh Oanh Liệt Tại 2022 - Hỏi Đáp
-
Hai Bà Trưng Hy Sinh Oách Liệt Vào Thời Gian Nào - Hoc24
-
Hai Bà Trưng Hi Sinh Oanh Liệt Trên đất Cấm Khê Vào Thời Gian Nào
-
Vào Tháng 3 Năm 43, Hai Bà Trưng đã Hi Sinh Oanh Liệt Tại - Khóa Học
-
Cuộc Khởi Nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40 - 43 Sau Công Nguyên)
-
Lịch Sử, ý Nghĩa Ngày 8/3 Và Khởi Nghĩa Hai Bà Trưng
-
LỊCH SỬ, Ý NGHĨA NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ 8/3 VÀ CUỘC KHỞI ...
-
Cuộc Khởi Nghĩa Hai Bà Trưng