Hai Bài Cảnh Khuya Và Nguyên Tiêu được Làm Theo Thể Thơ Nào ...

logo toploigiai Đăng nhập Đăng kí Hỏi đáp
  • TÁC GIẢ - TÁC PHẨM VĂN 7 SÁCH MỚI (KNTT, CTST, CD)
  • HỌC KÌ 1
  • CẢNH KHUYA, RẰM THÁNG GIÊNG
Đặt câu hỏi Hai bài Cảnh khuya và Nguyên tiêu được làm theo thể thơ nào? Vận dụng những hiểu biết về thể thơ này qua những bài thơ Đường mà em đã học, hãy chỉ ra đặc điểm... | Câu 1 trang 142 Ngữ Văn 7 icon_facebook Mục lục nội dung Soạn bài: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng (soạn 2 cách)

Soạn bài: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng (soạn 2 cách)

Câu 1 (trang 142 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1)

Hai bài Cảnh khuya và Nguyên tiêu được làm theo thể thơ nào? Vận dụng những hiểu biết về thể thơ này qua những bài thơ Đường mà em đã học, hãy chỉ ra đặc điểm về số tiếng trong mỗi câu thơ, số câu của một bài, cách gieo vần, ngắt nhịp của hai bài thơ nói trên.

Soạn cách 1

- Hai bài thơ này được làm theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.

- Đặc điểm

+ số câu: 4 câu trên một bài thơ

+ số chữ trong một câu: 7 chữ trong một câu thơ

+  Hiệp vần: Chữ cuối cùng của dòng 1- 2- 4

 + Ngắt nhịp:  Câu 1: 3/4

Câu 2 và 3 ngắt nhịp 4/3

Câu 4 ngắt nhịp 2/5

Rằm tháng giêng: Toàn bài ngắt nhịp 4/3

Soạn cách 2

* Hai bài Cảnh khuya và Nguyên tiêu được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt   

+ Bài thơ gồm 4 câu, mỗi câu 7 chữ, hiệp vần chân ở các câu 1,2,4   

+ Bài thơ cũng có bố cục khai thừa chuyển hợp hai câu đầu tả cảnh hai câu sau tả, hai câu sau tả tình.   

+ So sánh mô hình chung bài thơ chỉ khác ở cách ngắt nhịp câu 1 và câu 4.

Câu 1 ngắt nhịp 3/4 câu 2 ngắt nhip 2/5 thay vì 3/4 như thường

icon-date Xuất bản : 04/02/2021 - Cập nhật : 15/11/2022 Tải về

Câu hỏi thường gặp

Đánh giá độ hữu ích của bài viết

😓 Thất vọng🙁 Không hữu ích😐 Bình thường🙂 Hữu ích🤩 Rất hữu ích
  • Bộ 100 Đề thi Giữa kì, Cuối kì các Môn học mới nhất.
  • Tuyển tập các khóa học hay nhất tại Toploigiai.
Bài trước Bài sau Tìm Kiếm Bài Viết

Xem thêm các bài cùng chuyên mục

  • Dàn ý phân tích bài Rằm tháng giêng
  • Dàn ý phân tích bài Cảnh khuya
  • Tác giả - Tác phẩm: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng (Hoàn cảnh sáng tác, Tóm tắt, Nội dung, Sơ đồ tư duy)
  • Phân tích hai câu đầu của bài thơ Cảnh khuya. | Câu 2 trang 142 Ngữ Văn 7
  • Hai câu thơ cuối của bài Cảnh khuya đã biểu hiện những tâm trạng gì của tác giả? Trong hai câu thơ ấy có từ nào được lặp lại và điều đó có tác dụng như thế nào... | Câu 3 trang 142 Ngữ Văn 7
  • Hãy nhận xét về hình ảnh không gian và cách miêu tả không gian trong bài Rằm tháng giêng. Câu thơ thứ hai có gì đặc biệt về từ ngữ và đã gợi ra vẻ đẹp của không gian... | Câu 4 trang 142 Ngữ Văn 7

Tham khảo các bài học khác

  • Cổng trường mở ra
  • Mẹ tôi
  • Cuộc chia tay của những con búp bê
  • Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình
  • Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
Tác giả - Tác phẩm Văn 7 Sách mới (KNTT, CTST, CD)

Website khóa học, bài giảng, tài liệu hay nhất

Email: [email protected]

SĐT: 0902 062 026

Địa chỉ: Số 6 ngách 432/18, đường Đội Cấn, Phường Cống Vị, Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội

top loi giai

Hỏi đáp

Về chúng tôi

Giáo viên tại Toploigiai

Báo chí nói về chúng tôi

Giải thưởng

Khóa học

Về chúng tôi

Giáo viên tại Toploigiai

Báo chí nói về chúng tôi

Giải thưởng

Khóa học

icon facebook icon youtube

CÔNG TY TNHH TOP EDU

Số giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh: 0109850622, cấp ngày 09/11/2021, nơi cấp Sở Kế Hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội

DMCA.com Protection Status Group Hỏi bài - Nhận thưởng Tham Gia Nhóm image ads Đặt câu hỏi

Từ khóa » Cảnh Khuya Cùng Thể Thơ Với Bài Nào