Hai Bóng đèn Khi Sáng Bình Thường Có điện Trở Là R1=7,5Ω Và R2=4 ...
Có thể bạn quan tâm
Hai bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở là R1=7,5Ω và R2=4,5Ω. Dòng điện chạy qua hai đèn đều có cường độ định mức là I=0,8A. Hai đèn này được mắc nối tiếp với nhau và với một điện trở R3 để mắc vào hiệu điện thế U=12V.
a. Tính R3 để hai đèn sáng bình thường.
b. Điện trở R3 được quấn bằng dây Nicrom có điện trở suất 1,10.10-6Ω.m và chiều dài là 0,8m. Tính tiết diện của dây Nicrom này.
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Advertisements (Quảng cáo)
\({R_{t{\rm{d}}}} = {U \over I} = {{12} \over {0,8}} = 15\Omega \)
Để đèn sáng bình thường thì R3 = 15 – (7,5 + 4,5) = 3Ω
b) Tiết diện của dây nicrom là:
\(S = {{\rho l} \over R} = {{1,{{1.10}^{ - 6}}.0,8} \over 3} = 0,{29.10^{ - 6}}{m^2} = 0,29m{m^2}\)
Bạn đang xem bài tập, chương trình học môn SBT Vật lý lớp 9 (sách cũ). Vui lòng chọn môn học sách mới cần xem dưới đây:
- SGK Khoa học tự nhiên 9 - Kết nối tri thức
- SGK Khoa học tự nhiên 9 - Chân trời sáng tạo
- SGK Khoa học tự nhiên 9 - Cánh diều
- SBT Khoa học tự nhiên lớp 9 - Kết nối tri thức
- SBT Khoa học tự nhiên 9 - Chân trời sáng tạo
- SBT Khoa học tự nhiên 9 - Cánh diều
- Vở thực hành Khoa học tự nhiên 9 (Kết nối tri thức)
- Môn học khác Lớp 9
Advertisements (Quảng cáo)
Danh sách bài tập
Bài 11.11 trang 34 Sách bài tập (SBT) Vật lý 9: Hãy chứng minh rằng có thể mắc ba bóng đèn này vào hiệu... Bài 11.8 trang 33 SBT Vật lý 9: Hai dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, dây thứ nhất có điện... Bài 11.9 trang 33 Sách bài tập Vật lý 9: Hai bóng đèn Đ1 và Đ2 có hiệu điện thế định mức tương ứng... Bài 11.10 trang 34 SBT Vật lý 9: Hai bóng đèn Đ1 và Đ2 có cùng hiệu điện thế định mức là U1=U2=6V; khi Bài 11.6 trang 32 SBT Vật lý 9: Câu phát biểu nào dưới đây về mối quan hệ giữa hiệu điện thế U giữa... Bài 11.7 trang 33 Sách bài tập Vật lý 9: Hãy ghép mỗi đoạn câu ở phần a, b, c, d với một đoạn...Mới cập nhật
Bài 13 trang 146 Tài liệu dạy – học Toán 9 tập 1: Cho ba đường tròn (O ; R), (O’ ; R) và... Bài tập - Chủ đề 7 : Đường thẳng và đường tròn. Bài 13 trang 146 Tài liệu dạy – học Toán 9... C4 trang 59 sgk Lý lớp 9, Đổi đầu một trong hai nam châm rồi đưa chúng lại gần nhau. Nam châm vĩnh cửu - C4 trang 59 sgk Vật lí lớp 9. Đổi đầu một trong hai nam châm rồi đưa chúng lại... Câu hỏi bài 2 trang 70 Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo: Khí thiên nhiên là nhiên liệu được sử dụng... Vận dụng kiến thức đã học về khí thiên nhiên – nhiên liệu hóa thạch. Lời giải Câu hỏi bài 2 trang 70 SGK... Bài 20.2 Vở thực hành Khoa học tự nhiên 9: Hãy chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau trong hai quá trình tách... Dựa vào phương pháp tách kẽm và sắt. Lời giải Bài 20.2 - Bài 20. Tách kim loại và việc sử dụng hợp kim... Bài tập 10.25 trang 130 Toán 9 tập 2 – Cùng khám phá: Một hộp đựng 20 viên bi đỏ và xanh có cùng... Cho A là một biến cố liên quan đến phép thử T. Nếu phép thử T có n kết quả đồng khả năng xảy... Nếu gặp người nước ngoài cần giúp đỡ, em nên làm gì? Nếu gặp người nước ngoài cần giúp đỡ, em hỏi người nước... Nếu gặp người nước ngoài cần giúp đỡ, em hỏi người nước ngoài cần gì và sẵn sàng giúp đỡ.. Nếu gặp người nước... © Copyright 2017 - BaitapSGK.comTừ khóa » Tìm R3 để đèn Sáng Bình Thường
-
R=1 Omega; R1=6,6 Omega, R2=3 Omega, Đèn Ghi (6V – 3W) A) Tính ...
-
Tìm R3 để đèn Sáng Bình Thường - Giải Bài Tập Vật Lý Lớp 11 - Lazi
-
Cho Mạch điện ξ = 10V, R = 1Ω, R1 = 6,6Ω, R2 = 3Ω, Đèn Ghi (6V
-
Cách Tính để đèn Sáng Bình Thường - Hàng Hiệu
-
Để đèn Sáng Bình Thường Thì Phải điều Chỉnh Biến Trở Có điện Trở ...
-
Mỗi Nguồn: E = 4V, R = 2 Đèn (6V - 3W), R1 Biến Trở, R2 = 3, R3 = 6 1 ...
-
Mọt Bóng đèn Khi Sáng Bình Thường Có điện Trở R1=3(ôm ... - Hoc24
-
R1 = 1,2Ω; R2 = 6Ω; Đ(6V - 3W) A) R3 = 12Ω. Tìm Công Suất ... - Hoc24
-
Bài 11: Bài Tập Vận Dụng định Luật Ôm Và Công Thức Tính điện Trở Của ...
-
Chương II: Bài Tập định Luật Ôm Cho Toàn Mạch - SoanBai123
-
Cho Mạch điện Như Hình Vẽ. Nguồn điện Có Suất điện động (E = 9V
-
Cho Mạch điện Sau: R2nt(Rđ//(R1ntR3)) Có: E=12V, R=2 ... - Vượt Dốc