Hai điện Tích Q1= 4q2 = 4.10-8C đặt Tại A,B Trong Không Khí ... - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Lớp 11
- Vật lý lớp 11
- Chương I- Điện tích. Điện trường
Chủ đề
- Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông
- Bài 2. Thuyết êlectron. Định luật bảo toàn điện tích
- Bài 3. Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện
- Bài 4. Công của lực điện
- Bài 5. Điện thế. Hiệu điện thế
- Bài 6. Tụ điện
- Lý thuyết
- Trắc nghiệm
- Giải bài tập SGK
- Hỏi đáp
- Đóng góp lý thuyết
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- Trúc Phan
Hai điện tích q1= 4q2 = 4.10-8C đặt tại A,B trong không khí cách nhau 12cm
a) Tìm vị trí đặt q0 để q0 cân bằng
b) Dấu và độ lớn của q0 để cả ba điện tích q0, q1, q2 cùng cân bằng
Lớp 11 Vật lý Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông 1 0 Gửi Hủy Hoàng Tử Hà 14 tháng 9 2020 lúc 22:51Mấy bài này thuộc dạng cơ bản thôi mà, bạn chỉ cần áp dụng công thức là xong thôi :(
Để q0 nằm cân bằng nghĩa là các lực t/d lên nó bằng 0
Vì 2 điện tích q1 và q2 cùng dấu nên điện tích q0 sẽ nằm trong khoảng AB
\(F_{10}=F_{20}\Leftrightarrow\frac{k\left|q_1q_0\right|}{AC^2}=\frac{k\left|q_2q_0\right|}{BC^2}\Leftrightarrow\frac{\left|q_1\right|}{AC^2}=\frac{\left|q_2\right|}{\left(AB-AC\right)^2}\Rightarrow AC=...\)
b/ \(\frac{\sqrt{\left|q_0\right|}}{AC}=\frac{\sqrt{\left|q_2\right|}}{AB}\Rightarrow q_0=...\) ( q0 trái dấu với q1 và q2)
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự- Lê Huyền My
Cho hai điện tích q1= -2.10-8 C và q2=1,8.10-7 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 8cm trong không khí.a. Đặt điện tích q0 tại đâu để q0 cân bằngb. Dấu và độ lớn của q0 để q1 và q2 cũng cân bằng
Xem chi tiết Lớp 11 Vật lý Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông 0 1- Huyền Diệu Nguyễn
Hai điện tích điểm q1=2.10-8 C; q2=-1,8.10-7C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng 12cm trong không khí. Đặt một điện tích q3 tại điểm C. Tìm vị trí, dấu và độ lớn của q3 để hệ 3 điện tích q1, q2, q3 cân bằng?
Xem chi tiết Lớp 11 Vật lý Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông 1 0- Trùm Trường
Cho hai điện tích q1= -2.10-8 C và q2=1,8.10-7 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 8cm trong không khí. a. Đặt điện tích q0 tại đâu để q0 cân bằng b. Dấu và độ lớn của q0 để q1 và q2 cũng cân bằng
Xem chi tiết Lớp 11 Vật lý Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông 1 0- Nguyễn Linh Chi
Tại bốn đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a = 10cm trong không khí đặt lần lượt bốn điệm tích điểm q1= q2= q3= q4= 10\(\mu\)C.
Để cho hệ bốn điện tích trên cân bằng, người ta đặt thêm điện tích q0 vào tâm của hình vuông. Xác định dấu, độ lớn của điện tích q0
Xem chi tiết Lớp 11 Vật lý Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông 0 0- Lê Huyền My
Tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a người ta đặt ba điện tích giống nhau q1 = q2 =q3 = 6.10-7C, Phải đặt điện tích q0 tại đâu và có điện tích bằng bao nhiêu để hệ cân bằng
Xem chi tiết Lớp 11 Vật lý Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông 1 0- Tịnh y
Hai điện tích q1 = q2 = 49 \(\mu\) C đặt cách nhau một khoảng 5cm trong không khí. Gọi M là vị trí tại đó lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng là:
Xem chi tiết Lớp 11 Vật lý Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông 2 0- Sonyeondan Bangtan
Cho ba điện tích có cùng độ lớn bằng 10-6C đặt tại ba đỉnh của tam giác đều ABC cạnh 6 cm trong không khí. Xác định lực tác dụng lên điện tích q0=10-6 đặt tại tâm của tam giác đều nếu
a) q1, q2, q3 > 0
b) q1 < 0, q2 và q3 > 0
Xem chi tiết Lớp 11 Vật lý Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông 3 1- Nguyễn Thảo Nguyên
Cho hai điện tích q1 = 10−6C và q2 = 4.10−6C đặt cố định trong không khí cách nhau một khoảng là a = 30 cm. Người ta đặt thêm một điên tích q0, hỏi ta phải chọn điện tích q0 như thế nào (dấu và độ lớn) và đặt ở đâu để q0 nằm cân bằng
Xem chi tiết Lớp 11 Vật lý Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông 0 0- Hữu Bảo
cho 3 điện tích q1,q2=-4q1 đặt tại A và B cách nhau 9cm trong không khí. Một điện tích q0 đặt tại c. Xác định vị trí C để điện tích q0 cân bằng
Xem chi tiết Lớp 11 Vật lý Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông 1 0Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 11 (Cánh Diều)
- Toán lớp 11 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 11
- Tiếng Anh lớp 11 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 11 (Global Success)
- Vật lý lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Vật lý lớp 11 (Cánh diều)
- Hoá học lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Hoá học lớp 11 (Cánh diều)
- Sinh học lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Sinh học lớp 11 (Cánh diều)
- Lịch sử lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử lớp 11 (Cánh diều)
- Địa lý lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Địa lý lớp 11 (Cánh diều)
- Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Tin học lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Công nghệ lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 11 (Cánh Diều)
- Toán lớp 11 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 11
- Tiếng Anh lớp 11 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 11 (Global Success)
- Vật lý lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Vật lý lớp 11 (Cánh diều)
- Hoá học lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Hoá học lớp 11 (Cánh diều)
- Sinh học lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Sinh học lớp 11 (Cánh diều)
- Lịch sử lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử lớp 11 (Cánh diều)
- Địa lý lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Địa lý lớp 11 (Cánh diều)
- Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Tin học lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Công nghệ lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
Từ khóa » Tìm Q0 để Q0 Cân Bằng
-
Tìm Vị Trí Và Dấu Của Q0 để Q0, Q1, Q2 Cân Bằng? - Bài Tập Vật Lý Lớp 11
-
Xác định Vị Trí đặt Q0 để Hệ Cân Bằng. - Công Thức Vật Lý
-
Chương I: Bài Tập Xác định Vị Trí để Hệ Các điện Tích Nằm Cân Bằng
-
Tìm Dấu Và độ Lớn Của Q3 để 2 điện Tích Q1=2.10-8C , Q2 - HOC247
-
Xác định Vị Trí C để điện Tích Q0 Cân Bằng Với 2 điện Tích Q1,q2=-4q1 ...
-
Bài Tập ôn Vật Lý Lớp 11
-
Dạng 3. Sự Cân Bằng Của Một điện Tích - Tài Liệu Text - 123doc
-
Cách Giải Bài Tập Sự Cân Bằng Của Một điện Tích Hay, Chi Tiết | Vật Lí ...
-
Xác định Vị Trí Của điểm C để đặt Tại C Một điện Tích Q0 Thì ... - Khóa Học
-
Bài Tập Vật Lý Lớp 11 Xác định Vị Trí để Hệ Các điện Tích Nằm Cân Bằng
-
Tìm Vị Trí đặt Q3 để Q3 Cân Bằng, Tìm Dấu Và độ Lớn Của Q3 ... - YouTube
-
Cho Em Hỏi Bài Toán điện Tích Cân Bằng!
-
Hai điện Tích Q1= 2.10^-8C; Q2= -8.10^-8 C đặt Tại A Và B Trong ...