Hai Vòi Nước Cùng Chảy Vào Một Bể Trong 1h Thì được 3/10 Bể. Nếu ...
Có thể bạn quan tâm
- Hai Vòi Nước Cùng Chảy Vào Một Bể Không Có Nước
- Hai Vòi Nước Cùng Chảy Vào Một Bể Không Có Nước Thì Sau 12 Giờ Bể đầy
- Hai Vòi Nước Cùng Chảy Vào Một Bể Không Có Nước Thì Sau 2 Giờ 55 Phút Bể đầy
- Hai Vòi Nước Cùng Chảy Vào Một Bể Không Có Nước Thì Sau 3 Giờ Bể đầy
- Hai Vòi Nước Cùng Chảy Vào Một Bể Không Có Nước Thì Sau 4 Giờ 48 Phút Bể đầy
Hai vòi nước cùng chảy vào một bể trong 1h thì được 3/10 bể. Nếu vòi một chảy trong 3h, vòi hai chảy trong 2h thì mới được 4/5 bể. Hỏi mỗi vòi chảy một mình trong bao lâu sẽ đầy bể?
Trả Lời Hỏi chi tiết Trả lời trong APP VIETJACK ...Xem câu hỏi chi tiếtQuảng cáo
2 câu trả lời 1584
ミ★τɧàήɧ★彡 2 năm trướcGọi thời gian vòi thứ nhất chảy 1 mình đầy bể là x (h) (x>0)
thời gian vòi thứ 2 chảy 1 mình đầy bể là y (h) (y>0)
=> Trong 1h , vòi thứ nhất chảy được 1/ xbể
vòi thứ 2 chảy được 1/y bể
Vì 2 vòi nước cùng chảy vào 1 bể cạn trong 1h được 3/10bể => ta có phương trình:
1/x + 1/ y=3/10(1)
Vì nếu vòi thứ nhất chảy trong 3h , vòi thứ hai chảy trong 2h thì cả hai vòi chảy được 4/5 bể
=> ta có phương trình:
3.1/x + 2.1/y = 4/5 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
{1/x+1/y=3/10 3.1/x+2.1/y=4/5
Giải hệ => x=5(tm) ; y=10 (tm)
Vậy...
...Xem thêm 0 bình luận Đăng nhập để hỏi chi tiết Hoàng Quân Ngô 2 năm trướcGọi thời gian vòi thứ nhất chảy 1 mình đầy bể là x (h) (x>0)
thời gian vòi thứ 2 chảy 1 mình đầy bể là y (h) (y>0)
=> Trong 1h , vòi thứ nhất chảy được 1/ xbể
vòi thứ 2 chảy được 1/y bể
Vì 2 vòi nước cùng chảy vào 1 bể cạn trong 1h được 3/10bể => ta có phương trình:
1/x + 1/ y=3/10(1)
Vì nếu vòi thứ nhất chảy trong 3h , vòi thứ hai chảy trong 2h thì cả hai vòi chảy được 4/5 bể
=> ta có phương trình:
3.1/x + 2.1/y = 4/5 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
{1/x+1/y=3/10 3.1/x+2.1/y=4/5
Giải hệ => x=5(tm) ; y=10 (tm)
0 bình luận Đăng nhập để hỏi chi tiếtQuảng cáo
Câu hỏi hot cùng chủ đề
-
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB, C là một điểm nằm giữa O và A. Đường thẳng vuông góc với AB tại C cắt nửa đường tròn trên tại I, K là một điểm nằm bất kì trên đoạn thẳng CI (K khác C và I) tia AK cắt nửa đường tròn O tại M tia BM cắt tia CI tại D.
Chứng minh :
a) Các tứ giác ACMD, BCKM nội tiếp đường tròn
b) CK.CD=CA.CB
c) Gọi N là giao điểm của AD và đường tròn O chứng minh B, K, N thẳng hàng
d) Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AKD nằm trên một đường thẳng cố định khi K di động trên đoạn thẳng CI
Trả lời (34) Xem đáp án » 3 95034 - Hỏi từ APP VIETJACK Hai người cùng làm chung một công việc trong 12/5 giờ thì xong nếu mỗi người làm một mình thì thời gian người thứ nhất hoàn thành công việc ít hơn người thứ hai là 2 giờ hỏi nếu làm một mình thì mỗi người phải làm trong bao nhiêu thời gian để trong công việc ? Trả lời (9) Xem đáp án » 3 62476
-
Cho đường trong (O, R) và đường thẳng d không qua O cắt đường tròn tại hai điểm A, B. Lấy một điểm M trên tia đối của tia BA kẻ hai tiếp tuyến MC, MD với đường tròn (C, D là các tiếp điểm). Gọi H là trung điểm của AB.
1) Chứng minh rằng các điểm M, D, O, H cùng nằm trên một đường tròn.
2) Đoạn OM cắt đường tròn tại I. Chứng minh rằng I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MCD.
3) Đường thẳng qua O, vuông góc với OM cắt các tia MC, MD thứ tự tại P và Q. Tìm vị trí của điểm M trên d sao cho diện tích tam giác MPQ bé nhất.
Trả lời (6) Xem đáp án » 48680 -
Theo kế hoạch hai tổ được giao sản xuất 600 sản phẩm trong một thời gian đã định. Do cải tiến kĩ thuật nên tổ I đã sản xuất vượt mức kế hoạch 18% và tổ II sản xuất vượt mức kế hoạch 21%. Vì vậy trong cùng thời gian quy định hai tổ đã hoàn thành vượt mức 120 sản phẩm. Tính số sản phẩm được giao của mỗi tổ theo kế hoạch.
Trả lời (6) Xem đáp án » 2 42620 - Hỏi từ APP VIETJACK Cho biểu thức P = (1/(x - sqrt(x)) + 1/(sqrt(x) - 1)); (sqrt(x) + 1)/((sqrt(x) - 1) ^ 2) a) Rút gọn biểu thức P. (với 0 <x ne1)b) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức Q = P - 9sqrt(x) + 2021 Trả lời (4) Xem đáp án » 36650
-
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.
1, Chứng minh tứ giác BDHF là tứ giác nội tiếp
2, Chứng minh tứ giác BFEC là tứ giác nội tiếp
3, Tìm thêm các tứ giác nội tiếp
4, Chứng minh FC là phân giác của góc DFE
5, Chứng minh H là tâm đường tròn nội tiếp Δ DEF
6, Lấy K đối xứng với H qua BC. Chứng minh K thuộc đường tròn tâm O
7, Chứng minh OA vuông góc với FE
8, Gọi Ià trung điểm của BC. Chứng minh AH = 2OI
Từ khóa » Hai Vòi Nước Cùng Chảy Vào Một Bể Cạn Trong Một Giờ được 3/10 Bể
-
Bài 1. Hai Vòi Nước Cùng Chảy Vào Một Bể Cạn Trong 1h được 3/10 ...
-
Hai Vòi Nước Cùng Chảy Vào Bể Cạn Trong 1 Giờ được 3/10 Bể. Nếu ...
-
Hai Vòi Nước Cùng Chảy Vào Một Bể Cạn Trong Một Giờ được - MTrend
-
Giải Bài Tập Toán Học Lớp 9 | - Cộng đồng Tri Thức & Giáo Dục
-
Hai Vòi Nước Cùng Chảy Vào Bể Cạn Trong 10 Giờ được ...
-
Hai Vòi Nước Cùng Chảy Vào Một Bể Cạn. Nếu Chảy Một Mình Thì Vòi ...
-
2 Vòi Nước Cùng Chảy Vào 1 Bể Cạn. Vòi 1 Chảy Trong 10 Giờ đầy Bể ...
-
Hai Vòi Nước Cùng Chảy Vào Bể Cạn Trong 10 Giờ được 3/10 Bể. Nếu ...
-
Cả 2 Vòi Cùng Chảy Trong 2/3 Giờ đã được Nửa Bể Chưa Biết Vòi A ...
-
Hai Vòi Nước Cùng Chảy Vào Bể Vòi Thứ Nhất Chảy Mỗi Giờ được 1/3 Bể
-
Hai Vòi Nước Cùng Chảy Vào Một Bể Cạn Trong Một Giờ được - 3 10
-
Hai Vòi Nước Cùng Chảy Vào Một Bể Cạn. Vòi Thứ Nhất Chảy...
-
Có 3 Vòi Nước Chảy Vào Bể Cạn. Nếu Vòi 1 Và Vòi 2 Chảy Trong Chảy ...
-
Cho Hai Vòi Nước Cùng Lúc Chảy Vào Một Bể Cạn. Nếu Chảy Riêng Từn