Hàm OR Có Thể Nhận Mấy Giá Trị Logic
Có thể bạn quan tâm
Nội dung chính Show
- 1. Hàm And
- 3. Hàm NOT
- Cách sử dụng các hàm Logic AND, OR, NOT
- Hàm Logic AND
- Hàm Logic OR
- Hàm Logic NOT
- Kết luận
- BẠN NGUYỄN THU ÁNH
- Học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo - Nam Định
- Em đã từng học ở nhiều trang web học trực tuyến nhưng em thấy học tại baitap123.com là hiệu quả nhất. Luyện đề thả ga, câu hỏi được phân chia theo từng mức độ nên học rất hiệu quả.
- BẠN TRẦN BẢO TRÂM
- Học sinh trường THPT Lê Hồng Phong - Nam Định
- Baitap123 có nội dung lý thuyết, hình ảnh và hệ thống bài tập phong phú, bám sát nội dung chương trình THPT. Điều đó sẽ giúp được các thầy cô giáo và học sinh có được phương tiện dạy và học thưc sự hữu ích.
- BẠN NGUYỄN THU HIỀN
- Học sinh trường THPT Lê Quý Đôn - Hà Nội
- Em là học sinh lớp 12 với học lực trung bình nhưng nhờ chăm chỉ học trên baitap123.com mà kiến thức của em được củng cố hơn hẳn. Em rất tự tin với kì thi THPT sắp tới.
Kế toán là sự kết hợp của rất nhiều hàm khác nhau. Tuy nhiên, để có thể kết hợp các hàm hiệu quả, bạn cần hiểu bản chất của từng hàm cơ bản.
Bài viết dưới đây, đội ngũ giảng viên của Kế toán Lê Ánh sẽ hướng dẫn các bạn các hàm logic cơ bản trong Excel.
>>> Xem thêm: Hàm If trong Excel - Ý nghĩa và cách sử dụng
1. Hàm And
- Ý nghĩa: Hàm And được dùng khi muốn kết hợp nhiều điều kiện với nhau; hàm And trả về giá trị “TRUE” nếu tất cả các điều kiện là đúng, hàm And trả về giá trị “FALSE” nếu các điều kiện là sai.
- Cách sử dụng: Hàm And thường được dùng với hàm IF để tính tổng thỏa mãn nhiều điều kiện.
- Cấu trúc: =And([logical1], [logical2], [logical3]...)
- Bạn có thể dùng hàm AND() bất cứ chỗ nào bạn muốn, nhưng thường thì hàm AND() hay được dùng chung với hàm IF().
Trong đó: logical: là những biểu thức sẽ được xét xem đúng (TRUE) hay sai (FALSE)
Ví dụ: Duyệt tên và giới tính của học viên xem đúng hay sai
Với công thức ởC6:= AND(A6="Nguyễn Văn Đạt",B6="Nam")
Nếu đúng thì kết quả sẽ trả về là TRUE
Ví dụ:=IF(AND(B2 > 0, C2 > 0), "1000", "No bonus")Nếu giá trị ở B2 và ở C2 lớn hơn 0, thì (thưởng) 1.000, còn nếu chỉ cần một trong 2 ô B2 hoặc C2 nhỏ hơn 0, thì không thưởng chi cả.
=FALSE(): Có thể nhập trực tiếp FALSE vào trong công thức, Excel sẽ hiểu đó là một biểu thức có giá trị FALSE mà không cần dùng đến cú pháp của hàm này Học kế toán ở đâu tốt
2. Hàm Or
- Ý nghĩa: Or có nghĩa là hoặc, hàm or được sử dụng khi người dùng muốn tổng hợp các dữ liệu thỏa mãn ít nhất 1 trong số các điều kiện đã có; Nếu một trong số các điều kiện là đúng hàm or sẽ trả về giá trị “TRUE”; nếu tất cả các điều kiện là sai, hàm OR trả về giá trị “FALSE”
- Cách sử dụng: Hàm Or thường được dùng với hàm IF để tính tổng của các giá trị thỏa mãn một trong số các điều kiện.
- Cấu trúc: =Or([logical1], [logical2], [logical3]...)
Trong đó: logical: là những biểu thức sẽ được xét xem đúng (TRUE) hay sai (FALSE)
Ví dụ:=IF(OR(B2 > 0, C2 > 0), "1000", "No bonus")Nếu giá trị ở B2 hoặc ở C2 lớn hơn 0 (tức là chỉ cần 1 trong 2 ô lớn hơn 0), thì (thưởng) 1.000, còn nếu cả 2 ô B2 hoặc C2 đều nhỏ hơn 0, thì không thưởng chi cả.=TRUE(): Có thể nhập trực tiếp TRUE vào trong công thức, Excel sẽ hiểu đó là một biểu thức có giá trị TRUE mà không cần dùng đến cú pháp của hàm này
Bỏ qua những ô bị lỗi khi chạy công thức
3. Hàm NOT
- Ý nghĩa: Dùng để đảo ngược giá trị của đối số nhập vào. Nếu đối số cho giá trịTRUE nó sẽ trả về FALSE, ngược lại đối số cho giá trị FALSE, nó sẽ trả vềTRUE
- Cấu trúc: =NOT(logical)
Trong đó: Logical: giá trị hoặc một biểu thức cho giá trị làTRUEhoặc FALSE.
4. Hàm IF
- =IF (logical_test, value_if_true, value_if_false) : Dùng để kiểm tra điều kiện theo giá trị và công thức
- Cú pháp: IF (điều kiện, giá trị 1, giá trị 2) Nếu điều kiện đúng thì hàm trả về giá trị 1, ngược lại hàm nhận giá trị 2
(Lập luận: "Nếu tôi đúng thì làm cho tôi cái này, nếu tôi sai thì làm cho tôi cái kia".. Có lẽ trong chúng ta ai cũng hiểu.)
Cú pháp đơn giản nhất
Cú pháp: IF(logical_test, value_is_true)logical_test: Một biểu thức sẽ được xét xem đúng (TRUE) hay sai (FALSE)value_is_true: giá trị trả về khi biểu thức logical_test được kiểm tra là đúng (TRUE)
Ví dụ:=IF(A1 >= 1000, "It's big!")Nghĩa là, nếu giá trị ở A1 lớn hơn hoặc bằng 1000, thì kết quả nhận được sẽ là "It's big!", còn không, nếu A1 nhỏ hơn 1000, kết quả sẽ là FALSE.
Những hàm IF lồng nhau
Trong cuộc sống đời thường, có mấy ai dễ dàng chấp nhận chuyện "một cái nếu", phải không các bạn.Chúng ta thường sẽ dùng kiểu, nếu... rồi nhưng mà nếu... nhiều khi kéo dài đến vô tận! Học kế toán ở đâu tốt tphcm
Trong Excel cũng vậy, giả sử, chúng ta xếp loại học tập, nếu điểm trung bình (ĐTB) lớn hơn 9 thì giỏi, vậy ĐTB nhỏ hơn 9 thì dở? Chưa, ĐTB nhỏ hơn 9 nhưng lớn hơn 7 thì khá cái đã, rồi ĐTB nhỏ hơn 7 nhưng chưa bị điểm 5 thì trung bình, chỉ khi nào ĐTB nhỏ hơn 4 thì mới gọi là dở.
Khi đó, chúng ta sẽ dùng những hàm IF() lồng nhau, IF() này nằm trong IF() kia. Cũng có thể ghép thêm nhiều điều kiện khác vào nữa.
Tags: Các hàm logic cơ bản, hàm xor trong excel, hàm logic trong excel là gì, các hàm trong excel, hàm if trong excel, hàm logic là gì, các phép toán luận lý trong excel,...
KẾ TOÁN LÊ ÁNH
Chuyên đào tạo các khóa học kế toán Excel và làm dịch vụ kế toán thuế trọn gói tốt nhất thị trường
(Được giảng dạy và thực hiện bởi 100% các kế toán trưởng từ 13 năm đến 20 năm kinh nghiệm)
Trung tâm Lê Ánh hiện có đào tạo các khoá học kế toán và khoá học xuất nhập khẩu cho người mới bắt đầu và khoá học chuyên sâu, để biết thông tin chi tiết, bạn vui lòng liên hệ với chúng tôi theo số hotline: 0904.84.88.55 để được tư vấn trực tiếp về các khoá học này.
Sử dụng hàm IF để lọc dữ liệu trong Excel, tuy nhiên lại có quá nhiều điều kiện cần so sánh mà chỉ cần xuất ra 1 kết quả duy nhất. Nếu chỉ sử dụng hàm IF thì phải lồng thêm nhiều hàm IF, phức tạp, viết dễ sai và khó quản lý. Vậy có cách nào để giảm số lượng hàm IF nếu phải so sánh nhiều điều kiện khác nhau?
Cách sử dụng các hàm Logic AND, OR, NOT
Cách là bạn có thể kết hợp sử dụng thêm các hàm Logic trong Excel như AND, OR, NOT như một điều kiện để lọc giá trị thay vì sử dụng nhiều hàm IF lồng nhau.
Và mình có một ví dụ minh họa như sau: in ra số 30 nếu là các tháng 4, 6, 9, 11.
- Nếu chỉ dùng hàm IF thì sẽ viết đại loại như sau: =IF(A2=4;30; IF(A2=6;30; IF(A2=9;30; IF(A2=11;30;””))))
- Nếu kết hợp hàm IF và 1 hàm Logic OR thì hàm sẽ như sau: =IF(OR(A2=4; A2=6; A2=9; A2=11);30;””).
=> Như vậy, so sánh 2 cách sử dụng hàm trên thì rõ ràng nếu kết hợp thêm hàm Logic OR thì hàm sẽ được rút gọn, dễ viết và dễ quản lý hơn nếu chỉ sử dụng các hàm IF.
Trong Excel, TRUE sẽ có giá trị là 1 và FALSE có giá trị là 0.
Hàm Logic AND
Mô tả:
Hàm And là một hàm Logic, dùng để xác định xem tất cả các điều kiện trong hàm có là TRUE không.
Cú pháp:
=AND(logical1; [logical2]; …)
Trong đó:
- logical1; [logical2]; …: là giá trị Logic (TRUE/ FALSE) hoặc điều kiện so sánh mà kết quả là TRUE/ FALSE.
Trong ví dụ trên:
- Hàm AND(A2=1) có kết quả là FALSE vì giá trị trong Cells A2 là 3 và 3 thì không = 1 nên kết quả là FALSE.
- Hàm AND(A2=3; A3=4; A4>=A3) có kết quả là TRUE vì tất cả các điều kiện bên trong đều là TRUE.
- Kết hợp sử dụng trong hàm điều kiện IF: IF(AND(A5=A4);”Đúng”;”Sai”). Khi kết quả trả về của hàm AND là TRUE thì hàm IF sẽ trả về kết quả của value_if_true và ngược lại là value_if_false.
- => Có thể thấy hàm AND chỉ trả về kết quả là TRUE khi tất cả các Logical trong hàm là TRUE.
Hàm Logic OR
Mô tả:
Hàm OR là một hàm Logic, dùng để xác định xem tất cả điều kiện trong hàm có là FALSE không.
Cú pháp:
=OR(logical1; [logical2]; …)
Trong đó:
- logical1; [logical2]; …: là giá trị Logic (TRUE/ FALSE) hoặc điều kiện so sánh mà kết quả là TRUE/ FALSE.
Trong ví dụ trên:
- Hàm OR(A2=4;A3=A2) có kết quả là TRUE vì chỉ cần giá trị Cells A2 =4 là TRUE và không cần xét đến điều kiện kế tiếp.
- Hàm OR(A2=A3;A4<=A3) có kết quả là FALSE vì cả 2 điều kiện trong hàm đều FALSE.
- => Khác với hàm AND, trong hàm OR chỉ cần 1 Logical là TRUE thì kết quả trả về là TRUE. Hàm OR trả về kết quả là FALSE chỉ khi tất cả các Logical là FALSE.
Hàm Logic NOT
Mô tả:
Hàm NOT là một hàm Logic, dùng để nghịch đảo lại giá trị Logic trong hàm.
Cú pháp:
=NOT(logical)
Trong đó:
- logical: là giá trị Logic (TRUE/ FALSE) hoặc điều kiện so sánh mà kết quả là TRUE/ FALSE.
Trong ví dụ trên:
- Khi Logical là TRUE thì hàm NOT sẽ nghịch đảo thành FALSE và tương tự khi Logical là FALSE sẽ nghịch đảo thành TRUE.
Kết luận
OK! Excel hỗ trợ rất nhiều hàm giúp chúng ta có thể dễ dàng truy xuất, quản lý dữ liệu. Việc hiểu chức năng hoạt động của các hàm sẽ giúp chúng ta linh động hơn trong kết hợp các hàm lại với nhau để nâng cao hiệu quả quản lý dữ liệu bằng Excel cũng như trong công việc. Qua bài chia sẻ này, mình hy vọng là giúp các bạn giải quyết được bấn đề đang tìm kiếm.
Chúc các bạn thành công!
Từ khóa » Hàm Or Có Thể Nhận Mấy Giá Trị
-
OR (Hàm OR) - Microsoft Support
-
Hàm OR Có Thể Nhận Mấy Giá Trị? - Trắc Nghiệm Online
-
Hướng Dẫn Cách Dùng Hàm OR Trong Excel - Unica
-
Hàm AND Có Thể Nhận Mấy Giá Trị Logic - Xây Nhà
-
Hàm And Có Thể Nhận Mấy Giá Trị
-
Hàm OR Có Thể Nhận Mấy Giá Trị? - .vn
-
Các Hàm Logic Trong Excel: And, Or, Xor Và Not- Công Thức, Cách ...
-
Hàm OR Và Hàm AND Trong Excel Có Thể Nhận Mấy Giá Trị? - Hoc24
-
Trong Microsoft Excel, Hàm OR() Có Thể Nhận Mấy Giá Trị? - Ij.nk
-
Trắc Nghiệm Tin Học Excel - đề 17 - Baitap123
-
Hàm OR Có Thể Nhận Mấy Giá Trị?
-
Tổng Hợp Các Hàm Logic Trong Excel - Kế Toán Lê Ánh
-
And ( Hàm And Có Thể Nhận Mấy Giá Trị, Các Hàm Logic Trong Excel
-
Cách Sử Dụng Các Hàm Logic AND, OR, NOT Trong Microsoft Excel