Hâm Tả Trẻ Em | Website Bệnh Viện Nhi đồng 2

  • Bản đồ bệnh viện
  • Địa chỉ: 14 Lý Tự Trọng, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP. HCM - Điện thoại: (028) 38295723 - (028) 38295724. CSKH:19001215
  • Trang chủ
  • |
  • Giới thiệu
    • Logo và ý nghĩa của logo bệnh viện
    • Lịch sử bệnh viện
  • |
  • Dịch Vụ Khám Bệnh
    • Phòng khám Theo yêu cầu chất lượng cao
  • |
  • Tin Tức - Sự Kiện
    • Tin Chuyên Môn
    • Tình hình BN nhập viện nội trú
    • Công tác xã hội
    • Hoạt Động Phong Trào
    • Bản Tin Công Đoàn
    • Đoàn Thanh Niên
    • Đảng Ủy Bệnh Viện
    • Điều Dưỡng
    • Hội nghị hội thảo
    • Quản lý chất lượng
    • Hội Ngoại nhi
    • CLB Quản lý trẻ BV Nhi Đồng 2
    • Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật
    • Bảo hiểm y tế
  • |
  • Chỉ Đạo Tuyến
    • Giới thiệu chung
    • Văn bản pháp lý
    • Đề Án 1816
    • Công tác tuyến
    • Lớp nội bộ
    • Lớp đào tạo mở rộng
    • Đào tạo thực hành 18 tháng
    • Nghiên cứu khoa học
    • Sách, phác đồ, tài liệu tham khảo
  • |
  • Văn Bản
    • Tuyển dụng
    • Luật
    • Thông Báo
    • Thông tư
    • Quyết Định
    • Nghị định
    • Công Văn
    • Kế hoạch
    • Cải cách hành chính
  • |
  • Giáo Dục Sức Khỏe
    • An toàn cho trẻ
    • Hướng dẫn chăm sóc gia đình
    • Dinh dưỡng
    • Tiêu hóa
    • Hô hấp
    • Thần Kinh
    • TMH - Mắt - RHM
    • Ngoại Khoa
    • Sơ Sinh
    • Thận Máu - Nội Tiết
    • Tim Mạch
    • Tâm Lý
    • Bệnh Truyền Nhiễm
    • Da Liễu
  • |
  • Giải Đáp Thắc mắc
    • Dinh Dưỡng
    • Tiêu hóa
    • Hô hấp
    • Thần Kinh
    • TMH-Mắt - RHM
    • Ngoại khoa
    • Sơ sinh
    • Thận Máu - Nội Tiết
    • Tim Mạch
    • Bệnh Truyền Nhiễm
    • Tâm Lý
    • Tư Vấn Chích Ngừa
    • Da Liễu
  • |
  • Tài Liệu
    • Phác đồ điều trị
    • Y học chứng cứ
    • Thông tin nhanh
    • NCKH Bác Sĩ
    • NCKH Điều Dưỡng
    • Chuyên đề SHKHKT Ngoại Khoa
    • Chuyên đề SHKHKT Nội Khoa
    • Chuyên đề SHKHKT Điều Dưỡng
    • Tuyên truyền
  • |
  • Thời Sự Y Dược
    • Cảnh Báo Thuốc
    • Thời Sự Y Dược
  • |
  • Bảng giá viện phí
    • Thông tư 22/2023/TT-BYT ngày 17/11/2023
    • Thông tư 21/2023/TT-BYT ngày 17/11/2023
    • Bảng giá DVKT phòng khám Y học cổ truyền
    • Bảng giá Vaccine dịch vụ
    • Bảng giá khám bệnh
    • Bảng giá viện phí
    • Bảng giá dịch vụ yêu cầu
    • Bảng giá thuốc
    • Bảng giá vật tư
    • Bảng giá giường bệnh
    • Bảng giá các loại tại phòng khám ngoài giờ
    • Bảng giá thu các loại tại PK TYC Chất lượng cao
    • Bảng giá phẫu thuật trong ngày năm 2021 (áp dụng từ ngày 10/05/2021)
Bấm vào hình để xem kích thước thật Giáo Dục Sức Khỏe -> Da Liễu

Hâm tả trẻ em

Ngày đăng: 15/05/2010

Lượt xem: 34486

 Hâm tả là một vấn đề về da xảy ra ở vùng bên dưới  tả của trẻ em

Những tên khác:

- Viêm da- Tả lót và nấm Candida

- Viêm da tả lót có liên quan nấm Candida

- Viêm da do tả lót

 

NGUYÊN NHÂN:

Hâm tả thường xảy ra ở trẻ em từ 4 – 15 tháng tuổi. Chúng được chú ý nhiều hơn khi trẻ bắt đầu ăn đặc.

            Nguyên nhân  là do nhiễm trùng 1 loại men, hoặc nấm có tên gọi là Candida. Nấm Candida rất phổ biến ở trẻ em. Candida thường có ở mọi nơi trong môi trường. Nó phát triển tốt ở nơi ấm và ẩm. Chẳng hạn như bên dưới tả lót. Hâm tả do men thường xảy ra ở trẻ em như:

            - Không giữ sạch và khô

            - Trẻ đang dùng  kháng sinh hoặc mẹ của trẻ đang dùng  kháng sinh trong lúc cho con bú sữa mẹ.

            - Đi tiêu nhiều lần.

 

NGUYÊN NHÂN KHÁC :

            - Acid trong phân ( thường thấy hơn khi trẻ bị tiêu chảy).

            - Ammoniac ( được tạo ra khi vi trùng chết trong nước tiểu)

            - Tả lót quá chặt hoặc cọ xát da

            - Phản ứng với xà bông hoặc những chất dùng để giặt tả vải.

            - Ẩm ướt quá nhiều.

 

TRIỆU CHỨNG:

Có thể chú ý những triệu chứng sau đây ở vùng da trẻ mang tả:

            - Hâm đỏ chói và trở nên lớn hơn

            - Ở  bé trai bộ phận sinh dục và bìu có những vẩy đỏ và tấy

            - Ở  bé gái bộ phận sinh dục và âm môi có những vẩy đỏ hoặc tấy

            - Nốt mụn nhọt, phồng, loét, bướu lớn , vết thương đầy mủ

            - Những mảng đỏ nhỏ hơn sẽ lớn lên và lan tới những vùng khác

- Những trẻ lớn hơn có thể cào, gải khi thay tả.

            Hâm tả thường không lan ra bên ngoài mép tả.

 

KIỂM TRA:

Hâm tả thường được chẩn đoán bằng cách khám. Test KOH có thể dùng để xác định cho chẩn đoán nấm Candida.

 

ĐIỀU TRị:

Điều trị tốt nhất là giữ cho vùng mặc tả khô và sạch. Điều này cũng giúp ngăn cản hâm tả mới xảy ra  .

            - Luôn luôn rửa sạch tay sau khi thay tả.

            - Đề nghị BS cho dùng 1 loại Cream thích hợp. Dùng Oxyt kẽm hoặc những sản phẩm dầu để giử  da trẻ không tiếp xúc ẩm ướt sau khi đã lau da khô sạch hoàn toàn.

            - Tránh dùng khăn có chất alcohol hay mùi thơm vì chúng làm cho da khô và sưng đau hơn.

            -  Không dùng phấn thạch vì nó có thể vào phổi bé.

            - Thay tả thường xuyên và ngay sau khi trẻ đi tiểu và tiêu.

            - Giữ trẻ nằm trên khăn không tả bất cứ nơi nào có thể

            - Cho trẻ không mang tả càng nhiều lần càng tốt.

            - Xoa bóp  những vùng da khô.

            - Mang tả rộng. Tả quá chặt sẽ không thoáng khí và có thể làm cọ xát và sưng đau  thắt lưng hoặc đùi của bé.

            - Dùng nước và vải mềm hoặc bông cuộn  lau nhẹ vùng mặc tả mỗi lần thay tả. Tránh chà xát và chùi vào vùng mặc tả. Có thể dùng chai nước có tia cho vùng da nhạy cảm.

            - Sử dụng tả có độ thấm nước cao giúp giữ da khô và giảm cơ hội nhiễm trùng.

Nêú dùng tả vải:

            - Tránh mặc quần có chất nhựa hoặc ny lon vì chúng không đủ thoáng khí.

- Không sử dụng tả bằng vải khô hay vải sợi vì chúng làm cho tình trạng hâm xấu hơn.

            - Khi giặt tả vải,nên xả 2-3 lần để sạch xà bông, nếu đứa trẻ của bạn chuẩn bị hâm hoặc đã bị hâm trước đó.

 

DƯỢC PHẨM:

Dùng kem hoặc pomade kháng nấm đặc trị để làm sạch nhiễm khuẩn  do nấm.  Các loại thông dụng là Nystatin, Miconazole, Clotrimazole và Ketaconazole.

Đôi khi có thể dùng 1 loại sữa hoặc kem có corticoid đặc trị. Yêu cầu  BS thử trước khi dùng cho trẻ.

 

TIÊN LƯỢNG: Hâm tả  thường đáp  ứng tốt với điều trị

BIẾN CHỨNG: Biến chứng của hâm tả do nấm Candida là nhiễm trùng thứ phát.

 

NÊN ĐÊN  CHUYÊN GIA Y TẾ HOẶC GỌI NGƯỜI CHĂM SÓC SỨC KHỎE NẾU:

 -Tình trạng hâm  xấu hơn và không hết sau 2-3 ngày

- Hâm  lan tới bụng , tay, lưng, mặt.

            - Chú ý nốt mụn, phồng, loét, bướu lớn hoặc vết thương đầy mủ

            - Trẻ sốt

            - Trẻ  đang uống kháng sinh và tăng nốt hâm  đỏ chói với những nốt lấm chấm ở đường mép tả. Đây có thể là 1 nhiễm trùng do nấm

            - Trẻ sẽ dể bị hâm trong suốt 6 tuần đầu của cuộc sống.

   

THAM KHẢO:TALLIA A, SCHERGERJ, DICKEY N,EDS. SWANSON’S FAMILY MEDICINE REVIEW .6th  ED .PHILADEIPHIA,PA : MOSBY ELSEVIER; 2008: CHAP 103

Đăng bởi: KTV Yến Phương ( Chuyên khoa lẻ)

[Trở về]

Các tin khác

Nhiễm nấm đen: nguy cơ ở những người có hệ miễn dịch suy yếu 08/08/2022

Những điều nên làm khi mắc Lupus ban đỏ 20/04/2020

Khi con Bạn bị dị ứng 07/10/2018

Nhiễm trùng da 29/05/2018

Thoa kem chống nắng cho trẻ 17/06/2017

Chàm ảnh hưởng nhiều hơn là chỉ ở sâu dưới da. 30/07/2016

Điều trị vảy nến có thể giảm nguy cơ bị những bệnh khác. 30/07/2016

Vài cách đơn giản để bảo vệ mình khi đi bơi 10/07/2016

Có nên cắn móng tay ? 16/08/2015

Mụn trứng cá 02/08/2015

Từ khóa tìm nhiều nhất trong tháng

tuyển dụng, lịch khám bệnh, Tâm Lý, khoa tâm lý, báo giá, Khám dinh dưỡng, bệnh hen, hồ sơ bệnh án, Lịch khám, thắng lưỡi Xem nhiều nhất

Phương pháp trị hăm tả cho trẻ . 22/04/2011

Hâm tả trẻ em 15/05/2010

BỆNH THỦY ĐẬU 08/04/2010

Bệnh rôm sảy ở trẻ nhỏ 30/03/2010

BỆNH THỦY ĐẬU (TRÁI RẠ) 25/03/2009

Chăm sóc da trẻ trong mùa lạnh 05/01/2012

Trị hăm cho trẻ 09/12/2013

Rửa tay đúng cách 05/02/2011

Viêm da do độc tố côn trùng 17/07/2010

CHƯƠNG TRÌNH “VÌ SỨC KHỎE TRẺ EM”: NHẬN BIẾT, CHĂM SÓC, PHÒNG NGỪA SỞI-THỦY ĐẬU-RUBELLA 02/03/2009

Phương pháp trị hăm tả cho trẻ .

Khi trời nóng hoặc ở trẻ ra mồ hôi nhiều, rôm sảy có thể xuất hiện , đó là những mụn nhỏ li ti và gây ngứa, nếu nó xuất hiện trên mảng đỏ ở vùng mặc tả thì đó là hăm tả. Hăm  là phản ứng của da khi hệ thống bài tiết tại da bị bít kín như đổ mồ hôi nhiều mà không được thông thoáng, da bị tổn thương, hăm có thể gây ra mụn nhọt...

Hâm tả trẻ em

 Hâm tả là một vấn đề về da xảy ra ở vùng bên dưới  tả của trẻ em Những tên khác: - Viêm da- Tả lót và nấm Candida - Viêm da tả lót có liên quan nấm Candida - Viêm da do tả lót

BỆNH THỦY ĐẬU

 

Bệnh rôm sảy ở trẻ nhỏ

 

BỆNH THỦY ĐẬU (TRÁI RẠ)

  Bệnh thủy đậu hoặc Varicella Zoster (Herpesvirus varicellaem) là do siêu vi trùng gây ra. Bệnh đặc trưng bằng sốt, nổi phát ban kiểu bóng nước ở da và niêm mạc. Đa số bệnh diễn tiến lành tính nhưng đôi khi có thể gây tử vong do những biến chứng trầm trọng như: viêm não hậu thủy đậu, hội chứng Reye…  

Chăm sóc da trẻ trong mùa lạnh

Da con trẻ thật mịn màng, mong manh, rất nhạy cảm và là bộ phận tiếp xúc nhiều nhất với môi trường thiên nhiên cũng như những tác động tốt và xấu từ bên ngoài.Mỗi khi giao mùa, khí hậu thường thay đổi làm cho cơ thể con người nếu thích nghi không kịp sẽ có những phản ứng không mong muốn.

Trị hăm cho trẻ

Khi trời nóng hoặc ở trẻ ra mồ hôi nhiều, rôm sảy có thể xuất hiện , đó là những mụn nhỏ li ti và gây ngứa, nếu nó xuất hiện trên mảng đỏ ở vùng mặc tả thì đó là hăm tả. Hăm là phản ứng của da khi hệ thống bài tiết tại da bị bít kín như đổ mồ hôi nhiều mà không được thông thoáng, da bị tổn thương, hăm có thể gây ra mụn nhọt...

Rửa tay đúng cách

  Giữ tay sạch là một trong những cách tốt nhất để phòng ngừa sự lây lan của vi khuẩn và bệnh tật. Rửa tay thì dễ dàng và là một trong những cách hiệu quả nhất để ngăn ngừa sự lây lan của nhiều loại nhiễm trùng và bệnh tật trong tất cả mọi nơi: từ nhà bạn cho đến nơi làm việc, từ trung tâm giữ trẻ cho đến bệnh viện, v.v…. Rửa tay có thể làm ngừng sự lây...

Viêm da do độc tố côn trùng

Là một bệnh thường gặp và xảy ra vào mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 8) hàng năm. Tuy nhiên mùa khô ở một số nơi có vườn cây, ao hồ, đồng ruộng vẫn xảy ra bệnh này. Bọ cánh cứng xuất hiện và đi ăn ban đêm, nó thích ánh sáng neon huỳnh quang nên hay vào nhà ban đêm để gây bệnh. Nó sợ ánh sáng ban ngày.

CHƯƠNG TRÌNH “VÌ SỨC KHỎE TRẺ EM”: NHẬN BIẾT, CHĂM SÓC, PHÒNG NGỪA SỞI-THỦY ĐẬU-RUBELLA

 

Lịch Khám Bệnh & Tái khám

Liên hệ / Gửi câu hỏi

Họ tên

Email

Điện thoại

Mã bảo vệ

Nhập Mã bảo vệ

Gửi góp ý

Nội dung

Trang báo điện tử này thuộc bản quyền của BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 ©2007

Ghi rõ nguồn www.benhviennhi.org.vn khi sử dụng lại thông tin từ website này.

Các đồng nghiệp, các công tác viên muốn đóng góp bài viết vui lòng vào phần Liên hệ

Từ khóa » Da Bìu Có Nốt đỏ