Hằng Số – Wikipedia Tiếng Việt

Bài viết này có nhiều vấn đề. Xin vui lòng giúp đỡ cải thiện nó hoặc thảo luận về những vấn đề này trên trang thảo luận.
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. (tháng 3/2022)
Bài viết hoặc đoạn này cần người am hiểu về chủ đề này trợ giúp biên tập mở rộng hoặc cải thiện. Bạn có thể giúp cải thiện trang này nếu có thể. Xem trang thảo luận để biết thêm chi tiết. (tháng 3/2022)

Trong vật lý và toán học, một Hằng số (hay gọi ngắn là Hằng) là đại lượng có giá trị không đổi. Hằng số thường được ký hiệu là const, viết tắt của chữ tiếng Anh constant.

Định nghĩa

[sửa | sửa mã nguồn]

Bị hiểu nhầm hoặc hiểu sai

[sửa | sửa mã nguồn]

Lập trình viên thường hay cho rằng hằng số cũng là "biến số" nhưng "không thay đổi giá trị" (nên còn gọi bằng những từ như "biến cố định", "biến không đổi" hoặc "biến hằng"), tuy nhiên đây là những từ vựng sai ngữ nghĩa, vì từ "biến" (trong "biến hoá", "biến đổi","biến mất" và cả "biến số") đã mang nghĩa là "có thể thay đổi", do vậy coi hằng là "biến" lại là một mô tả mang tính mâu thuẫn và không chính xác.

Tóm lại, hằng không phải là biến số

Nói hằng là biến cố định giống như nói "Hằng là một giá trị không thể thay đổi và có thể thay đổi".

Một số ví dụ về hằng số

[sửa | sửa mã nguồn]

Các hằng số toán học

[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Hằng số toán học
  • Hằng số Pi: Với mọi đường tròn, tỷ số giữa chu vi đường tròn và đường kính của nó là một hằng số
  • Số 0: Mọi số nhân với 0 thì bằng 0
  • Số e: Cơ số của logarit tự nhiên, là giá trị giới hạn của biểu thức lim n → ∞ ( 1 + 1 n ) n {\displaystyle \lim _{n\to \infty }\left(1+{\frac {1}{n}}\right)^{n}}
  • Hằng số Apéry:
ζ ( 3 ) = 1 + 1 2 3 + 1 3 3 + 1 4 3 + ⋯ {\displaystyle \zeta (3)=1+{\frac {1}{2^{3}}}+{\frac {1}{3^{3}}}+{\frac {1}{4^{3}}}+\cdots }
  • Hằng số Euler–Mascheroni:
γ = lim n → ∞ [ ( ∑ k = 1 n 1 k ) − log ⁡ ( n ) ] = ∫ 1 ∞ ( 1 ⌊ x ⌋ − 1 x ) d x . {\displaystyle \gamma =\lim _{n\rightarrow \infty }\left[\left(\sum _{k=1}^{n}{\frac {1}{k}}\right)-\log(n)\right]=\int _{1}^{\infty }\left({1 \over \lfloor x\rfloor }-{1 \over x}\right)\,dx.}
  • Hằng số Fibonacci:
ψ = ∑ k = 1 ∞ 1 F k = 1 1 + 1 1 + 1 2 + 1 3 + 1 5 + 1 8 + 1 13 + ⋯ {\displaystyle \psi =\sum _{k=1}^{\infty }{\frac {1}{F_{k}}}={\frac {1}{1}}+{\frac {1}{1}}+{\frac {1}{2}}+{\frac {1}{3}}+{\frac {1}{5}}+{\frac {1}{8}}+{\frac {1}{13}}+\cdots } ≈ 3.359885666243177553172011302918927179688905133731 … {\displaystyle \approx 3.359885666243177553172011302918927179688905133731\dots }
  • Hằng số Khinchin:
Với x = a 0 + 1 a 1 + 1 a 2 + 1 a 3 + ⋯ {\displaystyle x=a_{0}+{\cfrac {1}{a_{1}+{\cfrac {1}{a_{2}+{\cfrac {1}{a_{3}+\cdots }}}}}}\;} thì giá trị giới hạn: lim n → ∞ ( ∏ i = 1 n a i ) 1 / n = K 0 {\displaystyle \lim _{n\rightarrow \infty }\left(\prod _{i=1}^{n}a_{i}\right)^{1/n}=K_{0}} là một hằng số K 0 = ∏ r = 1 ∞ { 1 + 1 r ( r + 2 ) } log 2 ⁡ r ≈ 2.6854520010 … {\displaystyle K_{0}=\prod _{r=1}^{\infty }{\left\{1+{1 \over r(r+2)}\right\}}^{\log _{2}r}\approx 2.6854520010\dots }
  • Tỷ lệ vàng: tỷ số giữa toàn thể với phần lớn sao cho bằng tỷ số phần lớn với phần nhỏ, φ = 1 + 5 2 ≈ 1.61803 39887 . . . {\displaystyle \varphi ={\frac {1+{\sqrt {5}}}{2}}\approx 1.61803\,39887\,...} [1]

Các hằng số vật lý

[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Hằng số vật lý
  • Hằng số hấp dẫn: G = ( 6 , 67428 ± 0 , 0010 ) × 10 − 11   m 3   kg − 1   s − 2 {\displaystyle G=\left(6,67428\pm 0,0010\right)\times 10^{-11}\ {\mbox{m}}^{3}\ {\mbox{kg}}^{-1}\ {\mbox{s}}^{-2}\,}
  • Hằng số Planck: h = 6.626   069   3 × 10 − 34   J ⋅ s {\displaystyle h=6.626\ 069\ 3\times 10^{-34}\ {\mbox{J}}\cdot {\mbox{s}}}
  • Hằng số Boltzmann: k B = 1.38 ( 24 ) × 10 − 23   J/K = 8 , 617 ( 15 ) × 10 − 5     eV/K {\displaystyle k_{B}=1.38(24)\times 10^{-23}\ {\mbox{J/K}}=8,617(15)\times 10^{-5}\ \ {\mbox{eV/K}}}
  • Hằng số khí lý tưởng: R = N A k B = 8.314   Jmol − 1 K − 1 {\displaystyle R=N_{A}k_{B}=8.314\ {\mbox{Jmol}}^{-1}K^{-1}}

Xem thêm:

  • m
  • kg
  • s
  • eV
  • K
  • J
  • mol

Các hằng số hóa học

[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Hằng số hóa học
  • Hằng số axít: Hằng số cân bằng giữa axit yếu và ion hoặc phân tử do axit đó phân li ra
  • Hằng số base: Là hằng số cân bằng giữa base yếu và proton mà base nhận để tạo nên axit và axit đó.
  • Hằng số Avogadro : N A = 6 , 0221415   ⋅ 10 23   mol − 1 {\displaystyle N_{A}=6,0221415\ \cdot 10^{23}\ {\mbox{mol}}^{-1}}

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Weisstein, Eric W. “Golden Ratio”. mathworld.wolfram.com (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 9 tháng 11 năm 2021.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Hằng số tại Từ điển bách khoa Việt Nam
  • Constant (mathematics and logic) tại Encyclopædia Britannica (tiếng Anh)

Từ khóa » Hằng Số Trong Hóa Học Là Gì