Thuyết tương đối rộng |
---|
G μ ν + Λ g μ ν = 8 π G c 4 T μ ν {\displaystyle G_{\mu \nu }+\Lambda g_{\mu \nu }={8\pi G \over c^{4}}T_{\mu \nu }} |
Dẫn nhập · Lịch sử · Nguyên lý toán họcKiểm chứng |
Khái niệm cơ sởThuyết tương đối hẹpNguyên lý tương đươngTuyến thế giới · Hình học Riemann |
Hiệu ứng và hệ quảBài toán Kepler · Thấu kính · SóngKéo hệ quy chiếu · Hiệu ứng trắc địaChân trời sự kiện · Điểm kì dị Lỗ đen |
Phương trìnhTuyến tính hóa hấp dẫnHình thức hậu NewtonPhương trình trường EinsteinPhương trình đường trắc địaPhương trình FriedmannHình thức luận ADMHình thức luận BSSNPhương trình Hamilton–Jacobi–Einstein |
Lý thuyết phát triểnKaluza–KleinHấp dẫn lượng tử |
Các nghiệmSchwarzschild Reissner–Nordström · GödelKerr · Kerr–NewmanKasner · Taub-NUT · Milne · Robertson–WalkerSóng-pp · |
Nhà vật lýEinstein · Lorentz · Hilbert · Poincare · Schwarzschild · Sitter · Reissner · Nordström · Weyl · Eddington · Friedman · Milne · Zwicky · Lemaître · Gödel · Wheeler · Robertson · Bardeen · Walker · Kerr · Chandrasekhar · Ehlers · Penrose · Hawking · Taylor · Hulse · Stockum · Taub · Newman · Khâu Thành Đồng · Thornekhác |
Không–thời gianKhông gianThời gianĐường cong thời gian đóngLỗ sâu Không thời gian MinkowskiBiểu đồ không thời gian |
|
Hấp dẫn lượng tử (Quantum gravity-QG) là tên gọi chung cho nhiều lý thuyết vật lý với mục tiêu miêu tả tương tác hấp dẫn tuân theo những nguyên lý của cơ học lượng tử.
Hiểu biết tốt nhất hiện nay về lực hấp dẫn dựa trên thuyết tương đối rộng của Albert Einstein, mà khuôn khổ của lý thuyết lại thuộc phạm vi vật lý cổ điển. Mặt khác, các tương tác phi hấp dẫn được miêu tả trong khuôn khổ của cơ học lượng tử, một lý thuyết miêu tả các hiệu ứng vi mô mang tính xác suất khác căn bản so với các hiệu ứng vật lý cấp vĩ mô.[1] Sự cần thiết phải miêu tả hấp dẫn bằng cơ học lượng tử xuất phát từ thực tế rằng một hệ cổ điển không thể xuất hiện cùng hoặc tương tác nhất quán với một hệ lượng tử.[2]
Mặc dù một lý thuyết lượng tử về hấp dẫn là cần thiết để kết hợp thuyết tương đối rộng với các nguyên lý cơ học lượng tử, nhưng những khó khăn lớn xuất hiện khi các nhà vật lý cố gắng sử dụng khuôn khổ của lý thuyết trường lượng tử để miêu tả trường hấp dẫn.[3] Vấn đề là, từ quan điểm kỹ thuật/toán học, nếu đi theo cách miêu tả này họ không thể thực hiện được tái chuẩn hóa và do vậy không thu được những tiên đoán có ý nghĩa vật lý. Kết quả là, họ phải thực hiện theo những cách tiếp cận căn bản hơn đối với hấp dẫn lượng tử, mà một trong những hướng đi phổ biến hiện nay là lý thuyết dây và hấp dẫn lượng tử vòng.[4]
Nói ngắn gọn, mục đích của hấp dẫn lượng tử chỉ là miêu tả hành trạng lượng tử của trường hấp dẫn và không nên hiểu nhầm với mục tiêu của lý thuyết thống nhất mọi tương tác cơ bản trong một mô hình toán học duy nhất. Mặc dù thế có một số thuyết hấp dẫn lượng tử như lý thuyết dây cũng có mục tiêu là thống nhất tương tác hấp dẫn với ba tương tác cơ bản còn lại, trong khi những lý thuyết khác như hấp dẫn lượng tử vòng lại không có mục tiêu như vậy; thay vào đó, các nhà hấp dẫn lượng tử vòng nỗ lực lượng tử hóa trường hấp dẫn trong khi cố gắng tách biệt nó khỏi các tương tác khác. Một lý thuyết hấp dẫn lượng tử với mục tiêu thống nhất mọi tương tác cơ bản đôi khi cũng được gọi là lý thuyết của mọi thứ (TOE).
Một trong những khó khăn của hấp dẫn lượng tử đó là các hiệu ứng hay hệ quả của nó chỉ trở lên đáng kể ở thang Planck, thang khoảng cách nhỏ hơn rất nhiều mà các máy gia tốc hạt có thể đạt được. Do đó, các lý thuyết hấp dẫn lượng tử vẫn mang tính lý thuyết, mặc dù có những ước đoán rằng các hiệu ứng hấp dẫn lượng tử có thể quan sát hoặc giải thích thông qua những thí nghiệm chính xác.[5][6]
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn] - ^ Griffiths, David (2004). Introduction to Quantum Mechanics. Pearson Prentice Hall.
- ^ Wald, Robert (1984). General Relativity. University of Chicago Press. tr. 382.
- ^ Zee, Anthony (2010). Quantum Field Theory in a Nutshell, 2nd Edition. Princeton University Press. tr. 172.
- ^ Penrose, Roger (2007). The Road to Reality. Vintage. tr. 1017.
- ^ Các hiệu ứng lượng tử trong buổi sơ khai của vũ trụ có thể quan sát được dựa trên cấu trúc hiện nay của vũ trụ, hoặc hấp dẫn có thể đóng vai trò trong lý thuyết thống nhất các tương tác cơ bản, như miêu tả trong sách của Wald ở trên.
- ^ Roberto Onofrio. “Proton radius puzzle and quantum gravity at Fermi scale”. Europhys Letter. IOP Publishing. 104 (2). doi:10.1209/0295-5075/104/20002.
Đọc thêm
[sửa | sửa mã nguồn] - Ahluwalia, D. V. (2002). “Interface of Gravitational and Quantum Realms”. Modern Physics Letters A. 17 (15–17): 1135. arXiv:gr-qc/0205121. Bibcode:2002MPLA...17.1135A. doi:10.1142/S021773230200765X.Quản lý CS1: postscript (liên kết)
- Ashtekar, Abhay (2005). “The winding road to quantum gravity” (PDF). Current Science. 89: 2064–2074.
- Carlip, Steven (2001). “Quantum Gravity: a Progress Report”. Reports on Progress in Physics. 64 (8): 885–942. arXiv:gr-qc/0108040. Bibcode:2001RPPh...64..885C. doi:10.1088/0034-4885/64/8/301.Quản lý CS1: postscript (liên kết)
- Kiefer, Claus (2007). Quantum Gravity. Oxford University Press. ISBN 0-19-921252-X.
- Kiefer, Claus (2005). “Quantum Gravity: General Introduction and Recent Developments”. Annalen der Physik. 15: 129–148. arXiv:gr-qc/0508120. Bibcode:2006AnP...518..129K. doi:10.1002/andp.200510175.
- Lämmerzahl, Claus biên tập (2003). Quantum Gravity: From Theory to Experimental Search. Lecture Notes in Physics. Springer. ISBN 3-540-40810-X.
- Rovelli, Carlo (2004). Quantum Gravity. Cambridge University Press. ISBN 0-521-83733-2.
- Trifonov, Vladimir (2008). “GR-friendly description of quantum systems”. International Journal of Theoretical Physics. 47 (2): 492–510. arXiv:math-ph/0702095. Bibcode:2008IJTP...47..492T. doi:10.1007/s10773-007-9474-3.
Thuyết tương đối |
---|
Thuyếttương đốihẹp | Cơ bản | Nguyên lý tương đối · Giới thiệu thuyết tương đối hẹp · Thuyết tương đối hẹp · Lịch sử |
---|
Cơ sở | - Chuyển động học
- Hệ quy chiếu
- Tốc độ ánh sáng
- Phương trình Maxwell
|
---|
Công thức | - Nguyên lý tương đối Galileo
- Phép biến đổi Galilei
- Phép biến đổi Lorentz
|
---|
Hệ quả | - Sự giãn thời gian
- Khối lượng trong thuyết tương đối hẹp
- Sự tương đương khối lượng-năng lượng
- Sự co độ dài
- Tính tương đối của sự đồng thời
- Hiệu ứng Doppler tương đối tính
- Tiến động Thomas
|
---|
Không–thời gian | - Không thời gian Minkowski
- Tuyến thế giới
- Biểu đồ Minkowski
- Nón ánh sáng
|
---|
| |
---|
Thuyếttương đốirộng | Cơ bản | - Giới thiệu thuyết tương đối rộng
- Phát biểu toán học của thuyết tương đối rộng
- Thuyết tương đối rộng
- Lịch sử
|
---|
Khái niệm cơ sở | - Thuyết tương đối hẹp
- Nguyên lý tương đương
- Tuyến thế giới
- Hình học Riemann
- Biểu đồ không thời gian
- Không thời gian trong thuyết tương đối rộng
|
---|
Hiệu ứng | - Bài toán Kepler trong thuyết tương đối rộng
- Thấu kính hấp dẫn
- Sóng hấp dẫn
- Kéo hệ quy chiếu
- Hiệu ứng đường trắc địa
- Chân trời sự kiện
- Điểm kì dị không-thời gian
- Lỗ đen
|
---|
Phương trình | - Tuyến tính hóa hấp dẫn
- Phương pháp tham số hóa hậu Newton
- Phương trình trường Einstein
- Đường trắc địa trong thuyết tương đối rộng
- Phương trình Friedmann
- Phương pháp ADM
- Phương pháp BSSN
- Phương trình Hamilton–Jacobi–Einstein
|
---|
Lý thuyết phát triển | - Thuyết Kaluza–Klein
- Hấp dẫn lượng tử
|
---|
Nghiệm chính xác | - Mêtric Schwarzschild
- Mêtric Reissner–Nordström
- Mêtric GödelMêtric Kerr
- Mêtric Kerr–Newman
- Mêtric Kasner
- Chân không Taub-NUT
- Mô hình Milne
- Mêtric Friedmann–Lemaître–Robertson–Walker
- Không thời gian pp-sóng
- Bụi van Stockum
|
---|
|
---|
Nhà khoa học | - Einstein
- Lorentz
- Hilbert
- Poincaré
- Schwarzschild
- de Sitter
- Reissner
- Nordström
- Weyl
- Eddington
- Friedmann
- Milne
- Zwicky
- Lemaître
- Gödel
- Wheeler
- Robertson
- Bardeen
- Walker
- Kerr
- Chandrasekhar
- Ehlers
- Penrose
- Hawking
- Taylor
- Hulse
- Stockum
- Taub
- Newman
- Khâu
- Thorne
- Weiss
- Bondi
- Misner
- Những nhà khoa học nghiên cứu thuyết tương đối rộng
|
---|
Thể loại | Thuyết tương đối |
---|
Tương tác hấp dẫn |
---|
Tiêu chuẩn | Newtonian gravity (NG) | - Định luật vạn vật hấp dẫn của Newton
- History of gravitational theory
|
---|
Thuyết tương đối rộng | - Giới thiệu thuyết tương đối rộng
- Lịch sử thuyết tương đối rộng
- Mathematics of general relativity
- Thuyết tương đối rộng
- Tests of general relativity
- Parameterized post-Newtonian formalism
- Linearized gravity
- ADM formalism
|
---|
|
---|
Các lý thuyếtthay thế | Paradigms | - Classical theories of gravitation
- Quantum gravity
- Theory of everything
|
---|
Earlymodifications | - Einstein–Cartan theory
- Bimetric theory
- Gauge theory gravity
- Teleparallelism
- Composite gravity
- f(R) gravity
- Massive gravity
- Modified Newtonian dynamics
- Nonsymmetric gravitational theory
- Scalar-tensor theory
- Scalar–tensor–vector gravity
- Conformal gravity
- Scalar theories of gravitation
- Nordström's theory of gravitation
- Whitehead's theory of gravitation
- Geometrodynamics
- Induced gravity
- Tensor–vector–scalar gravity
|
---|
Quantisationattempts | Euclidean quantum gravity Canonical general relativity - Wheeler-DeWitt equation
- Lý thuyết hấp dẫn lượng tử vòng
Causal dynamical triangulation Causal sets DGP model |
---|
Unification attempts | Kaluza–Klein theory Supergravity |
---|
Unification and quantisation attempts | - Noncommutative quantum field theory
- Semiclassical gravity
- Superfluid vacuum theory
- Lý thuyết dây
- Thuyết M
- F-theory
- Heterotic string
- Type I string theory
- Type 0 string theory
- Bosonic string theory
- Type II string theory
- Little string theory
- Twistor theory
|
---|
Generalisations/Extensions of GR | - Liouville gravity
- Lovelock theory of gravity
- 2+1D topological gravity
- Gauss–Bonnet gravity
- Jackiw–Teitelboim gravity
|
---|
|
---|
Mô hình đồ chơi | - Aristotelian physics
- CGHS model
- RST model
- Mechanical explanations of gravitation
- Le Sage's theory of gravitation
- Entropic gravity
- Gravitational interaction of antimatter
|
---|
Hấp dẫn lượng tử |
---|
Các khái niệm trung tâm | - Tương ứng AdS/CFT
- Mảng nhân quả
- Dị thường hấp dẫn
- Graviton
- Nguyên lý toàn ảnh
- Trộn IR/UV
- Hệ thống đo lường Planck
- Bọt lượng tử
- Bài toán chuyển tiếp Planck
- Định lý Weinberg–Witten
|
---|
Lỗ đen | - Black hole complementarity
- Nghịch lý thông tin lỗ đen
- Nhiệt động lực học lỗ đen
- Liên kết toàn ảnh Bousso
- Điểm kì dị không-thời gian
|
---|
Lý thuyết trường lượng tử trong không thời gian cong | - Chân không Bunch–Davies
- Bức xạ Hawking
- Hấp dẫn bán cổ điển
- Hiệu ứng Unruh
|
---|
Các tiếp cận | Lý thuyết dây | - Lý thuyết dây bosonic
- Thuyết M
- Siêu hấp dẫn
- Thuyết siêu dây
|
---|
Hấp dẫn lượng tử chính tắc | - Lý thuyết hấp dẫn lượng tử vòng
- Phương trình Wheeler–DeWitt
|
---|
Hấp dẫn lượng tử Euclid | - Trạng thái Hartle–Hawking
|
---|
Khác | - Tam giác động lực nhân quả
- Tập nhân quả
- Hình học không giao hoán
- Bọt spin
- Thuyết chân không siêu chảy
- Thuyết twistor
|
---|
|
---|
Mô hình đồ chơi | - Hấp dẫn tô pô 2+1D
- Mô hình CGHS
- Hấp dẫn Jackiw–Teitelboim
- Hấp dẫn Liouville
- Mô hình RST
- Lý thuyết trường lượng tử tô pô
|
---|
Ứng dụng | Vũ trụ học lượng tử | - Lạm phát vĩnh hằng
- Đa vũ trụ
- Đối ngẫu FRW/CFT
|
---|
|
---|
Mô hình Chuẩn |
---|
Cơ sở | - Vật lý hạt
- Fermion
- Boson gauge
- Hạt Higgs
- Lý thuyết trường lượng tử
- Lý thuyết Gauge
- Tương tác mạnh
- Màu tích
- Thuyết sắc động lực học lượng tử
- Mô hình Quark
- Tương tác điện yếu
- Tương tác yếu
- Điện động lực học lượng tử
- tương tác Fermi
- Weak hypercharge
- Weak isospin
| |
---|
Thành phần | - Ma trận CKM
- Spontaneous symmetry breaking
- Cơ chế Higgs
- Mathematical formulation of the Standard Model
|
---|
Beyond theStandard Model | Evidence | - Hierarchy problem
- Vật chất tối
- Hằng số vũ trụ
- Strong CP problem
- Dao động neutrino
|
---|
Theories | - Technicolor
- Kaluza–Klein theory
- Lý thuyết thống nhất lớn
- Thuyết vạn vật
|
---|
Siêu đối xứng | - MSSM
- Superstring theory
- Supergravity
|
---|
Hấp dẫn lượng tử | - Lý thuyết dây
- Lý thuyết hấp dẫn lượng tử vòng
- Causal dynamical triangulation
- Canonical quantum gravity
- Superfluid vacuum theory
- Twistor theory
|
---|
|
---|
Thí nghiệm | - Gran Sasso
- INO
- LHC
- SNO
- Super-K
- Tevatron
|
---|
Tiêu đề chuẩn | - BNF: cb12262310n (data)
- GND: 4124012-1
- LCCN: sh85109463
- NKC: ph709466
|
---|