Hạt Beta – Wikipedia Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
Nội dung
chuyển sang thanh bên ẩn- Đầu
- Bài viết
- Thảo luận
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Các liên kết đến đây
- Thay đổi liên quan
- Trang đặc biệt
- Liên kết thường trực
- Thông tin trang
- Trích dẫn trang này
- Lấy URL ngắn gọn
- Tải mã QR
- Tạo một quyển sách
- Tải dưới dạng PDF
- Bản để in ra
- Khoản mục Wikidata
Phân rã beta | |
Cấu trúc | Hạt cơ bản điện tử, phản hạt điện tử |
---|---|
Loại hạt | Fermion |
Nhóm | Lepton |
Thế hệ | Một |
Tương tác cơ bản | Hấp dẫn, Điện từ, yếu |
Thực nghiệm | 1896, Henri Becquerel |
Ký hiệu | e−, β− |
Khối lượng | 9,109 382 15(45) × 10–31 kg 5,485 799 09(27) × 10–4 u1⁄1822.888 4843(11) u0.510 998 918(44) MeV/c2 |
Điện tích | –1,602 176 487(40) × 10–19 C |
Spin | ½ |
Mômen từ | −1.001 159 652 181 11(74) μB |
|
Hạt beta là tên gọi chung của điện tử (e−, β−) và positron (e+, β+) phát ra trong quá trình phân rã beta của hạt nhân và của neutron ở trạng thái tự do.
Tia beta lệch về phía cực dương của tụ điện gồm các hạt electron.
β+ phân rã (bức xạ positron)
[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Bức xạ positronHạt nhân nguyên tử không ổn định mà thừa proton có thể xảy ra β+ phân rã, còn gọi là phân rã positron, hiện tượng mà một proton được chuyển đổi thành một neutron, một positron, và một neutrino electron:
p → n + e+ + νeBeta-cộng phân rã có thể xảy ra trong hạt nhân khi giá trị tuyệt đối của năng lượng liên kết của hạt nhân con lớn hơn của hạt nhân mẹ, nghĩa là hạt nhân con ở trạng thái năng lượng thấp hơn.
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]- Hạt alpha
- Tia gamma
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]- HẠT BÊTA tại Từ điển bách khoa Việt Nam
Bài viết về chủ đề vật lý này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
|
| ||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Bài viết chính |
| |||||||
Bức xạ và sức khỏe |
| |||||||
Tai nạn phóng xạ |
| |||||||
Bài viết liên quan |
|
| |||||||||||||||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Hạt sơ cấp(HSC) |
| ||||||||||||||||||||||||
Hạt tổ hợp(HTH) |
| ||||||||||||||||||||||||
Giả hạt | Davydov soliton · Exciton · Magnon · Phonon · Plasmaron · Plasmon · Polariton · Polaron · Roton | ||||||||||||||||||||||||
Danh sách | Hạt cơ bản · Giả hạt · Baryon · Meson · Lịch sử khám phá hạt | ||||||||||||||||||||||||
Sách | en:Book:Hadronic Matter · en:Book:Particles of the Standard Model · en:Book:Leptons · en:Book:Quarks | ||||||||||||||||||||||||
Mô hình chuẩn • Mô hình quark • Lưỡng tính sóng–hạt • Chủ đề Vật lý Thể loại Hạt sơ cấp |
- Sơ khai vật lý
- Phóng xạ
- Bức xạ
- Tất cả bài viết sơ khai
Từ khóa » Tính Chất Của Tia Beta Trừ
-
Tia Beta Trừ Không Có Tính Chất Nào Sau đây?
-
II. Đặc điểm Của Tia β - Tài Liệu Text - 123doc
-
[LỜI GIẢI] Tia Beta ^- Có Bản Chất Là Dòng Các
-
Lý Thuyết Hiện Tượng Phóng Xạ (hay)
-
Phóng Xạ Là Gì? Định Nghĩa, Khái Niệm - LaGi.Wiki
-
Tia Beta Trừ Là Dòng Các Hạt. A. Notron. B. Pozitron
-
Tia Phóng Xạ Beta - Không Có Tính Chất Nào Sau đây
-
Tia β– Không Có Tính Chất Nào Sau đây ?
-
Tổng Hợp Lý Thuyết Phóng Xạ Là Gì? Vật Lý Lớp 12
-
Alpha, Gamma, Beta Phóng Xạ. Tính Chất Của ... - DELACHIEVE.COM
-
Giải Bài Tập Vật Lí 12 - Bài 53: Phóng Xạ (Nâng Cao)
-
Phóng Xạ
-
PHẦn I. Phóng Xạ, TIA Phóng Xạ VÀ BẢn Chất Khái Niệm Về Phóng Xạ