Hậu Quả Của Thể Dị Bội Là Gì? - Luật Hoàng Phi

Câu hỏi: Hậu quả của thể dị bội là gì?

A. Làm mất cân bằng hệ gen, giảm sức sống, sức sinh sản tuỳ loài.

B. Tăng sức sống, sức sinh sản.

C. Tế bào sinh trưởng nhanh, cơ quan to hơn bình thường.

D. Cả B và C.

Đáp án đúng A.

Hậu quả của thể dị bội là Làm mất cân bằng hệ gen, giảm sức sống, sức sinh sản tuỳ loài.

Lý giải việc chọn đáp án A là do:

– Cơ chế phát sinh thể 3 nhiễm và thể một nhiễm: Do ở một bên bố hoặc mẹ có một cặp NST tương đồng không phân li, tạo ra hai loại giao tử đột biến:

– Cơ chế phát sinh thể 3 nhiễm và thể một nhiễm: Do ở một bên bố hoặc mẹ có một cặp NST tương đồng không phân li, tạo ra hai loại giao tử đột biến: một loại giao tử mang cả cặp NST tương đồng và một loại giao tử khuyết nhiễm.

Các giao tử đột biến này kết hợp với giao tử bình thường trong thụ tinh tạo hợp tử phát triển thành thể 3 nhiễm và thể một nhiễm.

– Trường hợp hình thành bệnh Đao và bệnh Tơcnơ khác nhau :

+ Bệnh Đao ờ người do có thể 3 nhiễm ở cặp NST thứ 21.

+ Bệnh Tơcnơ ở người 00 có thể một nhiễm ờ cặp NST giới tính XX.

Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng.

Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng. Cà độc dược, lúa và cà chua đều là cây lưỡng bội và có số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng là 2n = 24. Vì có n = 12 nên cả 3 loài trên đều có 12 cặp NST khác nhau.

Người ta đã phát hiện những cây cà độc dược, lúa và cà chua có 25 NST (2n+1) do có một NST bổ sung vào

NST lưỡng bội. Trong trường hợp này. một cập NST nào đó có thêm 1 NST thứ ba. Ngược lại, cũng có trường hợp chỉ có 23 NST (2n-1) do một cặp NST nào đó chỉ còn 1 NST, cũng có  có trường hợp mất một cặp NST tương đồng (2n-2).

Ở cà độc dược, người ta đã phát hiện 12 kiểu dị bội (2n+1) ứng với 12 cặp NST tương đồng.

Từ khóa » Ví Dụ Về Thể Dị Bội ở Người