Hãy Kể Một Câu Chuyện Về Một Nhân Vật Lịch Sử, Một Anh Hùng Dân Tộc

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 5Văn Mẫu Lớp 5Văn Kể Chuyện Lớp 5Bài 11: Hãy kể một câu chuyện về một nhân vật lịch sử, một anh hùng dân tộc: Vua Lý Thái Tổ Bài 11: Hãy kể một câu chuyện về một nhân vật lịch sử, một anh hùng dân tộc: Vua Lý Thái Tổ
  • Bài 11: Hãy kể một câu chuyện về một nhân vật lịch sử, một anh hùng dân tộc: Vua Lý Thái Tổ trang 1
  • Bài 11: Hãy kể một câu chuyện về một nhân vật lịch sử, một anh hùng dân tộc: Vua Lý Thái Tổ trang 2
Bài 11 Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về một nhãn vật lịch sử, một anh hùng dân tộc. Bài làm Vua Lý Thái Tổ (Lý Công uẩn) Lý Công Uẩn người làng cổ Pháp thuộc Đông Ngạn, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Hiện nay ở làng Đình Bảng vẫn còn có lăng và đền thờ các vua nhà Lý. Tục truyền rằng Công uẩn không có cha; mẹ là Phạm Thị đi chơi chùa Tiên Sơn (làng Tiên Sơn, phủ Từ Sơn), đêm về nằm mộng thấy "đi lại" với thần nhân, rồi có thai đẻ ra đứa con trai. Lên ba tuổi, đứa bé càng khôi ngô tuấn tú; gia đình đem cho nhà sư ở chùa cổ Pháp tên là Lý Khánh Văn làm con nuôi. Lý Công uẩn được học hành chữ Nho, kinh Phật và võ nghệ từ nhỏ, lớn lên dưới mái chùa, trở thành một tài trai văn võ siêu quần. Ngoài hai mươi tuổi, Lý Công uẩn đã làm võ tướng dưới triều vua Lê Đại Hành, từng lập công to trong trận Chi Lăng (981) đại phá quân Tống xâm lược, chém đầu tướng giặc Hầu Nhân Bảo. về sau, ông giữ chức Tả thân vệ Điện tiền Chỉ huy sứ, nắm trong tay toàn bộ binh quyền. Đức trọng tài cao, ông được quần thần và tướng sĩ rất kính phục. Năm 1005, Lê Đại Hành băng hà. Ngôi vua được truyền cho Lê Long Việt. Chỉ ba ngày sau, Lê Long Đĩnh giết anh, giành lấy ngai vàng. Lê Long Đĩnh là một tên vua vô cùng bạo ngược khác nào Kiệt, Trụ ngày xưa. Hắn hoang dâm vô độ, nên mắc bệnh không ngồi được; đến buổi chầu thì cứ nằm mà thị triều, cho nên tục gọi là Vua Ngọa Triều. Cuối năm 1009, Lê Ngọa Triều chết. Năm đó, Lý Công uẩn đã ba mươi lăm tuổi. Bấy giờ lòng người đã oán giận nhà Tiền Lê lắm rồi; quần thần và tầng lớp tăng lữ suy tôn ông lên ngôi báu, mở đầu triều đại nhà Lý (1010-1225). Lý Công Uẩn lên ngôi hoàng đế vào đầu xuân 1010, tức là vua Lý Thái Tổ nhà Lý. Nhà vua trị vì được mười chín năm, thọ nám mươi lăm tuổi, băng hà nãm 1028. Vua Lý Thái Tổ tăng cường binh bị, ra sức đánh dẹp nội loạn phản nghịch. Các hoàng tử đều là võ tướng, được phong vương, trấn giữ các nơi hiểm yếu. Việc bang giao với nhà Tống ở phương Bắc, với Chân Lạp, Chiêm Thành ở phương Nam được coi trọng, biên cương được giữ vững, đất nước thái bình, trăm họ yên vui. Vua chia nước ta ra làm hai mươi bốn lộ và hai trại (Hoan Châu và Ái Châu), định ra sáu loại thuế, khuyến khích nông nghiệp và các nghề thủ công. Đạo Phật trở thành quốc giáo. Việc học hành được mở mang. Việc dời đô từ Hoa Lư ra Đại La, rồi đặt tên là Thăng Long năm 1010 được coi là cống hiến to lớn nhất trong sự nghiệp xây dựng quốc gia Đại Việt của vua Lý Thái Tổ. Lê Thị Thành, 5A Trường Tiểu học Tĩnh Gia - Thanh Hoá

Các bài học tiếp theo

  • Bài 12: Kể về một loài chim mà em biết: Chim sẻ, Chim én
  • Bài 13: Kể lại chuyện "Chiếc đồng hồ" mà em đã được học
  • Bài 14: Kể về mệt vị danh y của dân tộc ta: Thầy thuốc có lòng nhân từ
  • Bài 15: Kể lại một câu chuyện lạ mà em đã được đọc: Con hồ nhân đức
  • Bài 16: Kể lại một câu chuyện lạ mà em đã được đọc: Thằng trộm
  • Bài 17: Hội An - ánh hào quang của Đàng Trong
  • Bài 18: Kể lại một chuyến tham quan cảnh đẹp mà em nhớ mãi: Thăm chùa Ông Núi - cảnh đẹp Bình Định
  • Bài 19: Kể lại một chuyến đi xa: Lần đầu đến Phú Quốc
  • Bài 20: A-rít-xtốt, nhà bác học vĩ đại người Hi Lạp
  • Bài 21: Một vài mẩu chuyện về đạo nghĩa thầy trò

Các bài học trước

  • Bài 10: Kể lại một di tích lịch sử văn hóa: Cửu đỉnh trên sân Thế Miếu cố đô Huế
  • Bài 9: Kể vài mẩu chuyện nói về một số loài thú lạ: Suối Tiên, Cá Thần và Thần Rắn
  • Bài 8: Kể lại chuyện "Tác phẩm của Sin-le và tên phát xít"
  • Bài 7: Kể lại chuyện "Những con sếu bằng giấy" mà em đã được học
  • Bài 6: Kể lại tích "Chim Việt ngựa Hồ"
  • Bài 5: Kể lại câu chuyện lịch sử thời nhà Trần "Vì muôn dân"
  • Bài 4: Kể về những con người lỗi lạc, kỳ tài của quê hương em
  • Bài 3: Kể về một anh hùng dân tộc: Nữ tướng Lê Chân
  • Bài 2: Kể về một anh hùng dân tộc: Phạm Ngũ Lão
  • Bài 1: Kể về một nhà vua anh minh, vĩ đại: Vua Lê Thánh Tông (1442 - 1497)

Tham Khảo Thêm

  • Văn Miêu Tả Lớp 5
  • Văn Kể Chuyện Lớp 5(Đang xem)
  • Những Bài Văn Mẫu 5

Văn Kể Chuyện Lớp 5

  • Phần thứ nhất: CÂU CHUYỆN KỂ CÓ NỘI DUNG VĂN HÓA, LỊCH SỬ
  • Bài 1: Kể về một nhà vua anh minh, vĩ đại: Vua Lê Thánh Tông (1442 - 1497)
  • Bài 2: Kể về một anh hùng dân tộc: Phạm Ngũ Lão
  • Bài 3: Kể về một anh hùng dân tộc: Nữ tướng Lê Chân
  • Bài 4: Kể về những con người lỗi lạc, kỳ tài của quê hương em
  • Bài 5: Kể lại câu chuyện lịch sử thời nhà Trần "Vì muôn dân"
  • Bài 6: Kể lại tích "Chim Việt ngựa Hồ"
  • Bài 7: Kể lại chuyện "Những con sếu bằng giấy" mà em đã được học
  • Bài 8: Kể lại chuyện "Tác phẩm của Sin-le và tên phát xít"
  • Bài 9: Kể vài mẩu chuyện nói về một số loài thú lạ: Suối Tiên, Cá Thần và Thần Rắn
  • Bài 10: Kể lại một di tích lịch sử văn hóa: Cửu đỉnh trên sân Thế Miếu cố đô Huế
  • Bài 11: Hãy kể một câu chuyện về một nhân vật lịch sử, một anh hùng dân tộc: Vua Lý Thái Tổ(Đang xem)
  • Bài 12: Kể về một loài chim mà em biết: Chim sẻ, Chim én
  • Bài 13: Kể lại chuyện "Chiếc đồng hồ" mà em đã được học
  • Bài 14: Kể về mệt vị danh y của dân tộc ta: Thầy thuốc có lòng nhân từ
  • Bài 15: Kể lại một câu chuyện lạ mà em đã được đọc: Con hồ nhân đức
  • Bài 16: Kể lại một câu chuyện lạ mà em đã được đọc: Thằng trộm
  • Bài 17: Hội An - ánh hào quang của Đàng Trong
  • Bài 18: Kể lại một chuyến tham quan cảnh đẹp mà em nhớ mãi: Thăm chùa Ông Núi - cảnh đẹp Bình Định
  • Bài 19: Kể lại một chuyến đi xa: Lần đầu đến Phú Quốc
  • Bài 20: A-rít-xtốt, nhà bác học vĩ đại người Hi Lạp
  • Bài 21: Một vài mẩu chuyện về đạo nghĩa thầy trò
  • Bài 22: Kể lại câu chuyện có nhiều ý vị và ý nghĩa: Sự bình yên
  • Bài 23: Kể lại, ghi lại một nét đẹp văn hóa của đất nước quê hương vào ngày xuân: Đường hoa Nguyễn Huệ
  • Bài 24: Kể lại một lần đi thăm Tây Bắc đầy hứng thú: Lên thăm cao nguyên đá Đồng Văn
  • Bài 25: Kể về một lễ hội văn hóa - lịch sử mà em đã được tham dự: Hội Phết Hiền Quan
  • Bài 26: Lên Mộc Châu đón Tết độc lập
  • Bài 27: Giới thiệu một danh lam thắng cảnh một điểm du lịch trên đất nước ta: Cổ Loa thành
  • Bài 28: Hãy kể về một lễ hội dân gian mà em biết hoặc được tham dự: Lễ hội làng Chuông
  • Bài 29: Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các danh nhân văn hóa của nước ta: Nam dược trị Nam nhân
  • Bài 30: Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các danh nhân văn hóa: Pa-xtơ và em bé
  • Bài 31: Kể lại một truyện cổ tích nói về tài trí dân gian: Thỏ thầy kiện
  • Bài 32: Kể một lễ hội dân gian về sản xuất nông nghiệp: Đọi Sơn lại tưng bừng mở hội Tịch điền
  • Bài 33: Ngô gia vãn phái và làng Tả Thanh Oai
  • Bài 34: Đường Hồ Chí Minh
  • Bài 35: Hãy kể lại chuyện “Những người bạn tốt’ mà em đã được học
  • Bài 36: Kể lại một khoảnh khắc đáng yêu nơi vườn quê mà em nhớ mãi: Tiếng chim buổi sớm
  • Bài 37: Kể về một thần đồng vượt khó, hiếu học mà em biết: Khuông Hoành - cậu bé thông minh, hiểu học
  • Phần thứ hai: CÂU CHUYÊN KỂ VỀ TRUYỆN CỔ DÂN GIAN
  • Bài 1: Nhập vai Đại Bàng kể lại truyện cổ tích Cây khế
  • Bài 2: Kể lại một truyện cổ mà em đã được đọc: Thần sắt
  • Bài 3: Kể lại một truyện cổ mà em thú vị: Lộ mặt kẻ gian trá
  • Bài 4: Kể lại một truyện cổ mà em nhớ mãi: Con Khỉ khoe tài
  • Bài 5: Kể lại một truyện cổ mà em thấy thú vị: Đáng đời kẻ lật lọng
  • Bài 6: Kể lại một truyện cổ mà em thấy thú vị: Sói và Cáo
  • Bài 7: Kể lại một truyện cổ có nội dung châm biếm mà em nhớ mãi: Diệp Công thích Rồng
  • Bài 8: Kể lại một truyện cổ mà em nhớ mãi: Thù lao
  • Bài 9: Kể lại một truyện cổ mà em đã đọc: Sư Tử và Trâu
  • Bài 10: Kể lại một truyện cổ nói về mưu trí: Con lừa thông minh
  • Bài 11: Kể lại một truyện cổ nói về lòng tham lam độc ác: Phân chia quả thực
  • Bài 12: Kề lại truyện cổ có nội dung châm biếm mà em thấy thú vị: Nên nghe theo ai bây giờ
  • Bài 13: Kể lại một truyện cổ mà em đã đọc và nhớ mãi: Kẻ đạo đức giả
  • Bài 14: Kể lại một truyện cổ mà em thấy thú vị: Thần Ái tình và con Mèo
  • Bài 15: Kể lại một truyện cười dân gian mà em thấy thủ vị: Mua giày
  • Bài 16: Kể lại một truyện cười dân gian mà em đã đọc: Báu vật
  • Bài 17: Đời cua cua máy, đời cáy cáy đào
  • Bài 18: Kể lại một truyện cổ dân gian mà em đã được nghe kể hoặc đã đọc: Con Lừa và bóng của nó
  • Bài 19: Kể lại một truyện cổ dân gian mà em đã được nghe kể hoặc đã đọc: Chồn và Chuột
  • Bài 20: Kề lại một truyện cổ dân gian mà em đã được nghe kể hoặc đã đọc: Kẻ ăn trộm Lừa
  • Bài 21: Kể lại truyện cổ dân gian mà em đã được nghe kể hoặc đã đọc: Con Khỉ thích bắt chước
  • Bài 22: Kể lại truyện cổ dân gian mà em đã được nghe kể hoặc đã đọc: Rùa con muốn về nhà
  • Bài 23: Kể lại truyện cồ dân gian mà em đã được nghe kể hoặc đã đọc: Ngựa con thông minh
  • Bài 24: Kể lại truyện cổ dân gian mà em đã được nghe kề hoặc đã đọc: Hòa thượng bủn xỉn
  • Bài 25: Kể lại truyện cổ “Điều ước của vua Mi-đát" mà em đã được học
  • Bài 26: Kể lại một truyện cổ dân gian nước ngoài mà em đã được đọc: Công chúa tóc vàng
  • Bài 27: Kể lại một truyện cổ dân gian nước ngoài mà em đã được đọc: Nhà tiên trí
  • Phần thứ ba: CHUYỆN KỂ ĐỜI THƯỜNG - CHUYỆN KỂ SÁNG TẠO
  • Bài 1: Kể một số việc làm tốt của một người mà em biết và quý mến để góp phần xây dựng quê hương đất nước: Bác Khánh xóm Đền
  • Bài 2: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tình hữu nghị dân tộc
  • Bài 3: Kể một câu chuyện em đã được nghe hay được đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên: Chim họa mi
  • Bài 4: Kể chuyện về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác: Mùa xuân lên thăm xứ Lạng
  • Bài 5: Em hãy kể lại chuyện “Người đi săn và con nai"
  • Bài 6: Kể lại một kỉ niệm mà em không bao giờ quên: Thanh minh đi tảo mộ
  • Bài 7: Kể một việc làm tốt của em hoặc của nhũng người xung quanh để bảo vệ môi trường
  • Bài 8: Kể về một người tốt, một gương sáng trong các gia đình điển hình tiên tiến ở quê hương em: Thầy giáo làng
  • Bài 9: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui hạnh phúc cho người khác: Gia đình văn hóa mới
  • Bài 10: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh: Cầu ông Chính
  • Bài 11: Kể về gương lao động giàu sáng tạo ở quê hương em: Ông Quang Thiều vua diệt chuột
  • Bài 12: Kể lại một kỉ niệm khó quên về tình bạn: Bạn Nguyên của em
  • Bài 13: Người bạn chí thiết tuổi thơ
  • Bài 14: Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những ngưòi đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh; Bác Hùng - sĩ quan về hưu
  • Bài 15: Hãy kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an toàn nơi làng xóm, phố phường mà em được chứng kiến hoặc tham gia: Sác Chu và Tổ dân phòng
  • Bài 16: Kể lại câu chuyện về một thanh niên - một gương sáng sản xuất giỏi được bà con yêu quý: Tỉ phu trồng sen nuôi cá
  • Bài 17: Kể lại một câu chuyện về tình nghĩa sâu nặng thuỷ chung của những người lính đối với bà mẹ Việt Nam anh hùng: Trở lại Điện Bàn, Quảng Nam
  • Bài 18: Kể về một con người đáng trọng và đáng quý mến: Người tôi ghét
  • Bài 19: Kể chuyện em đă nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ mà em cảm phục: Mẹ Lê
  • Bài 20: Kể về người bạn tốt của em: Cây đơn ca của lớp em
  • Bài 21: Kể lại một vài kỉ niệm về người bạn của em
  • Bài 22: Kể lại một câu chuyện em đã nghe, hay đã đọc về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội
  • Bài 23: Kể về một gương học tập tốt của lớp em, trường em
  • Bài 24: Kề một chuyện về cuộc sống và con người nơi rừng xa, vùng xa mà em biết (qua sách báo, qua lời kể của thầy cô giáo): Người đúc lưỡi cày ở cổng Trời
  • Bài 25: Làng chài Cửa Vạn
  • Bài 26: Học bạ của bố
  • Bài 27: Tại sao bị lừa?
  • Bài 28: Kể lại một lần đến thăm vùng sâu vùng xa: Đến với Leng Su Sìn của người Hà Nhì
  • Bài 29: Kể về một vài nét đẹp, cảnh đẹp của quê hương em; Dâu xanh bên dải sông cầu lơ thơ
  • Bài 30: Kể về một con người thượng thọ ở quê em: Cụ bà sống qua ba thế kỷ
  • Bài 31: Kể lại một câu chuyện lạ mà rất thực làm em vô cùng xúc động: Chúa Trời đẹp lắm
  • Bài 32: Kể về hương vị quê nhà thân yêu: Món tôm chua nơi quê má
  • Bài 33: Hương vị mùa nước nổi
  • Xem toàn bộ...

Từ khóa » Câu Chuyện Về Nhân Vật Lịch Sử Việt Nam