Hãy Nêu Các Bộ Phận Trên Cơ Thể Con Người Là đòn Bẩy? - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- Hoàng Đức Long
Tay chân của con người hoạt động như các đòn bẩy. Các xương tay, xương chân là đòn bẩy, các khớp xương là điểm tựa, còn các cơ bắp tạo nên lực.
Để nâng một vật nặng 20N, cơ bắp phải tác dụng một lực tới 160N. Tuy nhiên cơ bắp chỉ cần co lại 1 cm cũng đã nâng vật lên một đoạn 8cm rồi. Người ta nói rằng, tuy không được lợi về lực nhưng dùng đòn bẩy này lại được lợi về đường đi ( H 15.4)
Hãy suy nghĩ về cách cử động của chân, tay… và tìm hiểu xem có những đòn bẩy nào trong cơ thể em
Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý 1 0 Gửi Hủy Vũ Thành Nam 11 tháng 1 2018 lúc 4:12
Các xương ngón tay, ngón chân, bàn tay (hoặc bàn chân), cánh tay (hoặc đùi) … có thể còn rất nhiều đòn bẩy trong cơ thể em
- Các khớp ngón tay, ngòn chân, khớp bàn tay, bàn chân ; khớp khuỷu tay, khuỷu chân, khớp vai, khớp háng…là điểm tựa
- Các vật nào đó tì vào ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…là lực tác dụng của vật lên đòn bẩy
- Các cơ bắp làm cho ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…chuyển động tạo nên lực tác dụng của người
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hòa An Crummy
tay , chân của con người hoạt độngnhư các đòn bẩy . Các xương tay , xương chân chính là đòn bẩy , các khớp xương là điểm tựa , còn các cơ bắp tạo nên lực .
để nâng một vật nặng hơn 20N , cơ bắp phải tác dụng một lực tới 160N . Tuy nhiên cơ bắp chỉ cần co lại 1cm cũng đã nâng một vật lên đoạn 8cm rồi . Người ta nói rằng , tuy không được lợi nhưng dùng đòn bẩy này lại được lợi về đường đi .
Hãy suy nghĩ về caachs cử động của chân , tay , ... và tìm hiểu xem có những đòn bẩy nào trong cơ thể em ???
Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý Chương II- Nhiệt học 1 0 Gửi Hủy Lucy Heartfilia 24 tháng 12 2016 lúc 16:30Các đòn bẩy trong cơ thể em là:các xương ngón tay,xương ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi,....
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hieu Nguyen
Trong các bộ phận của chiếc xe đạp, bộ phận nào là của đòn bẩy ?
Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý Chương I- Cơ học 10 0 Gửi Hủy phuong phuong 4 tháng 5 2016 lúc 9:38em nghĩ là yên xe hoặc giò đạp
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Phan Thùy Linh 4 tháng 5 2016 lúc 10:55Là bạn đạp bạn ạ .
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Phan Thùy Linh 4 tháng 5 2016 lúc 10:58Bàn đạp nhá
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Trần ngọc Mai
3. Hãy cho biết bộ phận nào của chiếc xe đạp em sử dụng hàng ngày hoạt động dựa trên nguyên tắc đòn bẩy.
Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý Chương I- Cơ học 3 0 Gửi Hủy Vu Thi Huyen 2 tháng 5 2016 lúc 15:08là cái bàn đạp
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Dịch Dương Di Nhiên 2 tháng 5 2016 lúc 15:34bàn đạp, chân chống xe, ......
chị nghĩ là thế ^^
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Võ Thị Mỹ Duyên 2 tháng 5 2016 lúc 16:073. Mình chọn bàn đạp.
Khi con người đạp vào bàn thì cần sức đẩy, như đòn bẩy.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Uyên
Hãy nêu các bộ phận trên cơ thể con người là đòn bẩy?
Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý Bài 15. Đòn bẩy 1 0 Gửi Hủy nguyen minh ngoc 4 tháng 1 2018 lúc 9:16Trong cơ thể có nhiều bộ phận hoạt động theo nguyên tắc đòn bẩy trong đó điển hình là các xương và cơ cánh tay (đã nêu trên), cẳng chân, các ngón tay, chân, đầu và cổ…
VD: Để nâng một vật nặng 20N, cơ bắp phải tác dụng một lực tới 160N. Tuy nhiên cơ bắp chỉ cần co lại 1cm cũng đã nâng vật lên một đoạn 8cm rồi. Người ta nói rằng, tuy không được lợi về lực nhưng dùng đòn bẩy này lại được lợi về đường đi (H. 15.4).Hãy suy nghĩ về cách cử động của chân, tay… và tìm hiểu xem có những đòn bẩy nào trong cơ thể em?
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hoàng Đức Long
Hình 13.4 vẽ một số dụng cụ có sử dụng máy cơ đơn giản. Hãy nêu tên loại máy cơ đơn giản sử dụng trong từng dụng cụ.
A. Dao cắt thuốc : mặt phẳng nghiêng. Máy mài : đòn bẩy. Êtô : ròng rọc. Cần cẩu : mặt phẳng nghiêng
B. Dao cắt thuốc : đòn bẩy. Máy mài : mặt phẳng nghiêng. Êtô : đòn bẩy. Cần cẩu : mặt phẳng nghiêng
C. Dao cắt thuốc : mặt phẳng nghiêng. Máy mài : đòn bẩy. Êtô : ròng rọc. Cần cẩu : ròng rọc
D. Dao cắt thuốc : đòn bẩy. Máy mài : đòn bẩy. Êtô : đòn bẩy . Cần cẩu : ròng rọc
Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý 1 0 Gửi Hủy Vũ Thành Nam 25 tháng 9 2017 lúc 1:57Chọn D
Loại máy cơ đơn giản sử dụng trong từng dụng cụ là :
Dao cắt thuốc : đòn bẩy.
Máy mài : đòn bẩy.
Êtô : đòn bẩy .
Cần cẩu : ròng rọc
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hoàng Đức Long
Hãy điền các kí hiệu O (điểm tựa O), O1 (điểm tác dụng của vật), O2 (điểm tác dụng của người) vào các vị trí thích hợp trên các vật là đòn bẩy ở hình 15.2.
Trong các đòn bẩy trên dùng cái nào được lợi về lực
Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý 1 0 Gửi Hủy Vũ Thành Nam 19 tháng 8 2018 lúc 4:04* Các kí hiệu O (điểm tựa O), O1 (điểm tác dụng của vật), O2 (điểm tác dụng của người) được biểu như hình vẽ dưới:
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy
- Chien Hong Pham
hãy nêu các bộ phận cấu tạo chức năng của cơ thể người ?
Xem chi tiết Lớp 6 Sinh học Bài 3. Đặc điểm chung của thực vật 3 0 Gửi Hủy Lê Nguyên Hạo 30 tháng 8 2016 lúc 15:23
Cơ thể người được bao bọc bởi một lớp da. Trên da có nhiều lông nhỏ, mọc không đều nhau. Trong da có mạch máu, đầu mút các dây thần kinh và tuyến mồ hôi. Da bảo vệ các cơ quan trong cơ thể tránh được những ảnh hưởng có hại của môi trường ngoài, góp phần giữ nhiệt độ cơ thể không đổi. Dưới da là lớp mỡ, dưới lớp mỡ là cơ và xương. Cơ tạo nên hình dạng ngoài cơ thể, xương làm thành cái khung bảo vệ cơ thể và các nội quan.
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy ๖ۣۜ miuღkarry๖ۣۜ 30 tháng 8 2016 lúc 20:11Nghiên cứu về cơ thể người xoay quanh giải phẫu học và sinh lý học. Cơ thể con người có thể biểu hiện các bất thường cấu trúc không có ý nghĩa bệnh lý nhưng cần được nhận biết. Sinh lý học tập trung vào các hệ cơ quan, cơ quan cơ thể người và chức năng của chúng. Nhiều hệ cơ quan và cơ chế tương tác với nhau để duy trì cân bằng nội môi.
Cơ thể người được bao bọc bởi một lớp da. Trên da có nhiều lông nhỏ, mọc không đều nhau. Trong da có mạch máu, đầu mút các dây thần kinh và tuyến mồ hôi. Da bảo vệ các cơ quan trong cơ thể tránh được những ảnh hưởng có hại của môi trường ngoài, góp phần giữ nhiệt độ cơ thể không đổi. Dưới da là lớp mỡ, dưới lớp mỡ là cơ và xương. Cơ tạo nên hình dạng ngoài cơ thể, xương làm thành cái khung bảo vệ cơ thể và các nội quan.
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy Nguyễn Phương Mai 23 tháng 3 2017 lúc 13:44Cơ thể người là toàn bộ cấu trúc của một con người, bao gồm một đầu, cổ, thân(chia thành 2 phần là ngực và bụng), hai tay và hai chân. Mỗi phần của cơ thề được cấu thành bởi hàng hoạt các loại tế bào.[1] Ở tuổi trưởng thành, cơ thể người có số lượng tế bào theo ước tính là 3,72 × 1013[2] Con số được nêu ra như là dữ liệu không hoàn chỉnh dùng để sử dụng như khởi điểm của các tính toán sâu hơn. Con số này có được nhờ tính tổng số tế bào của toàn bộ các cơ quan trong cơ thể của tất cả các loại tế bào.[3] Tổ hợp cấu thành cơ thể người bao gồm một số các nguyên tố nhất định theo các tỉ lệ khác nhau.
Nghiên cứu về cơ thể người xoay quanh giải phẫu học và sinh lý học. Cơ thể con người có thể biểu hiện các bất thường cấu trúc không có ý nghĩa bệnh lý nhưng cần được nhận biết. Sinh lý học tập trung vào các hệ cơ quan, cơ quan cơ thể người và chức năng của chúng. Nhiều hệ cơ quan và cơ chế tương tác với nhau để duy trì cân bằng nội môi.
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy- Câu hỏi
Dựa trên cấu tạo của cơ thể và tác dụng của đòn bẩy em hãy đưa ra tư thế ngồi để tránh mỏi cổ.
Xem chi tiết Lớp 8 Khoa học tự nhiên Bài 19: Đòn bẩy và ứng dụng 1 0 Gửi Hủy Thanh An 4 tháng 9 2023 lúc 14:52Tham khảo!
Tư thế ngồi tránh mỏi cổ:
- Cổ: giữ cổ ở vị trí thẳng trục với cột sống.
- Vai: thả lỏng, đặt cẳng tay ở mặt phẳng ngang vuông góc với khuỷu tay, cổ tay thẳng trục với cẳng tay.
- Lưng: giữ thẳng, nên chọn một chiếc ghế tựa, có thể điều chỉnh chiều cao, độ nghiêng phù hợp nhằm giảm thiểu các áp lực lên cột sống.
- Chân: bàn chân nên đặt bằng phẳng trên sàn. Trong trường hợp ghế quá cao, bạn nên dùng một chiếc ghế thấp hoặc 1 hộp vuông để kê chân để chân ở vị trí thoải mái nhất. Tránh ngồi bắt chéo chân vì tư thế này sẽ gây áp lực lên vùng dưới đầu gối, dễ gây tê liệt dây thần kinh.
- Điều chỉnh khoảng cách giữa ghế và màn hình cũng như độ cao màn hình cho phù hợp, tránh tư thế cong lưng hoặc ngửa cổ để nhìn màn hình.
- Sau 1 đến 2 tiếng làm việc, bạn nên đứng lên đi lại, vận động nhẹ nhàng để các cơ được thư giãn.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Trương Minh Tú
Hãy nêu các bộ phận trên cơ thể ở lớp 6 bằng tiếng anh rùi dịch nghĩa nữa nhé
Xem chi tiết Lớp 6 Tiếng anh Luyện tập tổng hợp 2 0 Gửi Hủy Hochocnuahocmai 27 tháng 7 2016 lúc 13:53BỘ phận cơ thể thì hết luôn đi lại còn lớp 6 ...
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Kẹo dẻo 27 tháng 7 2016 lúc 13:58ĐẦU VÀ MẶT
beard râucheek máchin cằmhead đầuhair tócear taieye mắteyebrow lông màyeardrum màng nhĩearlobe dái taieyelash lông mieyelid mí mắtforehead tránfreckles tàn nhangjaw quai hàmlip môimouth miệngnose mũinostril lỗ mũimoustache riatongue lưỡitooth (số nhiều: teeth) răngwrinkles nếp nhănPHẦN TRÊN CỦA CƠ THỂ
Adam's apple cục yết hầuarm tayarmpit náchback lưngbreast ngực phụ nữchest ngựcelbow khuỷu tayhand bàn tayfinger ngón tayfingernail móng tayforearm cẳng tayknuckle khớp ngón taynavel hoặc belly button rốnneck cổnipple núm vúpalm lòng bàn tayshoulder vaithroat cổ họngthumb ngón tay cáiwaist eowrist cổ tayPHẦN DƯỚI CỦA CƠ THỂ
ankle mắt cá chânanus hậu mônbelly bụngbig toe ngón chân cáibottom (tiếng lóng: bum) môngbuttocks môngcalf bắp chânfoot (số nhiều: feet) bàn chângenitals cơ quan sinh dụcgroin hángheel góthip hôngknee đầu gốileg chânpenis dương vậtpubic hair lông mushin ống chânsole lòng bàn chântesticles hòn dáithigh đùitoe ngón chântoenail móng chânvagina âm đạoCÁC BỘ PHẬN CỦA MẮT
cornea giác mạceye socket hốc mắteyeball nhãn cầuiris mống mắt (lòng đen)retina võng mạcpupil con ngươi
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi HủyTừ khóa » Các Loại đòn Bẩy Trong Cơ Thể
-
Ba Loại đòn Bẩy - Đọc Sách Vật Lý Trị Liệu
-
SINH CƠ HỌC. HỆ ĐÒN BẨY VÀ CÁC LOẠI ĐÒN BẨY - PHCN Online
-
Có Những đòn Bẩy Nào Trong Cơ Thể Chúng Ta ? - Nguyễn Tiểu Ly
-
Cơ Thể Người - Một Hệ Thống đòn Bẩy Hoàn Hảo! - Physics And Life
-
Đòn Bẩy – Wikipedia Tiếng Việt
-
Đòn Bẩy
-
(PDF) VẬN ĐỘNG CƠ HỌC | Gà Vịt
-
Đòn Bẩy Là Gì? Các Loại đòn Bẩy Và Ứng Dụng Của đòn Bẩy
-
Đòn Bẩy Là Gì? Các Loại đòn Bẩy Và Ứng Dụng Của ... - DINHNGHIA.VN
-
Ba Loại đòn Bẩy Trong Nghệ Thuật Thuyết Phục | Talent Community
-
5 LOẠI ĐÒN BẨY TRONG KINH DOANH GIÚP BẠN KIẾM BỘN TIỀN
-
Đòn Bẩy Hạng Ba Là Gì? - FAQ 2022
-
EZ Lean - [#BIOMECHANICS] HỆ THỐNG ĐÒN BẨY Sau Khi đã...