Hãy Nêu Các Cách Di Chuyển Của Thủy Tức? - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Nam Khánh 9 tháng 8 2016 lúc 22:43Hãy nêu các cách di chuyển của thủy tức?
Lớp 7 Sinh học Bài 8. Thủy tức Những câu hỏi liên quan- Trần Nguyễn Kim Anh
Hãy miêu tả hai cách di chuyển của thủy tức ?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Bài 8. Thủy tức 1 0 Gửi Hủy Tô Hà Thu 28 tháng 10 2021 lúc 7:26
Tham khảo:
- Di chuyển kiểu sâu đo (A): Di chuyển từ trái, đầu tiên cắm đầu xuống làm trụ sau đó co, duỗi, trườn cơ thể để di chuyển
- Di chuyển kiểu lộn đầu (B): Di chuyển từ trái sang, đế làm trụ cong thân → đầu cắm xuống → lấy đầu làm trụ cong thân → đế cắm xuống → di chuyển → lại tiếp tục như vậy.
Đúng 1 Bình luận (1) Gửi Hủy- Nguyen Ngoc Lien
Nêu hình dạng và 2 cách di chuyển của thủy tức.
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Bài 8. Thủy tức 10 0 Gửi Hủy Nguyễn Thế Bảo 13 tháng 9 2016 lúc 15:421. Hình dạng ngoàiHình trụ dài: + Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng toả ra+ Cơ thể có đối xứng tỏa tròn
2. Di chuyển:- Di chuyển kiểu sâu đo- Di chuyển kiểu lộn đầu
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Lê Nguyên Hạo 13 tháng 9 2016 lúc 15:43Hình dạng:
+ Hình trụ dài
+ Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể
+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng tỏa ra
+ Cơ thể có đối xứng tỏa tròn
Cách di chuyển:
+ Di chuyển kiểu sâu đo
+ Di chuyển kiểu lộn đầu
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy nguyễn thị thùy dung 28 tháng 10 2016 lúc 20:30Hình dạng ngoài :
- Cơ thể hình trụ dài,có đối xứng tỏa tròn
+ Phần trêm : có lỗ miệng,xung quanh có tua miệng
+ Phần dưới : là đế
Cách di chuyển :
+ Kiểu sâu đo
+ Kiểu lộn đầu
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời
- Shino Asada
Tình bày hình dạng ngoài, cách di chuyển, sinh sản của Thủy tức ? Nêu đặc điểm chung, vai trò của ngành Ruột khoang ?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Sinh học 7 1 0 Gửi Hủy Bình Trần Thị 8 tháng 10 2016 lúc 21:111.Toàn thân thủy tức có hình trụ dài, phần dưới thân có đế để bám vào giá thể, phần trên là lỗ miệng, xung quanh có 8 tua miệng tỏa ra rất dài gấp nhiều lần chiều dài cơ thể và có khả năng co ngắn lại, có chức năng bắt mồi, di chuyển và cảm giác. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, dài và nhỏ
di chuyển bằng 2 cách : kiểu sâu đo và kiểu lộn đầu .
Sinh sản
Khi điều kiện thuận lợi, thủy tức sinh sản vô tính bằng đâm chồi, nhưng khi điều kiện sống khó khăn thì chúng chuyển sang sinh sản hữu tính. Hợp tử được hình thành có vỏ bọc bảo vệ, sống tiềm sinh cho đến khi có điều kiện thuận lợi trở lại thì tiếp tục phát triển.
Sinh sản vô tính: Các chồi mọc lên từ vùng sinh chồi ở giữa cơ thể. Lúc đầu là một mấu lồi, sau đó lớn dần lên rồi xuất hiện lỗ miệng và tua miệng của con non, thủy tức non sau đó tách khỏi cơ thể mẹ thành một cơ thể độc lập và hình thành cơ thể trưởng thành.Sinh sản tái tạo: Thủy tức có khả năng tái tạo toàn bộ cơ thể khi bị đứt trong điều kiện môi trường đặc biệtSinh sản hữu tính: Tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức đực đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần rồi tạo ra thủy tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra khi thiếu thức ăn, ở mùa lạnh.2.
Đặc điểm chung:
- Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.
- Thành cơ thể có 2 lớp tế bào.
- Ruột dạng túi.
- Tự vệ bằng tế bào gai.
Vai trò:
1. Có lợi:
- Làm thực phẩm.
- Làm đồ mỹ nghệ, đồ trang sức.
- Cung cấp vôi cho xây dựng.
- Có ý nghĩa về nghiên cứu địa chất.
- Tạo cảnh quan thiên nhiên đẹp: đa dạng sinh thái, thu hút du lịch.
Tác hại:
- Gây ngứa
- Cản trở giao thông biển.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy
- Bùi Minh Đăng
nêu đời sống, cấu tạo ngoài và di chuyển của thủy tức, san hô, sứa
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Bài 8. Thủy tức 4 0 Gửi Hủy Thư Phan 8 tháng 12 2021 lúc 18:34Tham khảo
Đặc điểm | Thủy tức | Sứa | Hải quỳ | San hô |
Hình dáng | Trụ nhỏ | Hình dù | Trụ to, ngắn | Hình trụ,tập đoàn hình khối |
Vị trí tua miệng | Ở trên | Ở dưới | Ở trên | Ở trên |
Tầng keo | mỏng | Dày | Dày,rải rác có gai xương | Có gai xương đá vôi và chất sừng |
Khoang miệng | Rộng | Hẹp | Xuất hiện vách ngăn | Có nhiều ngăn thông giữa các cá thể |
Di chuyển | Kiểu sâu đo,lộn đầu | Bơi bằng dù | ||
Lối sống | Cá thể | Cá thể | Tập chung một số cá thể | Liên kết nhiều cá thể thành tập đoàn |
Bổ sung :Hải quỳ, san hô sống bám không di chuyển.
Chúc bạn học tốt
Đúng 3 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyên Khôi 8 tháng 12 2021 lúc 18:34Đặc điểm | Thủy tức | Sứa | Hải quỳ | San hô |
Hình dáng | Trụ nhỏ | Hình dù | Trụ to, ngắn | Hình trụ,tập đoàn hình khối |
Vị trí tua miệng | Ở trên | Ở dưới | Ở trên | Ở trên |
Tầng keo | mỏng | Dày | Dày,rải rác có gai xương | Có gai xương đá vôi và chất sừng |
Khoang miệng | Rộng | Hẹp | Xuất hiện vách ngăn | Có nhiều ngăn thông giữa các cá thể |
Di chuyển | Kiểu sâu đo,lộn đầu | Bơi bằng dù | ||
Lối sống | Cá thể | Cá thể | Tập chung một số cá thể | Liên kết nhiều cá thể thành tập đoàn |
- nguyễn đặng tuấn minh
Nêu đặc điểm cấu tạo di chuyển dinh dưỡng sinh sản của thủy tức và san hô
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Chương 2. Ngành Ruột khoang 2 0 Gửi Hủy Nguyễn Thảo Trang 25 tháng 10 2021 lúc 16:33 Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Trương Quang Minh 25 tháng 10 2021 lúc 17:59 Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy
- Nhi Nguyễn
cho bt hình dạng ngoài sinh sản cách di chuyển của thủy tức
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 4 1 Gửi Hủy Nguyên Khôi 19 tháng 10 2021 lúc 22:34Có hai cách di chuyển của thủy tức: Di chuyển kiểu sâu đo: di chuyển từ trái sang, đầu tiên cắm đầu xuống làm trụ sau đó co duỗi, trườn cơ thể để di chuyển. Di chuyển kiểu lộn đầu:di chuyển từ trái sang, để làm trụ cong thân,đầu cắm xuống, lấy đầu làm trụ cong thân, sau đó cắm xuống đất di chuyển tiếp tục như vậy.
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyên Khôi 19 tháng 10 2021 lúc 22:34cho tui pp nha
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy ĐẶNG CAO TÀI DUY 19 tháng 10 2021 lúc 22:35
Có hai cách di chuyển của thủy tức: Di chuyển kiểu sâu đo: di chuyển từ trái sang, đầu tiên cắm đầu xuống làm trụ sau đó co duỗi, trườn cơ thể để di chuyển. Di chuyển kiểu lộn đầu:di chuyển từ trái sang, để làm trụ cong thân,đầu cắm xuống, lấy đầu làm trụ cong thân, sau đó cắm xuống đất di chuyển tiếp tục như vậy.
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Khách
Trình bày hình dạng ngoài và cách di chuyển của thủy tức ?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Bài 8. Thủy tức 6 0 Gửi Hủy Võ Đông Anh Tuấn 22 tháng 12 2016 lúc 10:03- Hình dạng ngoài :
+ Cơ thể hình trụ .
+ Đối xứng tỏa tròn .
+ Phần dưới là đế , bám vào giá thể .
+ Phần trên có lỗ miệng , bên trong có các tua miệng tỏa ra .
- Di chuyển :
+ ) Kiểu sâu đo .
+ ) Kiểu lộn đầu .
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn Vân Oanh 19 tháng 10 2017 lúc 20:13Hình dạng ngoài:
-Cơ thể hình trụ dài, đối xứng tỏa tròn
-Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng tỏa ra
-Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể
Cách di chuyển(2 cách):
-Di chuyển kiểu sâu đo
-Di chuyển kiểu lộn đầu
-Ngoài ra: bơi
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Dạ Nguyệt 22 tháng 12 2016 lúc 9:57Hình dạng ngoài và cách di chuyển:
Cơ thế thuỷ tức hình trụ dài. Phần dưới gọi là đế bám vào giá thể. Phần Trên có lồ miệng, xung quanh có các tua miệng toả ra. Cơ thể có đối xứng tỏa tròn. Chúng luôn di chuyển về phía ánh sáng theo 2 cách:
Sâu đoLộn đầuĐúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời
- Nguyễn Trí Đức
1. Cách di chuyển của trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng đế dày, thủy tức?
2. Cách dinh dưỡng của trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng đế dày, thủy tức, ruột khoang, giun kim, trai sông, tôm sông?
3.Môi trường sống của: thủy tức, sứa, giun tròn, sán lá gan, giun đất, san hô, hải quỳ,châu chấu?
4. Trình bày vai trò thực tiễn của giun đốt, thân mềm, sâu bọ ?
5. Kể tên 5- 10 đại diện của các ngành sau: Động vật nguyên sinh, ruột khoang, giun đốt, thân mềm, chân khớp, giáp xác?
6. Nêu cấu tạo ngoài của Tôm sông,châu chấu, nhện, thủy tức, cá chép?
7. So sánh trùng roi xanh với thực vật?
8.Đa dạng của lớp giáp xác, động vật nguyên sinh,thân mềm,sâu bọ?
9.Cho các loài động vật sau: sán dây, trùng sốt rét, ruồi, ốc sên, san hô, đỉa, giun đũa, cua đồng.
Hãy sắp xếp chúng vào đúng các ngành động vật tương ứng.
10.Khi vườn rau cải nhà em vừa có sâu hại xuất hiện, em có thể áp dụng những biện pháp phòng trừ sâu hại nào?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Đề học kì I - Đề 2 6 0 Gửi Hủy ひまわり(In my personal... 27 tháng 12 2020 lúc 13:25hỏi thế đéo ai muốn trả lời ... viết từng câu thôi.
Đúng 0 Bình luận (2) Gửi Hủy Mai Hiền 27 tháng 12 2020 lúc 17:45Câu 1:
Cách di chuyển
Trùng roi: Trùng roi di chuyển nhờ roi, Khi di chuyển, roi xoáy vào nước như mũi khoan. Nhờ tác dụng của lực khoan này, đầu chúng hơi đảo và cơ thể vừa tiến vừa xoay quang mình nó.
Trùng biến hình: di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành
Trùng đế giày: Trùng giày di chuyển theo kiểu vừa tiến vừa xoay nhờ lông bơi bao quanh cơ thể rung động theo kiểu làn sóng và mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể
Thủy tức:
Có hai cách di chuyển của thủy tức:
+ Di chuyển kiểu sâu đo: di chuyển từ trái sang, đầu tiên cắm đầu xuống làm trụ sau đó co duỗi, trườn cơ thể để di chuyển.
+ Di chuyển kiểu lộn đầu: di chuyển từ trái sang, để làm trụ cong thân,đầu cắm xuống, lấy đầu làm trụ cong thân, sau đó cắm xuống đất di chuyển tiếp tục như vậy.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Mai Hiền 27 tháng 12 2020 lúc 17:56Câu 2:
Cách dinh dưỡng
Trùng roi xanh: Tự dưỡng và dị dưỡng
Trùng biến hình: Dị dưỡng
Trùng đế giày: Dị dưỡng
Thủy tức: Dị dưỡng
Ruột khoang: Dị dưỡng
Giun kim: Dị dưỡng
Trai Sông: Dị dưỡng
Tôm Sông: Dị dưỡng
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời
- Kiều Đông Du
Quan sát hình 8.2, mô tả bằng lời 2 cách di chuyển của thủy tức.
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 3 tháng 8 2017 lúc 2:03Đáp án
- Kiểu sâu đo: Đầu tiên thủy tức cắm miệng xuống sau đó co cơ thể lại rồi dùng đế trườn người về phía trước.
- Kiểu lộn đầu: Đầu tiên cắm miệng xuống sau đó để đế lên trên rồi để đế ra phía trước rồi đứng thằng dậy.
- Chú ý ở cả hai hình, thủy tức đều di chuyển từ phải sang trái và khi di chuyển chúng đã phối hợp giữa tua miệng với sự uốn nặn, nhào lộn của cơ thể.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi HủyKhoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 7 (Cánh Diều)
- Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Từ khóa » Thủy Tức Di Chuyển Theo Kiểu
-
Thủy Tức Di Chuyển Theo Kiểu
-
[CHUẨN NHẤT] Thủy Tức Di Chuyển Bằng Cách Nào? - TopLoigiai
-
Thủy Tức – Wikipedia Tiếng Việt
-
Thuỷ Tức Có Di Chuyển Bằng Cách Nào?
-
Trình Bày Cách Di Chuyển Của Thủy Tức - Trang Lan - Hoc247
-
Thủy Tức Di Chuyển Theo Kiểu... - Vietjack.online
-
Thủy Tức Di Chuyển Theo Kiểu - Trắc Nghiệm Online
-
Thủy Tức Di Chuyển Theo Kiểu... - Thư Viện
-
Thủy Tức Di Chuyển Bằng Cách Nào? - Sinh Học 7
-
Thủy Tức Di Chuyển Theo Kiểu A. Kiểu Sâu đo B. Kiểu Lộn đầu ... - Hoc24
-
Thủy Tức Di Chuyển Theo Kiểu? A. Kiểu Sâu đo...
-
Thủy Tức Di Chuyển Theo Kiểu
-
Thủy Tức Là Gì? Thủy Tức Di Chuyển Bằng Cách Nào?
-
Top 9 Thủy Tức Di Chuyển Bằng Cách Nào