Hãy Nêu Các đặc Trưng Của Các Lực Vẽ Trong Mặt Phẳng đứng Dưới ...

Tìm kiếm Trang chủ Lớp 6 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức Hãy nêu các đặc trưng của các lực vẽ trong mặt phẳng...

Trả lời Hoạt động - Biểu diễn lực trang 150 SGK Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức - Bài 41 Biểu diễn lực

1. Hãy nêu các đặc trưng của các lực vẽ trong mặt phẳng đứng dưới đây theo tỉ xích 1cm ứng với 1N

Lực trong hình a:

  • Gốc là điểm vật chịu lực tác dụng.
  • Phương nằm ngang, chiều từ trái qua phải
  • Độ lớn bằng 2N

Lực trong hình b:

  • Gốc là điểm vật chịu lực tác dụng
  • Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới
  • Độ lớn bằng 2N

Lực trong hình c:

  • Gốc là điểm vật chịu lực tác dụng
  • Phương xiên, tạo với mặt phẳng ngang 1 góc 45, chiều từ dưới lên trên, hướng từ bên trái sang
  • Độ lớn bằng 1,5N

Câu 2. Hãy vẽ các mũi tên biểu diễn các lực ở hình dưới biết

Lực của nam châm tác dụng lên kẹp giấy (0,5N)

Advertisements (Quảng cáo)

Lực của lực sĩ tác dụng lên quả tả (50N)

Lực của dây cao su tác dụng lên viện đạn đắt (mỗi dây 6N)

( Với mỗi trường hợp phải nêu rõ tỉ xúc đã chọn cho độ lớn của lực)

a) tỉ lệ xích 1cm ứng với 2,5N

b) tỉ lệ xích 1cm ứng với 10N

c) tỉ lệ xích 1cm ứng với 2N

Advertisements (Quảng cáo)

Danh sách bài tập

Hãy nghĩ cách dùng hai tấm cản có kích thước khác nhau chứng tỏ đặc điểm trên của lực cản của nước Tại sao khi có nước trong hộp thì số chỉ lực kế lớn hơn khi chưa có nước trong hộp? Tìm hiểu thêm ví dụ... Tại sao trên mặt lốp xe lại có các khía rãnh? Tại sao khi phanh gấp, lốp xe ô tô để lại một vệt... Hãy chỉ ra lực ma sát trong các tình huống sau đây và nói rõ có tác dụng cản trở hay thúc đẩy chuyển... Mỗi em hãy tìm một ví dụ cho mỗi loại lực ma sát Lực ma sát là lực tiếp xúc hay lực không tiếp xúc? Xác định phương và chiều của lực ma sát trong các hình...

Mục lục/Bài học môn:

Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức

  • Bài 40: Lực là gì?
  • Bài 41: Biểu diễn lực
  • Bài 42: Biến dạng của lò xo
  • Bài 43: Trọng lượng - Lực hấp dẫn
  • Bài 44. Lực ma sát
  • Bài 45: Lực cản của nước
  • CHƯƠNG 9: NĂNG LƯỢNG
  • Bài 46: Năng lượng và sự truyền năng lượng

→ Xem đầy đủ: Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức

Mới cập nhật

Theo em dải Ngân Hà có chuyển động trên bầu trời đêm như các sao mà ta nhìn thấy không? Hướng dẫn trả lời câu hỏi Ngân hà và Hệ mặt trời trang 190 SGK Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối... Theo em, dùng tên Ngân Hà để gọi tập hợp các thiên thể trong đó có Hệ Mặt Trời của chúng ta có hoàn toàn... Trả lời câu hỏi Ngân hà là gì trang 188 SGK Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc... Người ta vẫn nói sao Hỏa, sao Kim sao Thổ, đều là các ngôi sao trong hệ Mặt Trời. Nói như thế đúng hay sai?... Trả lời câu hỏi Các hành tinh vòng ngoài của hệ Mặt Trời trang 189 SGK Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết... Trong bốn hành tinh vòng trong của hệ Mặt Trời, một ngày của hành tinh nào có thời gian gần bằng một ngày của Trái... Trả lời câu hỏi Các hành tinh vòng trong của hệ Mặt Trời trang 188 SGK Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết... Hành tinh nào gần Mặt Trời nhất, hành tinh nào xa Mặt Trời nhất? Theo em dự đoán, thời gian quay quanh Mặt Trời của... Trả lời câu hỏi Hệ mặt trời trang 188 SGK Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức - Bài 54:... © Copyright 2017 - BaitapSGK.com

Từ khóa » Tỉ Xích 1cm ứng Với 10n