Hãy Ngừng Tranh Cãi Chuyện Dùng Cầu Bệt Hay Cầu Xổm, Vì Khoa Học ...
Có thể bạn quan tâm
Thịnh hànhCộng đồngThông báoĐánh dấu đã đọcLoading...Đăng nhậpĐăng nhậpTạo tài khoảnĐăng nhập qua FacebookĐăng nhập qua GoogleSỨC KHOẺMẹo hay sức khoẻ và đời sốngTham giammuachieumuaxuan287 năm trướcBáo cáoHãy ngừng tranh cãi chuyện dùng cầu bệt hay cầu xổm, vì khoa học đã đưa ra lời giải đápCuộc sống ngày càng hiện đại, không ít gia đình đã xây bồn cầu bệt như một sự lựa chọn tiện nghi và sang trọng. Chắc hẳn có rất nhiều người từng nghĩ, qua rồi cái thời ai đi vệ sinh cũng phải ngồi chổm hổm, vừa đau chân lại vừa mỏi lưng! Tuy nhiên, vẫn có những người quan niệm việc ngồi bồn cầu xổm vẫn tốt hơn ngồi bệt và không phải cái gì mới cũng có lợi cho sức khỏe. Thế là từ đó tạo ra hai luồng ý kiến trái chiều. Vậy kết quả là như thế nào? Thôi đừng cãi nhau nữa, khoa học đã giải thích rồi nè. 1. Lạ đời chưa! Người phương Tây phát minh ra bồn cầu bệt nhưng họ lại thích đi bồn cầu xổm hơn. Từ những năm cuối thế kỷ 16, bồn cầu ngồi xổm và xả nước lần đầu tiên được phát minh vào bởi John Harington. Đến thế kỷ 19, toilet ngồi bệt ra đời với nhiều điểm thuận tiện và nó đã được sử dụng hàng loạt. Nhưng rồi cho đến ngày nay, tại các nước phương Tây, toilet ngồi xổm vẫn được ưa chuộng hơn cả. Thậm chí như ở Melbourne (Australia), nhiều công sở đã ra quyết định xây lắp nhà vệ sinh ngồi xổm nhằm phục vụ cho lực lượng lao động ngày càng đa dạng, đến từ nhiều nước trên thế giới. Ảnh minh họa Cũng ở một số nước hiện đại ở Châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc... dù nổi tiếng với những bồn cầu thông minh tự xịt rửa, tự điều chỉnh nhiệt độ chỗ ngồi, tự đóng mở nắp... thì họ vẫn ưa chuộng kiểu bồn cầu ngồi xổm và bồn cầu xổm vẫn còn tồn tại ở nhiều khu vệ sinh công cộng hay ở nhiều nhà dân. 2. Ngồi bồn cầu bệt ẩn chứa nhiều nguy cơ mắc bệnh. Mặc dù nhà vệ sinh bệt rất thuận tiện trong việc sử dụng nhưng nó lại có nguy cơ gây ra bệnh táo bón và trĩ cao hơn so với vệ sinh ngồi xổm. Vì tư thế ngồi bệt sẽ khiến bạn phải gắng sức hơn khi đi toilet, làm tăng nguy cơ của bệnh trĩ và bệnh ruột thừa.Ngoài ra, do tư thế ngồi và dùng chung bệ vệ sinh mà người sử dụng bồn cầu bệt cũng sẽ tăng nguy cơ lây nhiễm vi trùng cao hơn vì các vi trùng có thể lây lan từ người này sang người khác. Đặc biệt, lây nhiễm vi trùng còn có thể dẫn đến các bệnh như: rối loạn tuyến tiền liệt, ung thư ruột kết, tổn thương vùng chậu hoặc thậm chí gây nhồi máu cơ tim. Ảnh minh họa 3. Ngồi bồn cầu xổm và những lợi ích không ngờ. Năm 2010, người Nhật đã tiến hành một cuộc nghiên cứu về tư thế đại tiện có lợi cho sức khỏe của con người thông qua 3 cách ngồi khác nhau (thẳng lưng, gập lưng và ngồi xổm). Cuối cùng, kết quả đã chỉ ra rằng, độ uốn hông càng lớn (tư thế ngồi xổm) thì độ thẳng của trực tràng càng cao, do đó khi đi vệ sinh cũng dễ dàng hơn. Theo kết quả này thì ngồi xổm khi đi vệ sinh là tư thế có lợi nhất cho cơ thể. Cũng theo các chuyên gia, quá trình đi vệ sinh, tống phân qua chuyển động ruột vốn rất phức tạp. Trong khi đại tiện, góc hậu môn trực tràng sẽ mở rộng. Tư thế ngồi xổm giúp góc này được mở rộng nhiều hơn, hoạt động tống phân qua ống hậu môn được dễ dàng. Đặc biệt, thư thế này vô cùng tốt cho những ai đang mắc bệnh táo bón, trĩ... hoặc các bệnh liên quan về đường ruột. Ảnh minh họa Nếu để ý kỹ, tư thế khi ngồi xí xổm còn có nét tương tự tập squat, khiến đôi chân khỏe hơn, cơ thể săn chắc. Bởi vậy, khu xí xổm còn hay được gọi đùa là “squat toilet”.Ngoài ra, sử dụng bệ xổm còn giúp phòng ngừa lây nhiễm các bệnh ngoài da vì sẽ không ai phải chạm vào phần thành bồn cầu mà người khác đã dùng trước đó.Nhiều chị em thường cảm thấy chán nản khi dọn bồn cầu bệt, vì phải làm sạch các vết bẩn ở rất nhiều góc nhỏ trong bồn cầu, nắp vệ sinh, bình nước... và chúng thường có mùi hôi nồng hơn do vi khuẩn thường tích tụ ở những góc khó chùi rửa. Trong khi đó, các bồn xí xổm có hình dáng đơn giản, dễ tẩy rửa và đỡ tốn thời gian làm vệ sinh. Ảnh minh họa 4. Nếu không có bồn cầu xổm thì làm ơn đừng ngồi xổm lên bồn cầu bệt mà hãy làm theo cách này. Như vậy là chúng ta đều biết việc ngồi bồn cầu xổm có lợi hơn đúng không nào? Nhưng làm ơn đừng vì thế mà ngồi xổm lên bồn cầu bệt lúc đi vệ sinh nhé, nhất là ở những nơi công công, vì như thế vừa mất vệ sinh lại bất lịch sự.Để tạo được tư thế tốt cho sức khỏe khi sử dụng bồn cầu bệt, chỉ cần trang bị thêm một chiếc ghế nhỏ để đặt chân cao lên khi đi vệ sinh tạo độ uốn hông để trực tràng thẳng, dễ dàng hơn trong việc đi vệ sinh là đuợc rồi. Còn nếu gia đình bạn đang có dự định mua thiết bị vệ sinh mới cho phòng tắm thì hãy suy nghĩ về một chiếc bồn cầu xổm nha. Có thể bạn quan tâm: http://www.webtretho.com/forum/f26/ngoi-xom-di-toilet-co-loi-hon-ngoi-bet-773496/ http://www.webtretho.com/forum/f73/ne-u-ai-cu-ng-tra-i-gia-y-ve-sinh-len-bo-n-ca-u-nhu-the-thi-ngung-la-vu-a-2268899/ http://www.webtretho.com/forum/f112/hoi-cach-tay-trang-bon-cau-da-bi-o-vang-479620/ Quảng cáoLên đầu trang
Từ khóa » Toilet Ngồi Bệt
-
Toilet Ngồi Bệt Hay Ngồi Xổm Tốt Sức Khỏe Hơn - VnExpress
-
Ngồi Bồn Cầu Bệt Và Xổm Loại Nào Tốt Cho Sức Khỏe? Lý Giải Nhanh
-
Khi đi Vệ Sinh, Ngồi Bệt Hay Ngồi Xổm Tốt Hơn Cho Sức Khỏe - CafeF
-
Bệt Xí Xổm Chính Hãng Giá Rẻ, Bệ Xí Vệ Sinh Ngồi Xổm Cổ điển
-
Bệt Ngồi Toilet | Shopee Việt Nam
-
Bệt Ngồi Vệ Sinh Cho Bé Giá Tốt Tháng 8, 2022 | Mua Ngay - Shopee
-
Bồn Cầu Vệ Sinh - Xí Bệt Toilet Bàn Cầu đẹp Cao Cấp Giá Rẻ
-
Cách Ngồi Bồn Cầu đúng Cách Không Phải Ai Cũng Biết
-
Bệt Vệ Sinh Ngồi Xổm [GIÁ RẺ] - Báo Giá Bệ Xí Xổm MỚI NHẤT
-
Bàn Ngồi Bệt Vệ Sinh Chất Lượng, Giá Tốt 2021
-
Mua Online Bô Vệ Sinh, Bệ Ngồi Toilet Chính Hãng, Giá Cực Tốt | Tiki
-
Tổng Hợp Ghế Ngồi Bồn Cầu Xổm Giá Rẻ, Bán Chạy Tháng 8/2022
-
Tìm Hiểu Về Cấu Tạo Bồn Cầu Ngồi Bệt, Xổm - Nguyên Lý Hoạt động ...