Hãy Tham Gia Nhóm Học Sinh Hoc24OLM

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
15 tháng 3 2019 lúc 9:38 Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống để tạo biện pháp tu từ nói quá: bầm gan tím ruột, chó ăn đá gà ăn sỏi, nở từng khúc ruột, ruột để ngoài da, vắt chân lên cổ.a) Ở nơi /…/ thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà.b) Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai cũng /…/c) Cô Nam tính tình xởi lởi, /…/d) Lời khen của cô giáo làm cho nó /…/e) Bọn giặc hoảng hốt /…/ mà chạy.Đọc tiếp

Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống để tạo biện pháp tu từ nói quá: bầm gan tím ruột, chó ăn đá gà ăn sỏi, nở từng khúc ruột, ruột để ngoài da, vắt chân lên cổ.

a) Ở nơi /…/ thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà.

b) Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai cũng /…/

c) Cô Nam tính tình xởi lởi, /…/

d) Lời khen của cô giáo làm cho nó /…/

e) Bọn giặc hoảng hốt /…/ mà chạy.

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh Nguyễn Tuấn Dĩnh 15 tháng 3 2019 lúc 9:39

a, Chó ăn đá gà ăn sỏi

b, Bầm gan tím ruột

c, Ruột để ngoài da

d, Nở từng khúc ruột

e, Vắt chân lên cổ

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Kudo shinichi
  • Kudo shinichi
30 tháng 6 2018 lúc 15:36

Giải thích ý nghĩa của các câu thành ngứau và đặt câu với mỗi thành ngữ đó:

a) Chó ăn đá gà ăn sỏi

b) Bầm gan tím ruột 

c) Ruột để ngoài da

d) Nở từng khúc ruột

e) Vắt chân lên cổ

g) Vắt cổ chảy ra nước

h) Nghiêng nước nghiêng thành

i) Mình đồng da sắt

k) Nghĩ nát óc

l) Dời non lấp biển

mn giúp mk nha

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 3 0 Khách Gửi Hủy I don I don't need you 18 tháng 7 2018 lúc 8:26

Sửa

b) - Đặt câu: Nhân dân ta căm giận đến bầm gan tím ruột trước tội ác của quân thù

c) - Đặt câu: Cô ấy là người sởi lởi, ruột để ngoài da

d) - Nghĩa: Cảm thấy vui mừng, phấn khởi, hãnh diện về một điều gì đó

- Đặt câu: Nhìn đứa bạn thân của tôi nhận giấy khen, tôi vui mừng, nở từng khúc ruột 

g) - Nghĩa: keo kiệt, bủn xỉn

- Đặt câu: Anh ấy keo kiệt, bủn xỉn, đến mức vắt cổ chày ra nước

i) - Nghĩa: chỉ những người có sức khỏe phi thường, giàu sức chịu đựng

k) - Nghĩa:chỉ trạng thái suy nghĩ vất vả để tìm ra cách giải quyết vấn đề

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hoàng Thị Yến
  • Hoàng Thị Yến
18 tháng 10 2017 lúc 20:37 b) điền thành ngữ cho sẵn vào ô trống /.../ trong các câu sau đây để tạo biện pháp tu từ nói quá: - bầm gan tím ruột -chó ăn đá gà ăn sỏi -nở từng khúc ruột - ruột để ngoài da - vắt chân lên cổ (1) Ở nơi /.../ thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà (2) Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai cũng /.../ (3) Cô Nam tính tình xởi lởi, /.../ (4) Lời khen của cô giáo làm cho nó /.../ (5) Bọn giặc hoảng hồn /.../ mà chạyĐọc tiếp

b) điền thành ngữ cho sẵn vào ô trống /.../ trong các câu sau đây để tạo biện pháp tu từ nói quá:

- bầm gan tím ruột -chó ăn đá gà ăn sỏi

-nở từng khúc ruột - ruột để ngoài da

- vắt chân lên cổ

(1) Ở nơi /.../ thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà

(2) Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai cũng /.../

(3) Cô Nam tính tình xởi lởi, /.../

(4) Lời khen của cô giáo làm cho nó /.../

(5) Bọn giặc hoảng hồn /.../ mà chạy

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Hướng dẫn soạn bài Hai cây phong - trích 4 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Huế Nguyễn Huế 18 tháng 10 2017 lúc 21:09

a. Ở nơi chó ăn đá gà ăn sỏi thế này, đến cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà.

b. Nhìn thấy tội ác của giặc ai ai cũng bầm gan tím ruột.

c. Cô Nam tính tình xởi lợi ruột để ngoài da.

d. nở từng khúc ruột

e. vắt chân lên cổ

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy nguyen thi vang nguyen thi vang 19 tháng 10 2017 lúc 14:38

b) điền thành ngữ cho sẵn vào ô trống /.../ trong các câu sau đây để tạo biện pháp tu từ nói quá:

- bầm gan tím ruột -chó ăn đá gà ăn sỏi

-nở từng khúc ruột - ruột để ngoài da

- vắt chân lên cổ

(1) Ở nơi chó ăn đá gà ăn sỏi thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà.

(2) Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai cũng bầm gan tím ruột .

(3) Cô Nam tính tình xởi lởi, ruột để ngoài da .

(4) Lời khen của cô giáo làm cho nó nở từng khúc ruột .

(5) Bọn giặc hoảng hồn vắt chân lên cổ mà chạy .

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Huyền Trang Huyền Trang 19 tháng 10 2017 lúc 19:03

1.Ở nói chó ăn đá gà ăn sỏi thế này, đến cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà.

2. Nhìn thấy tội ác của giặc ai ai cũng bầm gan tím ruột

cô Nam tính tình xởi lợi ruột để ngoài da.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời Linh
  • Linh
2 tháng 11 2018 lúc 18:44

Chỉ ra nghĩa của các câu nói quá sau: bầm gan tím ruột, chó ăn đá gà ăn sỏi, nở từng khúc ruột, ruột để ngoài da, vắt chân lên cổ. Sẵn đặt giùm em mấy câu nói giảm nói tránh luôn nha (nhiều nhiều á) Camon nhiều ạ! <3

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Soạn văn lớp 8 0 0 Khách Gửi Hủy Chi Nguyễn
  • Chi Nguyễn
12 tháng 2 2023 lúc 20:26 Date No. Chỉ ra biện pháp nói quả và nên tác dụng trong các cao can san: 1: Ở cái nơi mà chó ăn đã gà ăn sợi đến có Không mặt nói nữa là trồng rau, trồng cà Q: Nhìn thấy tội ác của lũ giáo ai ai cũng bầm gan tim luat Nam tính tình xởi lởi ruột để ngoài da 3 Co 4. Cô ấy có vẻ đẹp ngiêng nước ngiêng thành 4: 5. Những người chiến sĩ ngày xưa mình đồng da sắt Ôi Bài hoa này thật khó thật nghĩ nát óc mà vào I vẫn chưa raĐọc tiếp

Date No. Chỉ ra biện pháp nói quả và nên tác dụng trong các cao can san: 1: Ở cái nơi mà chó ăn đã gà ăn sợi đến có Không mặt nói nữa là trồng rau, trồng cà Q: Nhìn thấy tội ác của lũ giáo ai ai cũng bầm gan tim luat Nam tính tình xởi lởi ruột để ngoài da 3 Co 4. Cô ấy có vẻ đẹp ngiêng nước ngiêng thành 4: 5. Những người chiến sĩ ngày xưa mình đồng da sắt Ôi Bài hoa này thật khó thật nghĩ nát óc mà vào I vẫn chưa ra

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 0 0 Khách Gửi Hủy Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
15 tháng 1 2019 lúc 13:53 Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: Trứng giun đũa theo …(1)… ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí phát triển thành dạng …(2)… trong trứng. Người ăn phải trứng giun, đến …(3)… thì ấu trùng chui ra, vào máu, qua gan, tim, phổi rồi về lại ruột non lần hai mới kí sinh tại đây A. (1): phân; (2): ấu trùng; (3): ruột non. B. (1): phân; (2): kén; (3): ruột già. C. (1): nước tiểu; (2): kén; (3): ruột non. D. (1): mồ hôi; (2): ấu trùng; (3): ruột giàĐọc tiếp

Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: Trứng giun đũa theo …(1)… ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí phát triển thành dạng …(2)… trong trứng. Người ăn phải trứng giun, đến …(3)… thì ấu trùng chui ra, vào máu, qua gan, tim, phổi rồi về lại ruột non lần hai mới kí sinh tại đây

A. (1): phân; (2): ấu trùng; (3): ruột non.

B. (1): phân; (2): kén; (3): ruột già.

C. (1): nước tiểu; (2): kén; (3): ruột non.

D. (1): mồ hôi; (2): ấu trùng; (3): ruột già

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 1 0 Khách Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi Đỗ Khánh Chi 15 tháng 1 2019 lúc 13:53

Đáp án ATrứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng giun (qua rau sống, quả tươi…), đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua tim, gan, phổi, mật rồi lại về ruột non lần thứ 2 mới chính thức kí sinh ở đấy

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
22 tháng 11 2019 lúc 10:00 Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau:Trứng giun đũa theo …(1)… ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí phát triển thành dạng …(2)… trong trứng. Người ăn phải trứng giun, đến …(3)… thì ấu trùng chui ra, vào máu, qua gan, tim, phổi rồi về lại ruột non lần hai mới kí sinh tại đây. A. (1): phân; (2): ấu trùng; (3): ruột non. B. (1): phân; (2): kén; (3): ruột già. C. (1): nước tiểu; (2): kén; (3): ruột non. D. (1): mồ hôi; (2): ấu trùng; (3): ruột già.Đọc tiếp

Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau:

Trứng giun đũa theo …(1)… ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí phát triển thành dạng …(2)… trong trứng. Người ăn phải trứng giun, đến …(3)… thì ấu trùng chui ra, vào máu, qua gan, tim, phổi rồi về lại ruột non lần hai mới kí sinh tại đây.

A. (1): phân; (2): ấu trùng; (3): ruột non.

B. (1): phân; (2): kén; (3): ruột già.

C. (1): nước tiểu; (2): kén; (3): ruột non.

D. (1): mồ hôi; (2): ấu trùng; (3): ruột già.

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 2 0 Khách Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi Đỗ Khánh Chi 22 tháng 11 2019 lúc 10:01

Đáp án A

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Chi Nguyenphanbao Chi Nguyenphanbao 3 tháng 11 2021 lúc 14:29

Đáp án A

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Lê Thị Mai Chi
  • Lê Thị Mai Chi
28 tháng 1 2017 lúc 7:12 Chọn từ ngữ trong khung để điền vào chỗ ... cho phù hợp.a)Ở khoang miệng, thức ăn được ...... nghiền nhỏ, .......... nhào trộn, ........... tẩm ướt.b)Vào đến dạ dày, thức ăn tiếp tục được ......... nhờ sự .......... của ............ Một phần thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng.c)c) Vào đến ruột non, phần lớn thức ăn được biến thành .......... Chúng thấm qua ........ vào ...... đi nuôi cơ thể. Các ......... được đưa xuống ruột già.d)Ở ruột già, .......... biến thành ........... rồi được đưa ra...Đọc tiếp

Chọn từ ngữ trong khung để điền vào chỗ ... cho phù hợp.

a)

Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội lớp 2 Bài 6: Tiêu hoá thức ăn | Hay nhất Giải VBT Tự nhiên và Xã hội 2

Ở khoang miệng, thức ăn được ...... nghiền nhỏ, .......... nhào trộn, ........... tẩm ướt.

b)

Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội lớp 2 Bài 6: Tiêu hoá thức ăn | Hay nhất Giải VBT Tự nhiên và Xã hội 2

Vào đến dạ dày, thức ăn tiếp tục được ......... nhờ sự .......... của ............ Một phần thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng.

c)

Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội lớp 2 Bài 6: Tiêu hoá thức ăn | Hay nhất Giải VBT Tự nhiên và Xã hội 2

c) Vào đến ruột non, phần lớn thức ăn được biến thành .......... Chúng thấm qua ........ vào ...... đi nuôi cơ thể. Các ......... được đưa xuống ruột già.

d)

Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội lớp 2 Bài 6: Tiêu hoá thức ăn | Hay nhất Giải VBT Tự nhiên và Xã hội 2

Ở ruột già, .......... biến thành ........... rồi được đưa ra ngoài qua .............

Xem chi tiết Lớp 2 Chưa xác định 1 0 Khách Gửi Hủy Trần Vương Quang Trần Vương Quang 28 tháng 1 2017 lúc 7:13

a) Ở khoang miệng, thức ăn được răng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt.

b) Vào đến dạ dày, thức ăn tiếp tục được nhào trộn nhờ sự co bóp của dạ dày. Một phần thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng.

c) Vào đến ruột non, phần lớn thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng. Chúng thấm qua thành ruột non vào máu đi nuôi cơ thể. Các chất bã được đưa xuống ruột già.

d) Ở ruột già, các chất bã biến thành phân rồi được đưa ra ngoài qua hậu môn.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
27 tháng 9 2018 lúc 5:26  Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau:Trứng giun đũa theo …(1)… ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí phát triển thành dạng …(2)… trong trứng. Người ăn phải trứng giun, đến …(3)… thì ấu trùng chui ra, vào máu, qua gan, tim, phổi rồi về lại ruột non lần hai mới kí sinh tại đây. A. (1): phân; (2): kén; (3): ruột già. B. (1): phân; (2): ấu trùng; (3): ruột non. C. (1): nước tiểu; (2): kén; (3): ruột non. D. (1): mồ hôi; (2): ấu trùng; (3): ruột già.Đọc tiếp

 Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau:

Trứng giun đũa theo …(1)… ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí phát triển thành dạng …(2)… trong trứng. Người ăn phải trứng giun, đến …(3)… thì ấu trùng chui ra, vào máu, qua gan, tim, phổi rồi về lại ruột non lần hai mới kí sinh tại đây.

A. (1): phân; (2): kén; (3): ruột già.

B. (1): phân; (2): ấu trùng; (3): ruột non.

C. (1): nước tiểu; (2): kén; (3): ruột non.

D. (1): mồ hôi; (2): ấu trùng; (3): ruột già.

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 1 0 Khách Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi Đỗ Khánh Chi 27 tháng 9 2018 lúc 5:27

Đáp án B

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
3 tháng 5 2017 lúc 8:21 Khi nói về quá trình tiêu hóa của một số loài động vật, cho các phát biểu dưới đây: (1). Chim ăn hạt và gia cầm sử dụng hạt cứng, sỏi để hỗ trợ tiêu hóa cơ học. (2). Ở gà, thức ăn từ dạ dày cơ được tiêu hóa cơ học rồi đổ xuống dạ dày tuyến để tiêu hóa hóa học. (3). Ruột non vừa đóng vai trò tiêu hóa thức ăn tạo ra các chất dinh dưỡng, vừa đóng vai trò hấp thụ dưỡng chất. (4). Dịch mật được tiết từ gan và tích trữ trong túi mật, dịch mật đổ vào dạ dày để hỗ trợ tiêu hóa protein. Số phát biểu...Đọc tiếp

Khi nói về quá trình tiêu hóa của một số loài động vật, cho các phát biểu dưới đây:

(1). Chim ăn hạt và gia cầm sử dụng hạt cứng, sỏi để hỗ trợ tiêu hóa cơ học.

(2). Ở gà, thức ăn từ dạ dày cơ được tiêu hóa cơ học rồi đổ xuống dạ dày tuyến để tiêu hóa hóa học.

(3). Ruột non vừa đóng vai trò tiêu hóa thức ăn tạo ra các chất dinh dưỡng, vừa đóng vai trò hấp thụ dưỡng chất.

(4). Dịch mật được tiết từ gan và tích trữ trong túi mật, dịch mật đổ vào dạ dày để hỗ trợ tiêu hóa protein.

Số phát biểu chính xác là:

A.

B.

C.

D.

Xem chi tiết Lớp 11 Sinh học 1 0 Khách Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi Đỗ Khánh Chi 3 tháng 5 2017 lúc 8:22

Đáp án C

(1) Chim ăn hạt và gia cầm sử dụng hạt cứng, sỏi để hỗ trợ tiêu hóa cơ học à đúng

(2) Ở gà, thức ăn từ dạ dày cơ được tiêu hóa cơ học rồi đổ xuống dạ dày tuyến để tiêu hóa hóa học à sai, thức ăn từ dạ dày tuyến rồi đổ vào dạ dày cơ.

(3) Ruột non vừa đóng vai trò tiêu hóa thức ăn tạo ra các chất dinh dưỡng, vừa đóng vai trò hấp thụ dưỡng chất à đúng

(4) Dịch mật được tiết từ gan và tích trữ trong túi mật, dịch mật đổ vào dạ dày để hỗ trợ tiêu hóa protein à sai, dịch mật hỗ trợ tiêu hóa protein, lipid, glucid.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy

Từ khóa » Bầm Chấm Chấm Chấm Tím Ruột