Hãy Tìm Thêm Các Ví Dụ Minh Họa Quan Hệ Hỗ Trợ đối ...

    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
    • Thi chuyển cấp
      • Mầm non

        • Tranh tô màu
        • Trường mầm non
        • Tiền tiểu học
        • Danh mục Trường Tiểu học
        • Dạy con học ở nhà
        • Giáo án Mầm non
        • Sáng kiến kinh nghiệm
      • Giáo viên

        • Giáo án - Bài giảng
        • Thi Violympic
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Thi iOE
        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Thành ngữ - Tục ngữ Việt Nam
        • Luyện thi
        • Văn bản - Biểu mẫu
        • Dành cho Giáo Viên
        • Viết thư UPU
      • Hỏi bài

        • Toán học
        • Văn học
        • Tiếng Anh
        • Vật Lý
        • Hóa học
        • Sinh học
        • Lịch Sử
        • Địa Lý
        • GDCD
        • Tin học
      • Trắc nghiệm

        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Thi Violympic
        • Thi IOE Tiếng Anh
        • Trắc nghiệm IQ
        • Trắc nghiệm EQ
        • Đố vui
        • Kiểm tra trình độ tiếng Anh
        • Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
        • Từ vựng tiếng Anh
      • Tiếng Anh

        • Luyện kỹ năng
        • Ngữ pháp tiếng Anh
        • Màu sắc trong tiếng Anh
        • Tiếng Anh khung châu Âu
        • Tiếng Anh phổ thông
        • Tiếng Anh thương mại
        • Luyện thi IELTS
        • Luyện thi TOEFL
        • Luyện thi TOEIC
        • Từ điển tiếng Anh
      • Khóa học trực tuyến

        • Tiếng Anh cơ bản 1
        • Tiếng Anh cơ bản 2
        • Tiếng Anh trung cấp
        • Tiếng Anh cao cấp
        • Toán mầm non
        • Toán song ngữ lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 2
        • Toán Nâng cao lớp 3
        • Toán Nâng cao lớp 4
Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Chọn lớpLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12 Lưu và trải nghiệm VnDoc.com Hỏi bài Sinh học Nâng cấp gói Pro để trải nghiệm website VnDoc.com KHÔNG quảng cáo, và tải file cực nhanh không chờ đợi. Mua ngay Từ 79.000đ Tìm hiểu thêm Đinh Thị Nhàn Sinh học Lớp 9 Hãy tìm thêm các ví dụ minh họa quan hệ hỗ trợ đối địch của các sinh vật khác loài

. Trong các ví dụ đó, những sinh vật nào là sinh vật được lợi hoặc bị hại?

20 5 Chia sẻ Xóa Đăng nhập để viết5 Câu trả lời
  • Xử Nữ Xử Nữ

    * Quan hệ đối địch:

    - Trong rừng,sư tử ăn thịt hươu, sư tử gây hại cho hươu.

    - Cây tầm gửi kí sinh trên cây thân cay mận, đào hút dinh dưỡng từ cây.

    - sâu ăn lá, sâu gậy hại cho cây.

    - châu chấu, chuột ăn lúa, châu chấu, chuột gây hại cho cây lúa, làm mất mùa, giảm năng suất.

    - Cá mập ăn cá bé, cá mập gây hại cho cá bé.

    - Rắn ăn chuột, rắn gây hại cho chuột.

    * Quan hệ hỗ trợ:

    - Trong rừng Lim và chuối rừng. lim che mát, chắn bớt gió cho chuối rừng, ngược lại chuối che mát, giữ ẩm cho đất ở gốc lim.

    - Hươu sống thành bầy để tranh sự săn bắt của sư tử.

    - Chim sáo ăn thức ăn thừa mắc trên răng của trâu rừng.

    - Trâu rứngống theo bầy để ngăn chặn sự tấn công của kẻ thù.

    Trả lời hay 9 Trả lời 24/10/21
  • Biết Tuốt Biết Tuốt

    Hãy tìm thêm các ví dụ minh họa quan hệ hỗ trợ đối địch của các sinh vật khác loài. Trong các ví dụ đó, những sinh vật nào là sinh vật được lợi hoặc bị hại?

    Trả lời:

    Quan hệ đối địch:

    - Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển thì năng suất lúa giảm (lúa là loài bị hại, cỏ dại là loài được lợi)

    - Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ (hươu là loài bị hại, hổ là loài được lợi)

    - Bọ dừa phá hoại cây dừa làm chết cây, năng suất vườn dừa giảm.

    - Cây tầm gửi kí sinh trên cây thân gỗ, hút chất dinh dưỡng của cây.

    - Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm và chim ăn cá, tôm sẽ bị độc đó.

    Quan hệ hỗ trợ:

    - Địa y sống bám trên cành cây (địa y được lợi, cành cây không bị hại cũng không có lợi)

    - Vi khuẩn sống trong nốt sần của rễ cây họ Đậu (cả vi khuẩn và cây họ đậu đều được lợi)

    - Chim sáo ăn thức ăn thừa mắc trên răng của trâu rừng.

    - Trùng roi sống trong ruột mối, giúp mối tiêu hóa thức ăn.

    Trả lời hay 4 Trả lời 24/10/21
  • Xuka Xuka

    * Quan hệ đối địch:

    - Trong ruộng lúa có nhiều loài cỏ dại gây hại cho lúa, sâu rầy gây hại cho lúa.

    - Bọ dừa phá hoại vườn dừa làm năng suất vườn dừa giảm.

    - Cây tầm gửi kí sinh trên cây thân gỗ.

    - Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm và chim ăn cá, tôm sẽ bị độc đó.

    - Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở xung quanh.

    * Quan hệ hỗ trợ:

    - Trong vườn xen canh dừa và chuối. Dừa che mát, chắn bớt gió cho chuối, ngược lại chuối che mát, giữ ẩm cho đất ở gốc dừa.

    - Cây phong lan sống bám trên cây thân gỗ.

    - Chim sáo ăn thức ăn thừa mắc trên răng của trâu rừng.

    - Trùng roi sống trong ruột mối.

    Trả lời hay 2 Trả lời 22/02/23
  • Ỉn Ỉn

    Quan hệ đối địch:

    - Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển thì năng suất lúa giảm (lúa là loài bị hại, cỏ dại là loài được lợi)

    - Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ (hươu là loài bị hại, hổ là loài được lợi)

    - Bọ dừa phá hoại cây dừa làm chết cây, năng suất vườn dừa giảm.

    - Cây tầm gửi kí sinh trên cây thân gỗ, hút chất dinh dưỡng của cây.

    - Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm và chim ăn cá, tôm sẽ bị độc đó.

    Quan hệ hỗ trợ:

    - Địa y sống bám trên cành cây (địa y được lợi, cành cây không bị hại cũng không có lợi)

    - Vi khuẩn sống trong nốt sần của rễ cây họ Đậu (cả vi khuẩn và cây họ đậu đều được lợi)

    - Chim sáo ăn thức ăn thừa mắc trên răng của trâu rừng.

    - Trùng roi sống trong ruột mối, giúp mối tiêu hóa thức ăn.

    Tham khảo thêm: Giải bài tập trang 134 SGK Sinh lớp 9: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật

    0 Trả lời 24/10/21
  • Đen2017 Đen2017

    Quan hệ đối địch:

    – Trong ruộng lúa có nhiều loài cỏ dại gây hại cho lúa, sâu rầy gây hại cho lúa.

    – Bọ dừa phá hoại vườn dừa làm năng suât vườn dừa giảm.

    Quan hệ hỗ trợ: •

    Trong vườn xen canh dừa và chuối. Dừa che mát, chắn bớt gió cho chuôi, ngược lại chuôi che mát, giử ẩm cho đát ờ gốc dừa.

    0 Trả lời 22/02/23

Tham khảo thêm

  • Giải thích vai trò của nguyên phân, giảm phân và thụ tinh trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền giữa các thế hệ tế bào và thế hệ cơ thể

  • Nếu tách một gene của người khỏi hệ gene rồi gắn vào plasmid tạo DNA tái tổ hợp, sau đó chuyển vào tế bào E.coli thì vi khuẩn có tạo ra được protein của gene người hay không?

  • Nêu một số nguyên nhân gây đột biến gene

  • Tại sao NST cần được co xoắn tối đa ở kì giữa của nguyên phân và giảm phân?

  • Giải thích tại sao ở kì trung gian, NST lại cần được dẫn xoắn tối đa tạo ra các vùng nguyên nhiễm sắc có các nucleosome tách rời nhau?

  • Công nghệ DNA tái tổ hợp là gì?

  • Đột biến gene có thể được phân loại theo tiêu chí nào?

  • Tại sao đột biến gene được coi là nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa?

  • Nêu ý nghĩa điều hòa hoạt động đồng thời nhiều gene cùng lúc kiểu operon lac

  • Giải thích một số cơ chế phát sinh đột biến gene

Danh mục
  • Toán học Toán học

  • Văn học Văn học

  • Tiếng Anh Tiếng Anh

  • Vật Lý Vật Lý

  • Hóa học Hóa học

  • Sinh học Sinh học

  • Lịch Sử Lịch Sử

  • Địa Lý Địa Lý

  • GDCD GDCD

  • Tin học Tin học

  • Công nghệ Công nghệ

  • Nhạc Họa Nhạc Họa

  • Hỏi Chung Hỏi Chung

  • Khoa Học Tự Nhiên Khoa Học Tự Nhiên

Hỏi bài ngay thôi!Câu hỏi cùng bài
  • Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ gì? Trong điều kiện nào hiện tượng tự tỉa diễn ra mạnh mẽ

    3
  • Các sinh vật cùng loài hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện nào?

    3
  • Hãy kể tên 10 động vật thuộc hai nhóm động vật ưa ẩm và ưa khô

    3

Câu hỏi mới

  • Tại sao NST cần được co xoắn tối đa ở kì giữa của nguyên phân và giảm phân?

    1 2
  • Giải thích tại sao ở kì trung gian, NST lại cần được dẫn xoắn tối đa tạo ra các vùng nguyên nhiễm sắc có các nucleosome tách rời nhau?

    2
  • Giải thích vai trò của nguyên phân, giảm phân và thụ tinh trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền giữa các thế hệ tế bào và thế hệ cơ thể

    2
  • Nếu tách một gene của người khỏi hệ gene rồi gắn vào plasmid tạo DNA tái tổ hợp, sau đó chuyển vào tế bào E.coli thì vi khuẩn có tạo ra được protein của gene người hay không? Giải thích.

    2
  • Công nghệ DNA tái tổ hợp là gì? Tóm tắt nguyên lý

    2
  • Tại sao đột biến gene được coi là nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa?

    1 2
  • Giải thích một số cơ chế phát sinh đột biến gene

    2
  • Nêu một số nguyên nhân gây đột biến gene

    2
  • Đột biến gene có thể được phân loại theo tiêu chí nào? Giải thích?

    2
  • Nêu ý nghĩa điều hòa hoạt động đồng thời nhiều gene cùng lúc kiểu operon lac

    2
×

Gửi câu hỏi/bài tập

Thêm vào câu hỏiĐăngOK Hủy bỏ

Sinh học

  • Tại sao NST cần được co xoắn tối đa ở kì giữa của nguyên phân và giảm phân?

    Ngày hỏi: 10:59 09/10 2 câu trả lời
  • Giải thích tại sao ở kì trung gian, NST lại cần được dẫn xoắn tối đa tạo ra các vùng nguyên nhiễm sắc có các nucleosome tách rời nhau?

    Ngày hỏi: 10:58 09/10 2 câu trả lời
  • Giải thích vai trò của nguyên phân, giảm phân và thụ tinh trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền giữa các thế hệ tế bào và thế hệ cơ thể

    Ngày hỏi: 10:56 09/10 2 câu trả lời
  • Nếu tách một gene của người khỏi hệ gene rồi gắn vào plasmid tạo DNA tái tổ hợp, sau đó chuyển vào tế bào E.coli thì vi khuẩn có tạo ra được protein của gene người hay không? Giải thích.

    Ngày hỏi: 10:53 09/10 2 câu trả lời
  • Công nghệ DNA tái tổ hợp là gì? Tóm tắt nguyên lý

    Ngày hỏi: 10:50 09/10 2 câu trả lời
  • Tại sao đột biến gene được coi là nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa?

    Ngày hỏi: 10:47 09/10 2 câu trả lời
Xem thêm

Từ khóa » Các Mối Quan Hệ Khác Loài Ví Dụ