Hệ Hai Thấu Kính L1 Và L2 đặt đồng Trục Cách Nhau Một Khoảng Là A ...
Có thể bạn quan tâm
CHỌN BỘ SÁCH BẠN MUỐN XEM
Hãy chọn chính xác nhé!
Trang chủ Lớp 11 Vật lýCâu hỏi:
20/07/2024 1,147Hệ hai thấu kính L1 và L2 đặt đồng trục cách nhau một khoảng là a. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính và trước L1 cách thấu kính một khoảng d1. Độ phóng đại của ảnh qua thấu kính thứ nhất là k1, độ phóng đại của ảnh qua thấu kính thứ hai là k2=12 khi đó độ phóng đại của ảnh qua hệ thấu kính là k=2. Tính k1
A. k1=4
Đáp án chính xácB. k1=−4
C. k1=12
D. k1=52
Xem lời giải Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Giải bài toán về hệ thấu kính có đáp án Bắt Đầu Thi ThửTrả lời:
Giải bởi VietjackCâu trả lời này có hữu ích không?
0 0Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
ĐĂNG KÝ VIP
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hệ hai thấu kính L1 và L2 có tiêu cự lần lượt là f1=20cm; f2=25cm đặt đồng trục cách nhau a=80cm . Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính và trước L1 cách thấu kính một khoảng d1 . Ảnh tạo bởi hệ thấu kính là ảnh ảo và cách thấu kính một khoảng 100cm. Xác định vị trí đặt vật
Xem đáp án » 27/08/2021 2,871Câu 2:
Cho hệ gồm một thấu kính hội tụ tiêu cụ 60cm và một gương phẳng đặt đồng trục có mặt phản xạ quay về phía thấu kính, cách thấu kính một khoảng là a . Đặt một vật AB vuông góc với trục chính, trước thấu kính và cách thấu kính 80cm. Để ảnh cuối cùng cho bởi hệ cách thấu kính 40cm thì a phải có giá trị là:
Xem đáp án » 27/08/2021 1,859Câu 3:
Hai thấu kính được ghép đồng trục, thấu kính L1 có tiêu cự f1=10cm, thấu kính L2 có tiêu cự f2=−10cm. Khoảng cách giữa hai kính là a=40cm. Phía ngoài hệ, trước L1 có vật sáng AB vuông góc với trục chính hệ thấu kính tại A, cách L1 15cm . Ảnh cuối cùng qua hệ là:
Xem đáp án » 27/08/2021 987Câu 4:
Hệ hai thấu kính L1 và L2 đặt đồng trục cách nhau một khoảng là a.Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính và trước L1 cách thấu kính một khoảng d1. d1' là khoảng cách từ ảnh tạo thành đến thấu kính thứ nhất, khi đó ảnh này cách thấu kính thứ hai một khoảng d2 và d2' là khoảng cách từ ảnh tạo thành khi qua thấu kính thứ hai đến thấu kính thứ hai. Độ phóng đại củả ảnh qua hệ tính theo công thức nào dưới đây?
Xem đáp án » 27/08/2021 318Câu 5:
Hệ hai thấu kính L1 và L2 đặt đồng trục cách nhau một khoảng là a. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính và trước L1 cách thấu kính một khoảng d1. Gọi k1 là độ phóng đại của ảnh qua thấu kính thứ nhất, k2 là độ phóng đại của ảnh qua thấu kính thứ hai khi đó độ phóng đại của ảnh qua hệ thấu kính tính theo công thức nào sau đây?
Xem đáp án » 27/08/2021 290Câu 6:
Một hệ thấu kính gồm thấu kính L1 có tiêu cự f1 và thấu kính hội tụ L2 có tiêu cự 20cm hai thấu kính đặt cách nhau một khoảng 20cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính và trước L1 cách thấu kính một khoảng d1 , ảnh tạo bởi hệ thấu kính cách thấu kính L2 một khoảng d2'=30cm . Tìm f1 biết rằng ảnh tạo bởi hệ thấu kính cao 8 lần vật và cùng chiều với vật
Xem đáp án » 27/08/2021 183Câu 7:
Hệ hai thấu kính L1 và L2 đặt đồng trục cách nhau một khoảng là a. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính và trước L1 cách thấu kính một khoảng d1. d1' là khoảng cách từ ảnh tạo thành đến thấu kính thứ nhất, khi đó ảnh này cách thấu kính thứ hai một khoảng d2. Khoảng cách giữa hai thấu kính tính theo công thức nào sau đây?
Xem đáp án » 27/08/2021 168Câu 8:
Ảnh qua hệ thấu kính ngược chiều với vật thì độ phóng đại của hệ
Xem đáp án » 27/08/2021 144Câu 9:
Cho hai thấu kính phân kì, thấu kính phân kì thứ nhất có tiêu cự 15 cm . Thấu kính phân kì thứ hai có tiêu cự gấp đôi tiêu cự của thấu kính thứ nhất. Tìm độ tụ của thấu kính thứ hai.
Xem đáp án » 27/08/2021 138Câu 10:
Hệ hai thấu kính L1 và L2 đặt đồng trục cách nhau một khoảng là a. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính và trước L1 cách thấu kính một khoảng d1. Độ phóng đại của ảnh qua thấu kính thứ nhất là k1=2, độ phóng đại của ảnh qua thấu kính thứ hai là k2=−14 khi đó độ phóng đại của ảnh qua hệ thấu kính tính theo công thức nào sau đây?
Xem đáp án » 27/08/2021 122Câu 11:
Cho hai thấu kính hội tụ, thấu kính hội tụ thứ nhất có độ tụ 2,5dp . Thấu kính hội tụ thứ hai có độ tụ gấp đôi độ tụ của thấu kính thứ nhất. Tìm tiêu cự của thấu kính thứ hai
Xem đáp án » 27/08/2021 122 Xem thêm các câu hỏi khác »Đề thi liên quan
Xem thêm »- Bài tập trắc nghiệm vật lí 11 có lời giải chi tiết 38 đề 13298 lượt thi Thi thử
- Bài tập trắc nghiệm vật lí 11 có lời giải chi tiết 38 đề 12718 lượt thi Thi thử
- Bài tập trắc nghiệm vật lí 11 có lời giải chi tiết 40 đề 12232 lượt thi Thi thử
- Tổng hợp 550 câu trắc nghiệm Đồ thị vật lý lớp 11, 12 cực hay có lời giải chi tiết 14 đề 10184 lượt thi Thi thử
- Lí thuyết & bài tập chủ đề Dòng điện không đổi (có lời giải chi tiết) 12 đề 5586 lượt thi Thi thử
- Đề ôn thi Vật Lí 11 có lời giải 12 đề 4976 lượt thi Thi thử
- Tổng hợp 550 câu trắc nghiệm Đồ thị vật lý lớp 11, 12 cực hay có lời giải chi tiết 14 đề 4371 lượt thi Thi thử
- Tổng hợp 550 câu trắc nghiệm Đồ thị vật lý lớp 11, 12 cực hay có lời giải chi tiết 14 đề 4280 lượt thi Thi thử
- 13 Đề kiểm tra Vật Lí 11 cực hay có lời giải chi tiết 13 đề 4225 lượt thi Thi thử
- Bộ 16 đề thi Học kì 1 Vật lí 11 có đáp án 17 đề 4138 lượt thi Thi thử
Câu hỏi mới nhất
Xem thêm »-
Một đoạn dây dẫn MN có chiều dài l = 0,5 m chuyển động trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,04 T với vận tốc v = 0,5 m/s theo phương hợp với đường sức từ một góc 30°. Tính suất điện động xuất hiện trong đoạn dây ?
6,843 03/09/2022 Xem đáp án -
Thanh AB trượt thẳng đều trên mặt phẳng ngang theo chiều như hình vẽ, vận tốc của thanh AB có độ lớn 2 m/s, vận tốc của AB vuông góc với các đường cảm ứng từ. Cho AB = 40 cm, B = 0,2 T, ξ=2 V, r = 0 Ω, RAB = 0,8 Ω, bỏ qua điện trở của dây nối và ampe kế. Số chỉ của ampe kế bằng ?
3,978 03/09/2022 Xem đáp án
-
Cho mạch điện như hình vẽ. ξ=1,2 V, r = 1 Ω, MN = l = 40 cm; RMN = 3 Ω; véc tơ cảm ứng từ vuông góc với khung dây, B = 0,4 T. Bỏ qua điện trở các phần còn lại của khung dây. Thanh MN có thể trượt không ma sát trên hai thanh ray. Thanh MN chuyển động đều sang phải với vận tốc v = 2 m/s. Dòng điện chạy qua mạch bằng bao nhiêu ?
2,431 03/09/2022 Xem đáp án
-
Trong miền không gian có từ trường đều với cảm ứng từ B = 0,5 T, người ta đặt một khung dây dẫn hình chữ nhật làm bằng kim loại, trên đó có các điện trở R1 = 2 Ω, R2 = 4 Ω. Thanh kim loại AB có chiều dài l = 20 cm trượt không ma sát trên hai cạnh của khung dây về phía R2 với vận tốc v = 20 m/s. Khi thanh BC chuyển động, tính cường độ dòng điện chạy qua thanh BC.
2,064 03/09/2022 Xem đáp án
-
Hai thanh kim loại đặt song song thẳng đứng, điện trở không đáng kể, hai đầu trên được khép kín bằng một nguồn điện có suất điện động ξ và điện trở trong r = 0,2 Ω . Một đoạn dây dẫn AB có khối lượng m = 10 g, dài l = 20 cm, điện trở R = 2 Ω, trượt không ma sát theo hai thanh kim loại đó (AB luôn luôn vuông góc với từ trường đều, có B = 1 T). Nguồn điện phải có suất điện động bằng bao nhiêu để AB đi xuống với vận tốc 1 m/s ?
2,877 03/09/2022 Xem đáp án
-
Hai thanh kim loại đặt song song thẳng đứng, điện trở không đáng kể, hai đầu trên được khép kín bằng một nguồn điện có suất điện động = 1 V và điện trở trong r = 0,2 Ω . Một đoạn dây dẫn AB có khối lượng m = 10 g, dài l = 20 cm, điện trở R = 2 Ω, trượt xuống không ma sát theo hai thanh kim loại đó (AB luôn luôn vuông góc với từ trường đều, có B = 1 T. Tính vận tốc của thanh AB khi đã đạt tới giá trị không đổi.
1,616 03/09/2022 Xem đáp án
-
Thanh kim loại AB = l = 20 cm được kéo trượt đều trên hai thanh ray kim loại nằm ngang như hình. Các ray nối với nhau bằng điện trở R = 1,5 Ω. Vận tốc AB là v = 6 m/s. Hệ thống đặt trong một từ trường đều B→thẳng đứng (B = 0,4 T). Bỏ qua điện trở ray và thanh AB. Tìm cường độ dòng điện cảm ứng qua R.
3,829 03/09/2022 Xem đáp án
-
Thanh đồng MN khối lượng m = 2 g trượt đều không ma sát với vận tốc v = 5 m/s trên hai thanh đồng thẳng đứng song song cách nhau khoảng l = 50 cm, từ trường nằm ngang như hình vẽ, B = 0,2 T. Bỏ qua điện trở các thanh và điện trở tiếp xúc. Cho g = 10 m/s. Độ lớn dòng điện cảm ứng trong thanh là
7,003 03/09/2022 Xem đáp án
-
Cho hệ thống như hình vẽ. Các thanh ray hợp với mặt ngang góc α, thanh dẫn AB = l khối lượng m trượt thẳng đứng trên hai ray, véc tơ cảm ứng từ nằm ngang. Do trọng lực và lực điện từ, AB trượt đều với vận tốc v. Vận tốc trượt của thanh AB bằng bao nhiêu?
2,776 03/09/2022 Xem đáp án
-
Thanh MN có khối lượng m, trượt không ma sát trên một hệ giá đỡ đặt thẳng đứng như hình. Trong quá trình trượt xuống MN luôn giữ phương nằm ngang và vuông góc với đường cảm ứng từ. Độ lớn cảm ứng từ là B. Điện trở của toàn bộ mạch điện là R. Chiều dài thanh MN là l. Gia tốc trọng trường là g. Vận tốc lớn nhất của thanh MN được tính bằng công thức nào sau đây ?
3,717 03/09/2022 Xem đáp án
Từ khóa » Hai Thấu Kính L1 Và L2 đặt Cùng Trục Chính
-
Và L2 - L 2 - đặt Cùng Trục Chính. Tiêu Cự Hai Thấu Kính Lần Lượt Là F1 ...
-
Hai Thấu Kính L1 Và L2 đặt Cùng Trục Chính. Tiêu Cự Hai ... - Khóa Học
-
Hai Thấu Kính L1 Và L2 đặt Cùng Trục Chính. Tiêu Cự Hai Thấu Kính Lần ...
-
Hai Thấu Kính L1 Và L2 đặt Cùng Trục Chính. Tiêu Cự Hai ...
-
Hai Thấu Kính L1 Và L2 đặt Cùng Trục Chính. Tiêu Cự ...
-
Hai Thấu Kính L1 Và L2 đặt Cùng Trục Chính. Tiêu Cự ...
-
Cho Hệ Hai Thấu Kính L1 Và L2 đặt đồng Trục Cách Nhau L 30cm
-
Cho Hệ Hai Thấu Kính L1 Và L2 đặt đồng Trục Cách Nhau L = 30 Cm, Có ...
-
Hai Thấu Kính Hội Tụ L1 Và L2 Cùng Trục Chính Có Tiêu Cự Là F1 =30cm V
-
Hai Thấu Kính L1 Và L2 đặt Cùng Trục Chính. Tiêu Cự ...
-
Hai Thấu Kính L1 Và L2 đặt C... - CungHocVui
-
Bài 3 Trang 195 Sgk Vật Lý 11, Hai Thấu Kính, Một Hội Tụ, Một Phân Kỳ ...
-
Cho Hệ Thấu Kính L1;L2 Cùng Trục Chính, Cách Nhau 7,5cm ...
-
Hai Thấu Kính L1 Và L2 đặt Cùng Trục Chính. Tiêu Cự ... - Vietjack.online