Hệ Sao Ba Mặt Trời
Có thể bạn quan tâm
- f
- 3.210
Sau khi xác định Fomalhaut là hệ sao đôi, các chuyên gia tiếp tục thu thập đủ chứng cứ để công nhận thêm một thành viên mới của hệ mặt trời láng giềng.
Eric Mamajek, giáo sư vật lý và thiên văn học thuộc Đại học Rochester (Anh), và đồng sự đã tìm thấy một ngôi sao nằm khá xa cặp sao Fomalhaut, và phát hiện đây chính là thành viên thứ 3 của hệ sao này.
“Vài năm trước, tôi đã lưu ý đến ngôi sao thứ ba này trong lúc theo dõi chuyển động của hai ngôi sao của Fomalhaut trong một cuộc nghiên cứu khác”, theo giáo sư Mamajek.
Phát hiện đầy bất ngờ đối với hệ sao Fomalhaut - (Ảnh: ĐH Rochester)
Tuy nhiên, đến nay, nhóm của ông mới thu thập đủ dữ liệu cần thiết, cũng như tập hợp thêm các nhà nghiên cứu khác, thực hiện nhiều cuộc quan sát khác nhau, mới rút ra kết luận rằng đó chính là thành viên thứ ba của hệ Fomalhaut.
Theo đó, thành viên mới xác định, trước đây được gọi là LP 876-10, giờ đã mang tên chính thức là Fomalhaut C.
“Fomalhaut C nằm ở khoảng cách khá xa ngôi sao lớn và sáng là Fomalhaut A khi nhìn lên bầu trời từ hướng Trái đất”, theo Space.com dẫn lời giáo sư Mamajek.
Fomalhaut A có kích thước khổng lồ, gấp đôi tỉ số khối của mặt trời, cho phép nó tạo ra lực hấp dẫn đủ mạnh để giữ Fomalhaut C trong hệ của nó, bất chấp khoảng cách giữa chúng gấp 158.000 lần so với Mặt trời - Trái đất.
Vào năm trước, các chuyên gia của Đại học Toronto (Canada) đã công bố phát hiện về Fomalhaut B, và sau đó xác định nó thuộc hệ sao Fomalhaut.
Đến nay, thành viên của hệ sao này đã lên đến con số 3.
Theo Thanh Niên- 3.210
- Từ trường mặt trời
- Châu báu trong Hệ mặt trời
- Sống không cần mặt trời
- Sao chổi "giỡn" mặt trời
- Pin mặt trời trong suốt
Khám phá
-
Truyền thông Mỹ đăng tải video tên lửa bắn trúng “đĩa bay” gây xôn xao
-
Vô tình chụp CT, chuyên gia phát hiện bí mật của 3 xác ướp nằm trong nhau gây tò mò từ 115 năm trước
-
Lỡ ăn nhiều chất béo, hãy uống ngay thứ này
-
Bạn có biết: Hạt giống đầu tiên đến từ đâu?
-
Rồng Komodo: Những cuộc gặp gỡ đầy nguy hiểm với "vua thằn lằn"
-
Trở về từ Thành phố Trắng, nhóm thám hiểm mắc bệnh đáng sợ
Khoa học vũ trụ
-
Khí quyển trên hành tinh gần Trái Đất có thể nuôi dưỡng sự sống
-
Thiên thạch 50m có thể đâm vào Trái đất cuối năm nay
-
Trung Quốc sắp phóng tàu lên mặt trăng
-
Sự khác biệt giữa hai bộ trang phục của phi hành gia
-
Các nhà khoa học đưa ra kết luận không ngờ tới về du hành thời gian
-
Đột phá: Tìm ra hạt vũ trụ sinh ra sự sống Trái đất
Tiêu điểm
-
Vũ trụ ra đời từ hư vô: Câu chuyện không hồi kết giữa khoa học và thần học!
-
Một hành tinh rất gần Trái đất có thể đầy cá đang bơi lội?
-
Năm ánh sáng là gì? Một năm ánh sáng bằng bao nhiêu km?
-
Các hành tinh trong Hệ Mặt trời
-
Hiện tượng chưa từng thấy giúp quái vật vũ trụ nhân bản 6 lần
-
10 ngôi sao sáng nhất trên bầu trời
-
Tàu vũ trụ Trung Quốc mang về Trái đất mảnh đá vô giá
Bài viết liên quan
-
Giả thiết mới về một hệ sao đôi kỳ lạ
-
Phát hiện hệ thống sao siêu tốc phá vỡ lý thuyết vật lý thông thường
Trang chủ .
Bảo mật .
Liên hệ .
Facebook .
Copyright © 2024 KhoaHoc.tvTừ khóa » Hệ Sao
-
Hệ Mặt Trời – Wikipedia Tiếng Việt
-
Hệ Sao - Tin Tức Mới Nhất 24h Qua - VnExpress
-
Công Bố Phát Hiện Về Các Hệ Sao đôi Hiếm Gặp Trong Vũ Trụ | Khoa Học
-
Hệ Sao - Tuổi Trẻ
-
Có Nên đi Khám Nếu Quan Hệ Tình Dục Bị đau Lưng Dưới? | Vinmec
-
Tại Sao Quan Hệ Tình Dục Với Nhiều Người Lại Có Nguy Cơ Cao Nhiễm ...
-
Tại Sao Nhiễm HIV ở Nhóm Nam Quan Hệ Tình Dục đồng Giới Gia Tăng ...
-
[Dịch Vụ] Làm Sao để Liên Hệ Chăm Sóc Khách Hàng (CSKH)
-
Liệu Con Người Có Thể Sinh Sống ở Hệ Sao Gần Trái đất Nhất?
-
Phải Làm Sao Khi Quan Hệ Xong Bị Ngứa ở Vùng Kín Nữ Giới? | Medlatec