Hệ Sinh Thái Khởi Nghiệp Của Singapore Và Kinh Nghiệm Cho Việt Nam
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Luận Văn - Báo Cáo >>
- Kinh tế - Thương mại
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 92 trang )
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾKHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPĐỀ TÀI: “HỆ SINH THÁI KHỞI NGHIỆP CỦA SINGAPORE VÀ KINHNGHIỆM CHO VIỆT NAM”Giảng viên hướng dẫn:TS.Nguyễn Thị Vũ HàSinh viên:Bùi Giang NhiMSV:16050788Lớp:QH2016E KTQT CLCHà Nội, tháng 03 năm 20201 Lời cảm ơnSau quá trình học tập tại Đại học kinh tế (UEB) - Đại học quốc gia Hà Nội,em đã học hỏi và tiếp cận được những phương pháp nghiên cứu kinh tế cũng nhưkiến thức cơ sở cần thiết để thực hiện đề tài khóa luận. Trong quá trình nghiên сứuvà thựс hiện đề tài khóa luận này, em cũng đã nhận đượс rất nhiều sự trợ giúр vàсhỉ bảo vô сùng quý báu. Qua đây, em xin gửi lời сảm ơn сhân thành tới quý thầyсô trường Đại họс Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình giảng dạy, hướngdẫn và сhỉ bảo táс giả trong suốt quãng thời gian họс tậр tại trường. Đặс biệt, emxin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắс đến TS. Nguyễn Thị Vũ Hà vì những hướng dẫn vàсhỉ bảo tận tình сủa сơ trong suốt q trình táс giả hồn thành khóa luận này.Do сịn nhiều hạn сhế về thời gian thựс hiện và kiến thứс сhun mơn nêntrong q trình hồn thiện khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót, em rất mong nhậnđượс những góр ý сhân thành từ quý thầy сô và bạn đọс để giúр сho đề tài khóaluận đượс hồn thiện hơnHà Nội, tháng 03 năm 20202 Mục lụcMở đầu .......................................................................................................................91. Tính cấp thiết: ...................................................................................................92. Tổng quan tài liệu: ..........................................................................................112.1 Những tài liệu về hệ sinh thái khởi nghiệp của Singapore .........................112.2 Những tài liệu về hệ sinh thái khởi nghiệp của Việt Nam ..........................133. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu: ....................................................................164. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: .................................................................175. Phương pháp nghiên cứu: ...............................................................................176. Những đóng góp của khóa luận: .....................................................................187. Kết cấu bài nghiên cứu: ..................................................................................18CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ KHỞI NGHIỆP VÀ HỆ SINH THÁIKHỞI NGHIỆP ........................................................................................................191.1 Khởi nghiệp: ...................................................................................................191.1.1 Khái niệm: ................................................................................................191.1.2 Đặc điểm của khởi nghiệp: .......................................................................201.1.3 Các giai đoạn phát triển của khởi nghiệp: ................................................201.2 Hệ sinh thái khởi nghiệp .................................................................................221.2.1 Khái niệm: ................................................................................................221.2.2 Đặc điểm của hệ sinh thái khởi nghiệp.....................................................241.2.3 Vai trò của hệ sinh thái khởi nghiệp .........................................................261.2.4 Những yếu tố trong hệ sinh thái khởi nghiệp ...........................................27Kết luận chương 1 ....................................................................................................33CHƯƠNG II. HỆ SINH THÁI KHỞI NGHIỆP SINGAPORE ..............................342.1 Giới thiệu chung về hệ sinh thái khởi nghiệp Singapore................................342.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ sinh thái khởi nghiệp Singapore .....................352.2.1 Chính sách của Chính phủ ........................................................................353 2.2.2 Khung luật pháp và cơ sở hạ tầng ............................................................372.2.3 Nguồn vốn, tài chính.................................................................................382.2.4 Văn hóa .....................................................................................................422.2.5 Các nhà tư vấn, cố vấn, hệ thống hỗ trợ ...................................................432.2.6 Các trường đại học đóng vai trị xúc tác ..................................................432.2.7 Giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực ........................................................442.2.8 Các thị trường trong nước và quốc tế .......................................................45Kết luận chương 2: ...................................................................................................47CHƯƠNG III. HỆ SINH THÁI KHỞI NGHIỆP CỦA VIỆT NAM ......................483.1 Tổng quan về hệ sinh thái khởi nghiệp tại Việt Nam .....................................483.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam ......................513.2.1 Chính sách của chính phủ .........................................................................513.2.2 Khung luật pháp và cơ sở hạ tầng ............................................................533.2.3 Nguồn vốn, tài chính.................................................................................543.2.4 Văn hóa .....................................................................................................593.2.5 Các nhà tư vấn, cố vấn, hệ thống hỗ trợ ...................................................593.2.6 Các trường đại học đóng vai trị xúc tác ...................................................613.2.7 Giáo dục và đào tạo ..................................................................................663.2 8 Nguồn nhân lực.........................................................................................673.2.9 Các thị trường trong nước và quốc tế. ......................................................683.2.10 Số lượng và chất lượng các DNĐMST ..................................................683.2.11 Hệ thống thông tin ..................................................................................69Kết luận chương 3 ....................................................................................................70CHƯƠNG IV: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ MỘT SỐ KHUYÊN NGHỊ CHOVIỆT NAM ..............................................................................................................714.1 Bài học cho Việt Nam.....................................................................................714.1.1 Tập trung xây dựng và hoàn thiện hệ sinh thái khởi nghiệp. ...................714 4.1.2Phát huy vai trị tích cực của khu vực kinh tế tư nhân ..........................724.1.3 Phát triển các chương trình hỗ trợ và vườn ươm khởi nghiệp. ................724.1.4 Áp dụng các chính sách hỗ trợ về pháp lý, thủ tục hành chính và thuế chohoạt động liên quan đến khởi nghiệp.................................................................734.1.5 Cần phát huy lợi thế riêng ........................................................................754.2 Đề xuất cho các doanh nghiệp khởi nghiệp:..................................................754.2.1 Doanh nghiệp khởi nghiệp cần tận dụng tốt các ưu đãi, tránh tư duy dựadẫm.....................................................................................................................754.2.2 Nâng cao hiệu quả nghiên cứu thị trường ................................................764.2.3 Nâng cao năng lực quản lý .......................................................................774.2.4 Các doanh nghiệp start-up liên kết với nhau tạo hệ thống lớn mạnh .......784.2 Kiến nghị với Chính phủ ................................................................................784.2.1 Cần tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh thân thiện với DNKNST .784.2.2 Xây dựng các chương trình hỗ trợ, khuyến khích phát triển khởi nghiệpĐMST ................................................................................................................794.2.3 Cần cải thiện hệ sinh thái khởi nghiệp để thúc đẩy phong trào khởi nghiệpvà phát triển kinh doanh ....................................................................................804.2.4 Các khuyến nghị đối với các hiệp hội doanh nghiệp, doanh nghiệp vàcộng đồng khởi nghiệp ......................................................................................814.2.5 Các chương trình hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp cần được mở rộng vàhỗ trợ về quan hệ ...............................................................................................814.2.6 Cần đổi mới hoạt động giáo dục và đào tạo .............................................824.2.7 Tăng cường truyền bá tạo động lực, cảm hứng ........................................834.2.8 Cần có số liệu chính thức về các doanh nghiệp khởi nghiệp ...................84Kết luận chương 3 ....................................................................................................85KẾT LUẬN CỦA KHĨA LUẬN............................................................................86Thành cơng và hạn chế của nghiên cứu ...................................................................88Chú thích ..................................................................................................................905 Danh mục tài liệu tham khảo ...................................................................................916 Danh mục các chữ cái viết tắtĐổi mới sáng tạo: ĐMSTDoanh nghiệp đổi mới sáng tạo: DNĐMSTSở hữu trí tuệ: SHTTDoanh nghiệp khởi nghiệp: DNKNDoanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo: DNKNSTNhà đầu tư thiên thần: NĐTTTHệ sinh thái khởi nghiệp: HSTKNTòa BLOCK71: Blk717 Danh mục các hình ảnh/bảng biểua, Danh mục các bảngSố hiệu bảngTên bảngTrang1.1Các chương trình hỗ trợ của chính phủ cho khởinghiệp và đổi mới sáng tạo trong hệ sinh thái khởinghiệp của Singapore391.2Các thành phần trong hệ sinh thái khởi nghiệp củaViệt Nam60b, Danh mục các hìnhSố hiệu hìnhTên hìnhTrang1.1Biểu đồ số lượng các doanh nghiệp khởi nghiệp tạiViệt Nam theo khu vực491.2Biểu đồ các lĩnh vực khởi nghiệp của Doanhnghiệp501.3Biểu đồ tổng vốn đầu tư vào các công ty khởinghiệp tại các quốc gia Đông Nam Á561.4Tổng số vốn đầu tư vào các DNKNST Việt Nam từnăm 2014 đến nay578 Mở đầu1. Tính cấp thiết:Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (ĐMST) hiện trở thành từ khóa được tìm kiếmnhiều nhất tại Việt Nam những năm gần đây. Trong đó, Việt Nam xác định tinhthần khởi nghiệp ĐMST chính là cốt lõi tạo ra thành công của các doanh nghiệp.Trong những năm gần đây, hai cụm từ “kiến tạo” và “khởi nghiệp” được nhắc đếnkhá nhiều và là điểm nhấn quan trọng trong bức tranh kinh tế Việt Nam.Với sự phát triển mạnh mẽ của cộng đồng khởi nghiệp mới mẻ và tài năng, chỉtrong vòng 2 năm, Việt Nam đã phát triển từ một hệ sinh thái khởi nghiệp ít hoạtđộng, đứng áp chót trong số 6 quốc gia lớn nhất ASEAN lên vị trí thứ 3, chỉ sauIndonesia và Singapore. Lượng vốn đầu tư và số lượng giao dịch công nghệ đượcthực hiện đã tăng gấp 6 lần trong giai đoạn nửa đầu năm 2017 đến nửa đầu năm2019.Hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam đang ở những giai đoạn đầu của cấp độ 3(hệ sinh thái đang phát triển) về văn hóa khởi nghiệp, cũng như về mật độ khởinghiệp và các tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp; Cấp độ 2 (hệ sinh thái nền tảng) về chínhsách nhà nước, môi trường pháp lý cũng như về nhân lực cho khởi nghiệp. Hiệntại, cơ chế chính sách khuyến khích đầu tư cho khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, cơchế gọi vốn cộng đồng của Việt Nam đến năm 2020 đã và đang dần được hoànthiện.Tuy nhiên, các chỉ số về khởi nghiệp ĐMST của Việt Nam vẫn còn đứng saunhiều nước trong khu vực như Singapore, Malaysia. Đi liền đó là cơ chế chính sáchvẫn chưa thực sự tạo ra cú hích mạnh cho hoạt động khởi nghiệp. Thêm vào đó, hệsinh thái khởi nghiệp cịn q non trẻ và đang trên đà phát triển, các nguồn vốn đầutư hỗ trợ khởi nghiệp còn chưa thực sự nhiều. Cụ thể:Thứ nhất, thiếu chính sách ưu tiên cho khởi nghiệp ĐMST. Chính sách hỗ trợphát triển khu vực kinh tế tư nhân vẫn chưa đủ mạnh. Có thể nhận định, cộng đồngStarup ở Việt Nam chưa thật sự được ưu tiên. Thí dụ: hiện có hơn 20 quỹ đầu tưmạo hiểm có hoạt động đầu tư cho khởi nghiệp ĐMST tại Việt Nam. Tuy nhiên,hầu hết là các quỹ nước ngồi, chỉ có văn phịng đại diện tại Việt Nam. Điều nàycần suy nghĩ từ góc nhìn chính sách. Nếu không xây dựng hành lang pháp lý phùhợp, các nhà đầu tư mạo hiểm nước ngồi sẽ khơng lựa chọn Việt Nam mà thay9 vào đó là các nước khác ở khu vực Đơng Nam Á. Ngồi ra, các Start-up trongnước có thể sẽ ra nước ngoài để lập nghiệp.Thứ hai, thủ tục chưa phù hợp đặc thù của khởi nghiệp ĐMST. Việc xin xácnhận sở hữu trí tuệ (SHTT) hoặc bản quyền cũng tốn thời gian, mà xin tại nướcngồi thì ít được công nhận. Vấn đề bảo hộ quyền SHTT rất quan trọng đối vớidoanh nghiệp khởi nghiệp ĐMST. Tuy nhiên, hiện tại ở Việt Nam, các thủ tụcđăng ký bảo hộ SHTT cịn địi hỏi rất nhiều thời gian, mà khơng có hiệu quả cao,việc bảo hộ kém (rất nhiều trường hợp đăng ký rồi mà khi có các đơn vị nhái hoặcthậm chí ăn cắp trí tuệ để thương mại thì cơ quan chức năng cũng khơng hànhđộng tích cực). Vì vậy, nhiều doanh nghiệp phải tốn cơng sức tự tạo rào cản côngnghệ để cạnh tranh.Thứ ba, hệ sinh thái khởi nghiệp ĐMST còn nhiều hạn chế. Mặc dù thực trạngkhởi nghiệp ở Việt Nam năm 2019 có nhiều cải thiện giúp cho tỷ lệ người tham giakhởi sự kinh doanh đã tăng lên, tuy nhiên vẫn còn nhiều chỉ số mà Việt Nam kémxa so với các nước cùng trình độ phát triển kinh tế và các nước trong khu vực,trong đó phải kể đến như: sự lo sợ thất bại trong kinh doanh, khả năng kinh doanh,lĩnh vực kinh doanh và yếu tố đổi mới sáng tạo trong kinh doanh... Trong khi đó,những điểm yếu của hệ sinh thái khởi nghiệp ở Việt Nam như Chương trình hỗ trợcủa Chính phủ, Chuyển giao cơng nghệ, Chính sách của Chính phủ,... vẫn khơngđược cải thiện nhiều so với các năm trước. Tâm lý chung của các doanh nghiệpkhởi nghiệp ĐMST cho rằng: các đơn vị nhà nước thực hiện công việc chậm chạp,thủ tục “nhiêu khê” và kém hiệu quả.Việt Nam là một nước đang phát triển, được đánh giá là môi trường hấp dẫncho các công ty khởi nghiệp, do đó, việc nghiên cứu, học tập kinh nghiệm trongxây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp, khuyến khích sự ra đời và phát triển của cácdoanh nghiệp khởi nghiệp nói chung, doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sángtạo nói riêng rất cần thiết; có tác động quan trọng đến sự hình thành và phát triểncủa khu vực doanh nghiệp khởi nghiệp nói riêng cũng như sự phát triển của nềnkinh tế.Được mệnh danh làm một trong những trung tâm khởi nghiệp tốt nhất thế giới,Singapore đã vượt qua thánh địa công nghệ Silicon Valley1 và giữ vị trí hàng đầuvề tài năng khởi nghiệp. Khơng những có các chính sách và đề án mở từ chính phủ[1] xem chú thích trang 9010 Singapore cùng mơi trường đầu tư hấp dẫn, Singapore cịn nổi tiếng với tòaBlock712 – “trung tâm của hệ sinh thái khởi nghiệp công nghệ Singapore và hệsinh thái khởi nghiệp chặt chẽ nhất thế giới”. Tờ The Economist đã đánh giáBlock 71 Singapore là “hệ sinh thái khởi nghiệp đơng đúc nhất thế giới” và đây cóthể được xem là một biểu tượng nổi tiếng về sự phát triển của Singapore như mộttrung tâm khởi nghiệp.Singapore và Việt Nam là hai nước có nhiều điểm tương đồng về văn hóa cũngnhư điều kiện kinh tế xã hội, và lọt top các nước có hệ sinh thái khởi nghiệp hấpdẫn và đang phát triển rất nhanh. Vậy, những yếu tố nào khiến cho Quốc đảo sư tửnày trở thành Hệ sinh thái khởi nghiệp chặt chẽ nhất và vượt xa Việt Nam, trởthành hệ sinh thái khởi nghiệp hàng đầu thế giới như vậy?Để giải quyết nhu cầu trên, tác giả xin thực hiện đề tài: “Hệ sinh thái khởinghiệp của Singapore và bài học cho Việt Nam”. Tác giả cho rằng đề tài có ý nghĩavề mặt thực tiễn dựa trên các luận cứ khoa học chặt chẽ và những thống kê tài liệutrong và ngồi nước. Từ đó góp phần giúp các nhà quản trị khởi nghiệp có thể đưara chiến lược phát triển kinh doanh hiệu quả, tăng năng lực cạnh tranh. Đồng thờinhà nước cũng đưa ra những chính sách góp phần vào sự phát triển chung của toànbộ nền kinh tế, tận dụng tối đa lợi ích của hệ sinh thái khởi nghiệp.2. Tổng quan tài liệu:Trong nghiên cứu, tác giả đã sử dụng tham khảo nhiều tài liệu và nguồn số liệutrong và ngoài nước để có một cái nhìn tổng quan và đa chiều nhất về đề tài.2.1 Những tài liệu về hệ sinh thái khởi nghiệp của SingaporeBáo cáo “Hệ sinh thái khởi nghiệp và sáng tạo ở Singapore” của bộ khoa họcvà công nghệ (2017) chỉ ra những thành công của hệ sinh thái khởi nghiệpSingapore trên nhiều phương diện như chính sách và khung luật pháp của chínhphủ, hỗ trợ tài chính, văn hóa trong hệ sinh thái, sự hỗ trợ của các cơ quan chínhphủ trong các chương trình phát triển và vườn ươm, giáo dục và đào tạo nguồnnhân lực và thị trường trong và ngoài nước. Tuy nhiên, nghiên cứu còn thiếuphương diện về hoạt động mang tính chất xúc tác của các trường Đại học trongviệc xây dựng hệ sinh thái cũng như tầm quan trọng của hệ thống cố vấn hỗ trợ.[2]: xem chú thích trang 9011 Bài nghiên cứu có tên “Singapore start-up ecosystem & entrepreneur toolbox”trên trang Asean Up có đề cập đến các tác nhân chính của ngành , nhấn mạnh vàohành trình của doanh nhân người Singapore thông qua các sự kiện, không gian làmviệc chung và các vòng tài trợ khác nhau. Bài viết cung cấp một danh sách rộngrãi, về từng nhân tố khác nhau và cơ sở hạ tầng, các tổ chức hỗ trợ cho các công tykhởi nghiệp của Singapore. Bài viết thành cơng, giúp tăng tính hiểu biết của doanhnghiệp thơng qua những hiểu biết có giá trị này, các doanh nhân sẽ có thể cảmnhận được những gì có thể được tham gia vào một cơng ty khởi nghiệp ởSingapore và chuẩn bị tốt hơn cho các dự án của họ. Bài viết hạn chế ở danh sáchkhông đầy đủ các nhân tố tham gia vào hệ sinh thái khởi nghiệp.Báo cáo “Why Singapore is start-up paradise?” cúa trang Entreprenuer AsiaPacific (2016) đã nêu bật được những thành công của hệ sinh thái khởi nghiệpSingapore cùng cách thành tựu như Singapore hiện được xếp hạng trong số 12 hệsinh thái khởi nghiệp hàng đầu trên toàn cầu, với số lượng khởi nghiệp tăng từ22.000 trong năm 2003 lên 43.000 vào năm 2016. Có sự gia tăng đáng kể cả về sốlượng cũng như tổng giá trị của các lần khởi nghiệp. Trong năm 2015, 220 giaodịch đầu tư mạo hiểm trị giá hơn 1 tỷ đô la đã được hoàn thành, so với 26 giao dịchtrị giá 80 triệu đô la vào năm 2013. Đất nước được mệnh danh là Quốc đảo sư tửnày cũng đã phát triển một cộng đồng khởi nghiệp được quốc tế công nhận tại JTCLaunchPad @ one-south (một cụm khởi nghiệp lấy cảm hứng từ Thung lũngSilicon là thung lũng khởi nghiệp của Singapore).Bài nghiên cứu “Role of Public Science in Fostering the Innovation and Startup Ecosystem in Singapore” của nhóm tác giả Sarah Cheah, Yuen-Ping Ho , PhilipLim (2016) đã rất thành cơng khi giới thiệu được tồn cảnh hệ sinh thái Singaporevới nhiều thành phần được liên kết với nhau một cách chặt chẽ. Đồng thời, chiếndịch phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp của đất nước này phát triển mạnh mẽ nhưvậy là do nhà nước phát huy được vai trò chủ đạo với một loạt các lựa chọn chiếnlược bởi các nhà hoạch định chính sách khi quốc gia. Trong đó có 3 chiến lược:phương pháp đã tăng tốc đổi mới; hoạt động kinh doanh và định hình hệ sinh tháiđã phát triển. Bài viết cũng đã chỉ ra những bất cập của hệ sinh thái khi có thịtrường nội địa nhỏ. Tác giả cho rằng Singapore cần thiết một triển vọng toàn cầucho khởi nghiệp giai đoạn tăng trưởng. Bài viết hạn chế ở việc đưa cùng một lúcquá nhiều định luật và các định nghĩa học thuật khác nhau khiến bài viết bị giảmtính truyền đạt.12 Trang Vnexpress có bài viết “Lý do Singapore hấp dẫn start-up thế giới” củatác giả Viễn Thông (2018) cho biết có 3 lý do mà thị trường khởi nghiệp củaSingapore lại được lựa chọn làm điểm đến của các nhà khởi nghiệp. Thứ nhất là dotính đa dạng của mơ hình, hiện có 130 cơ sở trong hệ thống khởi nghiệp củaSingapore, ưu điểm của các mơ hình này là khi start-up có cơng nghệ mới và sựnhạy bén thì các doanh nghiệp lớn hỗ trợ kinh nghiệm, bí quyết kinh doanh, khảnăng tiếp cận thị trường và phân phối. Thứ hai, tính quốc tế cao cũng là một yếu tốđặc biệt giúp hệ sinh thái start-up phát triển mạnh tại Singapore. Cuối cùng, quantrọng hơn cả là chính sách thân thiện với doanh nghiệp. Tác giả cho rằng,Singapore đang phát triển hệ sinh thái doanh nghiệp bằng cách tận dụng môitrường kinh doanh thuận lợi, cơ sở hạ tầng đẳng cấp thế giới sẵn có, khơng giancộng tác, luật bảo vệ IP mạnh mẽ và khả năng tiếp cận thị trường quốc tế.2.2 Những tài liệu về hệ sinh thái khởi nghiệp của Việt NamBáo cáo “Thông lệ quốc tế về hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp” của tờ Mekongbusiness Intiative (2016) đã đưa ra hệ thống lý luận chi tiết về hệ sinh thái khởinghiệp trên toàn thế giới và từ đó đưa ra định nghĩa và vai trò của hệ sinh thái khởinghiệp đối với Việt Nam. Bài nghiên cứu thành công khi chỉ ra được hiện trạng hệthống khởi nghiệp của Việt Nam và thực tiễn hệ thống khởi nghiệp của 3 trung tâmcó nền tảng khởi nghiệp thành công nhất thế giới là Singapore, Amsterdam và NewYork. Từ đó, tác giả rút ra bài học cho Việt Nam đối với từng ví dụ cụ thể về côngtác phát triển hệ thống khởi nghiệp từ 3 hệ sinh thái khởi nghiệp mạnh mẽ đó. Báocáo cũng đưa ra các giải pháp để phát triển hệ sinh thái nước nhà cũng như cáckiến nghị cần thiết tới chính phủ. Tuy nhiên, các giải pháp tác giả đưa ra cịn mangtính chung chung và chưa có giải pháp cụ thể nào cho các doanh nghiệp khởinghiệp. Hạn chế cua bài nghiên cứu cũng ở số liệu đã quá cũ, chưa được cập nhậtmới, do đó, thực trạng hệ thống khởi nghiệp ở Việt Nam trong bài viết khơng đượcchính xác về số liệu.Tiểu luận “Hệ sinh thái khởi nghiệp – một số kinh nghiệm quốc tế và bài họccho Việt Nam (Phần 1)” của các tác giả Nguyễn Thu Thủy và Cao Thị Minh Hảo.Tác giả nêu tổng quan các vấn đề cơ bản về hệ sinh thái khởi nghiệp, về đặc điểm,vai trò, và các yếu tố cấu thành nên hệ sinh thái đó. Phần 1 của tiểu luận cũng phântích kinh nghiệm phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp tại Hồng Kông, tập trung vàocác khía cạnh: chính sách chính phủ và khn khổ pháp lý, tiếp cận thị trường,nguồn nhân lực và lực lượng lao động, tài trợ và tài chính. Nghiên cứu thành công13 khi cung cấp cái nhìn tổng quan về hệ sinh thái khởi nghiệp, phân tích rõ các vaitrị quan trọng, các đặc điểm và các thành phần trọng yếu trong hệ sinh thái khởinghiệp. Đồng thời, bài viết đưa ra các phân tích kinh nghiệm và bài học quốc tế, cụthể là từ hai hệ sinh thái khởi nghiệp thành cơng trên thế giới là Hồng Kơng vàWaterloo, nhằm góp phần để hệ sinh thái khởi nghiệp của Việt Nam dần trở nênhồn thiện ở một tương lai khơng xa. Tuy nhiên, bài viết giới hạn phân tích cáckinh nghiệm quốc tế trên khía cạnh của bốn trong số các thành phần chính của hệsinh thái khởi nghiệp, bao gồm: chính sách chính phủ và khn khổ pháp lý, tiếpcận thị trường, nguồn nhân lực và lực lượng lao động, tài trợ và tài chính.Theo tác giả “Nguyên Văn Trưởng” Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam,bài báo cáo “Thực hiện chính sách hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo ViệtNam hiện nay: Thực trạng và giải pháp” – được thực hiện vào năm 2018, đã đánhgiá thực trạng việc thực hiện chính sách hỗ trợ DNKNST của Việt Nam và phântích tác động của những chính sách hiện có đối với sự phát triển của DNKNST,khóa luận đề xuất một số phương hướng, giải pháp nhằm hồn thiện các chính sáchgiúp phát triển hơn nữa các DNKNST ở nước ta trong bối cảnh hội nhập kinh tếquốc tế và làn sóng cách mạng 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ. Bài viết thành công khiđưa ra cái nhìn tổng quát về khái niệm và đặc điểm, vai trò của khởi nghiệp sángtạo ở Việt Nam qua nhiều khía cạnh và nhiều quan điểm. Từ những tổng hợp vềtình hình thực tiễn và khó khăn của chính sách khởi nghiệp của Việt Nam, tác giảđã chỉ ra nhiều bất cập và đưa ra giải pháp hiệu quả dành cho DNKNST. Bài viếthạn chế ở điểm chưa có giải pháp nào cho các start-up về việc thực hiện hiệu quảcác chính sách đã được đề ra của Chính phủ.Theo tờ Viettonkin, bài viết “Start-up ecosystem in Vietnam” (2019) đã giớithiệu về hiện trạng hệ thống khởi nghiệp của Việt Nam cũng như đánh giá vị trícủa hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam so với thị trường thế giới dựa trên nhiềubảng xếp hạng. Báo cáo thành công khi nêu bật được những cạm bẫy mà các startup Việt mắc phải khi bước chân vào thị trường thực tế, từ đó đưa ra giải pháp chitiết cho cộng đồng khởi nghiệp để thoát khỏi các cạm bẫy thị trường đó và mở rộngdự án. Tuy nhiên quan điểm của bài viết còn chưa đầy đủ và bao quát, chưa đi sâuvào nguyên nhân, vậy nên dẫn đến những giải pháp đưa ra cịn mang tính phiếndiện, chưa sâu.14 Bài báo cáo “Tại sao hệ sinh thái khởi nghiệp ở Việt Nam còn chưa bứt phá?”của tờ Vietcetere (03/2019) nêu lên những bất cập và khó khăn của hệ thống khởinghiệp tại Việt Nam. Cụ thể như tình trạng bão hịa thơng tin trong hệ sinh thái.Hậu quả là khi các nhà đầu tư đi tìm start-up có tiềm năng để rót vốn, họ chùnbước trước lượng thơng tin tràn lan. Rất khó để kiểm duyệt và chọn lựa giữa nhữngluồng thông tin này. Đồng thời, tác giả chỉ ra vướng mắc lớn nhất cản trở cộngđồng khởi nghiệp Việt đó chính là hệ thống pháp lý cịn chậm chạp và phức tạp,làm tiêu tốn thời gian của các nhà khởi nghiệp. Hệ thống khởi nghiệp rời rạc cũnglà nguyên nhân chính dẫn đến việc các tài nguyên đang bị lãng phí để tối đa hóa lợiích cho tất cả các bên tham gia. Tuy nhiên báo cáo chưa đưa ra được kiến nghịhoặc giải pháp cho những vấn đề trên.Bài báo “Thực trạng khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tại Việt Nam: Khó khăn vàgiải pháp” của tác giả Ths.Dương Ngọc Hồng thành cơng khi phân tích hiện trạngthúc đẩy khởi nghiệp ĐMST tại Việt Nam, đồng thời chỉ ra những bất cập cũngnhư thách thức hiện nay. Dựa trên một số kinh nghiệm khởi nghiệp của các nướcnhư Isarel hay là Singapore, Hàn Quốc, Trung Quốc, bài viết đã rút ra bài học choViệt Nam, cũng như đề xuất một số giải pháp hiệu quả nhằm thúc đẩy hoạt độngkhởi nghiệp ĐMST. Tuy nhiên các giải pháp đưa ra cịn chưa thực tế và khó ápdụng trong tình trạng hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam như hiện nay.Theo báo cáo trên Cổng thông tin điện tử của Bộ kế hoạch và đầu tư, bài viết“Tạo điều kiện cho doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo” (2020), ngày 18/02/2020,Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Chỉ thị số 09/CT-TTg về tạo điều kiện chodoanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo. Cụ thể, nhà nước cho phát triển 3 trung tâmđổi mới sáng tạo và khởi nghiệp do các bộ ngành có liên quan lãnh đạo triển khai.Nổi bật hơn, thủ tướng Chính phủ giao Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các Bộ,ngành liên quan nghiên cứu, xây dựng Đề án thành lập sàn giao dịch vốn chodoanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo. Đồng thời, chính phủ yêu cầu UBND các tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo cơ quan chun mơn và cơ quan có thẩmquyền tại địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp khởi nghiệpsáng tạo thực hiện các thủ tục hành chính về đăng ký ngành nghề kinh doanh cóđiều kiện; xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật đối với các trường hợp gâykhó khăn cho doanh nghiệp trong q trình thực hiện thủ tục hành chính.15 Khóa luận “Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo ở Việt Nam trong bối cảnh cáchmạng công nghiệp lần thứ tư” của tác giả Bùi Nhật Quang cho rằng, cách mạngcông nghiệp 4.0 bắt đầu có ảnh hưởng ở những mức độ khác nhau tới các lĩnh vựccủa đời sống kinh tế, xã hội, chính trị tại Việt Nam. Hoạt động khởi nghiệp đổi mớisáng tạo ở Việt Nam tuy còn non trẻ nhưng có tiềm năng phát triển rất lớn. Tác giảthành cơng khi nêu bật được các chính sách và chủ trương hiện nay của nhà nướcvà những thực trạng về khởi nghiệp đổi mới sáng tạo ở Việt Nam. Từ đó, tác giảnêu định hướng giải pháp thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp như tính cần thiết trongviệc phân loại các doanh nghiệp khởi nghiệp trong số các doanh nghiệp được thànhlập mới; thành lập hướng đi đúng đắn cho các doanh nghiệp; nâng cao trình độ,khả năng ứng dụng khoa học, công nghệ trong các doanh nghiệp; các chính sáchcũng cần được nới lỏng hơn. Tuy nhiên, giải pháp tác giả đưa ra chưa đầy đủ.2.4 Kết luậnTất cả các tài liệu tham khảo trên đã nêu đầy đủ và logic hệ sinh thái củaSingapore và Việt Nam cũng như các định nghĩa lý luận về “khởi nghiệp” và “hệsinh thái khởi nghiệp”. Tuy nhiên, chưa có tài liệu nào nghiên cứu một cách hoànchỉnh về “Hệ sinh thái khởi nghiệp của Singapore và bài học cho Việt Nam”. Cáctài liệu về hiện trạng hệ sinh thái Việt Nam còn chưa được cập nhật thêm nhiều,hầu hết nguồn thơng tin tìm được đều ở các tài liệu quốc tế. Các chính sách và giảipháp của tài liệu tham khảo còn chưa đầy đủ và chưa sát với tình hình thực tế hệsinh thái Việt Nam hiện nay. Cịn có rất nhiều các ý kiến khác nhau về định nghĩa“khởi nghiệp” và “Hệ sinh thái khởi nghiệp”, tuy nhiên nghiên cứu chỉ nêu đúngmột quan điểm có cơ sở lý luận đầy đủ nhất, đúng nhất.3. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu: Mục tiêu của nghiên cứu: Bài viết nghiên cứu hệ sinh thái khởi nghiệp vàkinh nghiệm xây dựng, phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp ở Singapore, từđó rút ra một số bài học kinh nghiệm xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp ởViệt Nam. Câu hỏi nghiên cứu:- Singapore đã làm gì để trở thành trung tâm khởi nghiệp hấp dẫn và chặt chẽnhất thế giới như vậy?- Thực trạng hệ sinh thái khởi nghiệp tại Việt Nam?16 - Từ tổng quan về hệ sinh thái khởi nghiệp Singapore, nên rút ra bài học choViệt Nam như thế nào?4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: hệ sinh thái khởi nghiệp của Singapore và thực trạnghệ sinh thái khởi nghiệp của Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu: hệ sinh thái khởi nghiệp của Singapore và Việt Namnhững năm gần đây ( từ năm 2014 - năm bắt đầu phong trào khởi nghiệp đếnnăm 2019 là năm các số liệu đã được tổng hợp gần hết).5. Phương pháp nghiên cứu:Xuất phát từ việc xem xét cách thức tiếp cận đối tượng nghiên cứu mà tác giảđã lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp, đồng thời gắn với phương phápnghiên cứu sẽ là kỹ thuật cần sử dụng để thu thập dữ liệu, để phân tích và đánh giáđối tượng. Cụ thể phương pháp và kỹ thuật sau đây được vận dụng trong quá trìnhnghiên cứu:Phương pháp nghiên cứu lý thuyết (theoretical research) là hình thức nghiêncứu chủ yếu thông qua sách vở, tài liệu, các học thuyết và tư tưởng. Phương phápnày được tác giả sử dụng trong chương 1 về tổng quan các định nghĩa được sửdụng để phục vụ nghiên cứu. Tài liệu tham khảo của khóa luận là các giáo trìnhkinh tế và các tài liệu học thuật trong đó có nêu các khái niệm của hệ sinh thái khởinghiệp và các thành phần trong các cấp độ của hệ sinh thái khởi nghiệp. Bên cạnhđó, tác giả đi thu thập nhiều nguồn tài liệu thông qua các sách báo khác, thơng quacác trang website điện tử... từ đó đưa ra bức tranh cụ thể về thành công của hệ sinhthái khởi nghiệp của Singapore và thực trạng hệ sinh thái khởi nghiệp của ViệtNam. Xuất phát từ phân tích kinh nghiệm của Singapore trong phát triển hệ thốngkhởi nghiệp để từ đó đưa ra các giải pháp và đề xuất khả thi nhằm nâng cao chấtlượng và mở rộng hệ sinh thái khởi nghiệp ở Việt Nam trong thời gian tới.Bên cạnh đó, tác giả sử dụng nhiều phương pháp hỗ trợ khác trong chương 2vè chương 3 - những chương nêu thực trạng. Cụ thể, tác giả sử dụng: phương phápphân tích - tổng hợp, phân tích thống kê, diễn giải quy nạp, so sánh các thông tin,số liệu thu thập được qua internet và các bài báo, bài nghiên cứu... Trong đó,phương pháp chính là phương pháp phân tích-tổng hợp những thơng tin thu thậpđược, phân tích những thơng tin đó để đưa ra kết luận cho khóa luận. Kỹ thuật tiếnhành nghiên cứu được sử dụng như: kỹ thuật thu thập thông tin bằng cách sử dụng17 lại nguồn thông tin, dữ liệu thừa hưởng từ các nghiên cứu, báo cáo sẵn có hay việctìm kiếm nguồn thơng tin mới cập nhật...6. Những đóng góp của khóa luận:Khóa luận sẽ là một nguồn tài liệu tham khảo và cung cấp bằng chứng vềnhững vấn đề lý thuyết khái quát nhất về khởi nghiệp và hệ sinh thái khởi nghiệp.Bài khóa luận hệ thống lại các thành cơng của hệ sinh thái khởi nghiệp tạiSingapore cũng như thực trạng hệ sinh thái khởi nghiệp tại Việt Nam.Bài viết này trước hết cung cấp cái nhìn tổng quan về hệ sinh thái khởi nghiệp,phân tích rõ các vai trị quan trọng, các đặc điểm và các thành phần trọng yếu tronghệ sinh thái khởi nghiệp. Đồng thời, bài viết đưa ra các phân tích kinh nghiệm vàbài học quốc tế, cụ thể là hệ sinh thái khởi nghiệp thành cơng trên thế giới làSingapore, nhằm góp phần để hệ sinh thái khởi nghiệp của Việt Nam dần trở nênhoàn thiện ở một tương lai khơng xa. Cụ thể, khóa luận dựa vào tình hình thực tiễncủa vấn đề khởi nghiệp tại Việt Nam để phân tích điểm mạnh yếu của hệ thốngkhởi nghiệp hiện nay, nhằm đề xuất một số biện pháp có cơ sở khoa học, hướngnước ta tới một môi trường khởi nghiệp chặt chẽ và phát triển có hiệu quả, phù hợpvới đề án, chiến lược của Chính phủ trong thời gian tới.7. Kết cấu bài nghiên cứu:Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, bài nghiên cứu có 4 chương:Chương 1: Tổng quan chung về khởi nghiệp và hệ sinh tháiChương 2: Hệ sinh thái khởi nghiệp của SingaporeChương 3: Hệ sinh thái khởi nghiệp của Việt NamChương 4: Bài học kinh nghiệm và một số khuyến nghị cho Việt Nam18 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ KHỞI NGHIỆP VÀ HỆ SINHTHÁI KHỞI NGHIỆP1.1 Khởi nghiệp:1.1.1 Khái niệm:Theo Wikipedia, Khởi nghiệp (tiếng Anh: start-up hoặc start-up) “là thuậtngữ chỉ về những công ty đang trong giai đoạn bắt đầu kinh doanh nói chung(Start-up company), nó thường được dùng với nghĩa hẹp chỉ các công ty công nghệtrong giai đoạn lập nghiệp. Khởi nghiệp là một tổ chức được thiết kế nhằm cungcấp sản phẩm và dịch vụ trong những điều kiện không chắc chắn nhất.”Theo Investopedia, start-up là công ty đang ở trong giai đoạn đầu của quá trìnhhoạt động, và cung cấp những sản phẩm sáng tạo trên thị trường. Những công tyđang ở trong giai đoạn này thường được cấp vốn bởi chính những người sáng lậpviên để phát triển sản phẩm và dịch vụ mà họ tin rằng có nguồn cung. Do nguồnthu hạn hẹp và chi phí cao, hầu hết các start-up với quy mô nhỏ thường khơng ổnđịnh trong dài hạn nếu khơng có nguồn vốn hỗ trợ từ các quỹ đầu tư.Một số từ điển thông dụng của Mỹ và Anh giải nghĩa start-up là cơng ty mớithành lập. Nhưng cái khó ở đây là những nguồn này không ghi rõ mới là bao nhiêu.Điều đó khiến cho nhiều người hiểu lầm cho rằng start-up có tuổi đời chỉ 1-2 năm.Tuy nhiên, theo Paul Graham – lập trình viên và nhà đầu tư mạo hiểm nổi tiếng vớivai trò sáng lập viên của Y-Combinator (quỹ đầu tư mạo hiểm chỉ đầu tư cho các ýtưởng mới) – nhận định: “Một công ty 5 năm tuổi cũng có thể là một start-up”.Như vậy, thời gian khơng phải là thước đo chuẩn để xác định một công ty cóphải là start-up hay khơng. Theo CEO Warby Parker, start-up là một tổ chức đượcthiết kế nhằm cung cấp sản phẩm và dịch vụ trong những điều kiện không chắcchắn nhất. Các start-up được thiết kế cho những tình huống khơng thể mơ hình hóavà độ rủi ro khơng nhất thiết phải lớn nhưng chưa tính tốn được.Một đặc điểm then chốt gắn liền với các start-up là khả năng tăng trưởng. NhưGraham giải thích, start-up được thiết kế để tăng trưởng khơng giới hạn và nhanhnhất có thể. Đây cũng chính là đặc điểm để phân biệt start-up với doanh nghiệpnhỏ. Một doanh nghiệp nhỏ sẽ được vận hành trong một phạm vi nhất định vàđược giới hạn bởi người sáng lập. Doanh nghiệp nhỏ cũng muốn phát triển càng19 nhanh càng tốt tuy nhiên bị giới hạn bởi yêu cầu trước tiên là lợi nhuận – điều nàyđi ngược lại với start-up.Trong vài năm gần đây, start-up thường bị nhầm lẫn là một công ty công nghệ.Tuy nhiên, đây chỉ là một đặc tính tiêu biểu của start-up bởi mục tiêu tăng trưởngcao, ý tưởng thành lập mới mẻ.Nhiều sáng lập viên đồng thuận quan điểm cho rằng start-up được định nghĩabởi văn hóa chứ khơng phải là đặc tính cụ thể như tuổi đời hay quy mơ. “Giai đoạnstart-up vẫn cứ được duy trì nếu mơi trường cơng ty cảm thấy như vậy. Tôi chorằng điểm chuyển giao không phải là một số người cụ thể mà bởi chính mơi trườngdoanh nghiệp”. Russell D’Souza – đồng sáng lập viên SeatGeek chia sẻ.Có rất nhiều ý kiến khác nhau về định nghĩa khởi nghiệp, tuy nhiên để tăngtính đồng nhất của khóa luận, tác giả sử dụng định nghĩa của Investopedia, mộtdoanh nghiệp khi bắt đầu kinh doanh được coi là doanh nghiệp start-up chỉ khiđang ở trong giai đoạn đầu của quá trình hoạt động và cung cấp những sản phẩmsáng tạo trên thị trường, đồng thời luôn gắn liền với các quỹ đầu tư.1.1.2 Đặc điểm của khởi nghiệp:Mọi dự án khởi nghiệp đều có 2 đặc điểm chung:Tính đột phá: Tính đột phá của khởi nghiệp thể hiện ở sản phẩm/dịch vụ màcác nhà khởi nghiệp mang đến cho khách hàng của họ. Mọi dự án khởi nghiệpthường tạo ra những điều chưa từng có trên thị trường hoặc những thứ thị trườngđã có nhưng tốt hơn, thậm chí là vượt bậc, yêu cầu tính cạnh tranh cao. Đó có thểlà một mơ hình kinh doanh mới, một sản phẩm, dịch vụ mới, phân khúc sản xuấtmới hay một công nghệ chưa từng thấy trên thế giới.Tăng trưởng: Tăng trưởng là khả năng nhân rộng, là năng lực phát triển củadoanh nghiệp, là khả năng thích ứng với khối lượng công việc lớn hơn mà khônglàm thuyên giảm năng lực hay doanh thu. Mọi công ty khởi nghiệp (hay Start-up)đều không đặt mục tiêu, giới hạn sự tăng trưởng cho mình. Họ thường hoạt độngvới khát vọng đạt được sự phát triển tốt nhất có thể.1.1.3 Các giai đoạn phát triển của khởi nghiệp:Các doanh nghiệp khởi nghiệp thường trải qua các giai đoạn sau đây: Giai đoạn 1: Giai đoạn định hướng.20 Các doanh nghiệp khởi nghiệp bắt đầu có ý tưởng, phát triển được sản phẩmmẫu hoặc các phiên bản thử nghiệm của sản phẩm. Đây là giai đoạn khởi đầu củabất kỳ công ty Start-up nào. Ở giai đoạn này, các ý tưởng đầu tiên và kế hoạch thựchiện là rất quan trọng. Sản phẩm muốn tồn tại được trên thị trường thì phải thực sựmới và tạo ra sự khác biệt, có đủ năng lực cạnh tranh, đồng thời phải xác định đượcđối thủ. Vốn DNKN thường vay từ bạn bè và gia đình hay dùng vốn tự có. Giai đoạn 2: Giai đoạn ươm tạoDNKN hồn thiện cơng nghệ kỹ thuật, hồn thiện sản phẩm,định hình sảnphẩmVì tính chất đặc thù của công ty giai đoạn khởi nghiệp là quá nhỏ, quá non và quáít mối quan hệ, cùng với việc lượng tiền cần từ nhà đầu tư lúc đó hầu như khơngq lớn nên các nhà đầu tư thiên thần (Angel Investor), là hợp lý và dễ tiếp cậnnhất.Tại Việt Nam, khi nói về đầu tư, mọi người có thể chỉ nghĩ đến việc đầu tư vàochứng khốn, với các cổ đơng nắm một lượng cổ phần nhất định của các công ty đãđược niêm yết chờ sinh lợi. Tuy nhiên, vẫn còn thị trường đầu tư vốn mạo hiểmcho các công ty khởi nghiệp với mức độ rủi ro cao, nhưng khơng kém phần hấpdẫn, đó là các nhà đầu tư thiên thần. Họ đóng vai trò như cầu nối dành cho cácstart-up trong giai đoạn trước khi tìm đến những nhà đầu tư lớn. Giai đoạn các nhàđầu tư thiên thần góp vốn phổ biến nhất là từ cuối giai đoạn 2 đến đầu giai đoạngia nhập thị trường. Số vốn này sẽ dành để nghiên cứu phát triển sản phẩm có thểtạo ra doanh thu, và thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư khác. Giai đoạn 3: Giai đoạn hoàn thiệnDNKN tiếp tục nâng cao công nghệ kỹ thuật, tiếp tục hồn thiện sản phẩm,bắtđầu có doanh thu từ sản phẩm ( bán trực tiếp,thu tiền thẻ,bán quảng cáo…), gianhập thị trường. Các dự án đầu tư thiên thần thường có giá trị nhỏ, tính rủi ro cao,địi hỏi thời gian chờ đợi dài và lợi nhuận chủ yếu chỉ đến sau khi doanh nghiệpkhởi nghiệp thành công. Công ty bắt đầu có doanh thu hoặc khơng bị thua lỗ qnhiều. Các mục tiêu trong ngắn hạn dần đạt được, công ty sẽ hướng đến việc xâydựng các cơ sở hạ tầng, đội ngũ nhân sự để phục vụ cho các kế hoạch xa hơn. Giai đoạn 4: Giai đoạn tăng trưởng21 Ở giai đoạn này, khi đã đủ điều kiện kinh tế cũng như năng lực kinh doanh,công ty tăng trưởng và mở rộng thị phần, tăng doanh thu từ các nguồn, nhu cầutiếp cận nhiều khách hàng sử dụng, tăng cường hoạt động quảng cáo vàmarketing. Ở giai đoạn này, các co-founders sẽ đề ra những kế hoạch, nhưng mụctiêu dài hạn. Bộ máy doanh nghiệp bắt đầu đi vào “guồng”. Kinh nghiệm, kỹ năngchuyên môn của đội ngũ nhân sự sẽ giúp cơng ty có bước phát triển rất nhanh vàhoàn toàn đủ năng lực cạnh tranh với đối thủ nhờ sự khác biệt và sáng tạo.1.2 Hệ sinh thái khởi nghiệp1.2.1 Khái niệm:Theo Wikipedia, “hệ sinh thái khởi nghiệp là cách thức một quốc gia hay mộtthành phố thiết lập để thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp tại địa phương. Trong khiđó, OECD định nghĩa hệ sinh thái khởi nghiệp như là “tổng hợp các mối liên kếtchính thức và phi chính thức giữa các chủ thể khởi nghiệp (tiềm năng hoặc hiệntại), tổ chức khởi nghiệp (công ty, nhà đầu tư mạo hiểm, nhà đầu tư thiên thần, hệthống ngân hàng,…) và các cơ quan liên quan (trường đại học, các cơ quan nhànước, các quỹ đầu tư cơng,…) và tiến trình khởi nghiệp (tỉ lệ thành lập doanhnghiệp, số lượng doanh nghiệp có tỉ lệ tăng trưởng tốt, số lượng các nhà khởinghiệp,…) tác động trực tiếp đến môi trường khởi nghiệp tại địa phương”.Theo Cục thông tin Khoa học và công nghệ Quốc gia, Hệ sinh thái khởi nghiệpđược định nghĩa: “là một tập hợp các tác nhân kinh doanh (tiềm năng và hiện tại)liên kết với nhau, các tổ chức kinh doanh (như các công ty, các nhà đầu tư mạohiểm, các nhà đầu tư thiên thần - angels, các ngân hàng), các định chế (trường đạihọc, các cơ quan thuộc khu vực nhà nước, các thực thể tài chính) và các q trìnhkinh doanh (như tỷ lệ 4 thành lập doanh nghiệp, số các công ty tăng trưởng cao,mức độ “khởi nghiệp bom tấn”, số các doanh nhân khởi nghiệp liên tục (serialentrepreneur), mức độ tâm lý bán tháo (sellout mentality) trong công ty và mức độtham vọng kinh doanh, tất cả hợp nhất chính thức và khơng chính thức để kết nối,dàn xếp và chi phối các hoạt động trong môi trường doanh nghiệp địa phương”(Đặng Bảo Hà, 2015).Thực chất, khái niệm này đã xuất hiện từ những năm cuối của thập kỷ 1950 tạiMỹ, khi Thung lũng Santa Clara (tiền thân của Thung lũng Silicon) được hìnhthành và phát triển nhanh chóng. Trên cơ sở sự ra đời của mơ hình tổ chức kinhdoanh dựa trên sự phát triển gắn với vùng địa lý, khái niệm hệ sinh thái khởi22 nghiệp đã được đưa ra và trở thành một thuật ngữ được đề cập ngày càng rộng rãitrên thế giới. Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) định nghĩa hệ sinh tháikhởi nghiệp là “tổng hợp các mối liên kết chính thức và phi chính thức giữa cácchủ thể khởi nghiệp (tiềm năng hoặc hiện tại), tổ chức khởi nghiệp (công ty, nhàđầu tư mạo hiểm, nhà đầu tư “thiên thần”, hệ thống ngân hàng…) các cơ quan liênquan (trường đại học, các cơ quan nhà nước, các quỹ đầu tư cơng…) và tiến trìnhkhởi nghiệp (tỷ lệ thành lập doanh nghiệp (DN), số lượng DN có tỷ lệ tăng trưởngtốt, số lượng các nhà khởi nghiệp…) tác động trực tiếp đến môi trường khởi nghiệptại địa phương”.Tại Việt Nam, định nghĩa khởi nghiệp sáng tạo là có các ý tưởng trên cơ sởkhai thác tài sản trí tuệ, cơng nghệ, mơ hình kinh doanh mới và có khả năng tăngtrưởng nhanh. Như vậy, có thể khái quát hệ sinh thái khởi nghiệp là cách thức mộtquốc gia hay một vùng lãnh thổ thiết lập các tác nhân kinh doanh (như các công ty,các nhà đầu tư mạo hiểm, các thiên thần đầu tư, các ngân hàng, trường đại học, cáccơ quan thuộc khu vực nhà nước, các thực thể tài chính) kết nối với nhau để thúcđẩy hoạt động khởi nghiệp tại quốc gia hoặc địa phương đó.Trong suốt bài nghiên cứu, tác giả sử dụng sử dụng khái niệm của Cục thôngtin Khoa học và công nghệ Quốc gia, định nghĩa này sát nhất với các luận điểmđược nhắc đến.Khái niệm về hệ sinh thái khởi nghiệp gần đây được sử dụng rộng rãi trongngữ cảnh sáng tạo và kinh doanh. Mặc dù khơng có định nghĩa riêng, chính thức vềhệ sinh thái khởi nghiệp và thuật ngữ này được sử dụng theo nhiều cách khác nhau,song về cơ bản, nó đề cập đến một khu vực địa lý cụ thể hoặc “điểm nóng” (ví dụnhư Thung lũng Silicon) với sự tập trung đông đảo các công ty và doanhnghiệp khởi nghiệp.Phạm vi của hệ sinh thái khởi nghiệp có thể thay đổi từ một vài tịa nhà chođến cả một quốc gia. Ví dụ, Báo cáo Xếp hạng Hệ sinh thái Khởi nghiệp Toàn cầu,được coi là phân tích tổng hợp quốc tế tồn diện nhất, định nghĩa hệ sinh thái khởinghiệp là “một khu vực đô thị hoặc khu vực địa lý (bán kính khoảng 100km) có sửdụng chung các nguồn lực” .Giống như các hệ sinh thái tự nhiên, chẳng hạn rừng nhiệt đới, một đặc điểmcủa hệ sinh thái khởi nghiệp là sự phụ thuộc lẫn nhau (hoặc “có chung đời sống”)của các thực thể khác nhau trong hệ sinh thái đó. Nói cách khác, các hệ sinh thái23 khơng phải là các cá nhân hoặc nhóm các nhân, mà là mối quan hệ giữa họ. Cácđặc điểm này cũng phân biệt hệ sinh thái với các khái niệm khác như là cụm.Các thành viên chính của hệ sinh thái khởi nghiệp rõ ràng là các doanh nghiệpkhởi nghiệp. Các thành viên khác được coi là một phần của hệ sinh thái, bao gồm:các quỹ và các nhà đầu tư, các vườn ươm, các chương trình tăng tốc khởi nghiệp(accelerator) và các nhà cung cấp dịch vụ khác (cả nhà nước và tư nhân) cũng nhưcác quá trình, các sự kiện và các thực thể khác (như các cuộc gặp gỡ trao đổi, cáccuộc thi).Theo các nhà nghiên cứu, sự phát triển của hệ sinh thái khởi nghiệp lần lượtthể hiện qua các cấp độ sau: (i) Hệ sinh thái sơ khai; (ii) Hệ sinh thái nền tảng; (iii)Hệ sinh thái đang phát triển; (iv) Hệ sinh thái cơ bản hoàn thiện; (v) Hệ sinh tháihiệu năng cao; (vi) Hệ sinh thái phát triển mạnh mẽ; (vii) Hệ sinh thái tiên phong.1.2.2 Đặc điểm của hệ sinh thái khởi nghiệp Tính địa phươngHệ sinh thái khởi nghiệp thường mang đặc tính địa phương. Lấy ví dụ vềSingapore - hệ sinh thái khởi nghiệp có đặc trưng là nơi có nền kinh tế sơi động, hệthống giáo dục tốt, có mơi trường kinh doanh với những chính sách mở, có nhữngđặc điểm tạo ra các cơ hội cho các hoạt động kinh doanh. Là một mơi trường đavăn hóa nên hệ sinh thái này thường có xu hướng thiên về tất cả các lĩnh vực, sửdụng những số lượng lớn nhân sự nước ngồi.Trong trường hợp khác, điển hình là hệ sinh thái khởi nghiệp New York - mộthệ sinh thái khởi nghiệp có truyền thống cơng nghiệp trước đó. Tại New York, sốlượng các doanh nghiệp khởi nghiệp tập trung vào công nghệ hoặc liên quan đếncông nghệ chiếm tỉ lệ lớn, và các công ty này tạo ra một tỷ trọng đáng kể cácdoanh nghiệp khởi nghiệp trong hệ sinh thái, đầu tư mạo hiểm vào ngành này cũngtăng lên trong khi các khu vực dẫn đầu về công nghệ khác ở Mỹ đang đối mặt vớisự sụt giảm về đầu tư mạo hiểm. Giàu thông tinHệ sinh thái khởi nghiệp cịn mang đặc trưng giàu thơng tin. Trong mơi trườnghiện đại, các cá nhân có thể truy cập và tiếp cận các thông tin về nhu cầu của ngườimua mới, về các công nghệ mới, về các khả năng vận hành hoặc giao dịch, về tính24 khả dụng của máy móc, về các dịch vụ marketing…, và do đó có thể dễ dàng nhậnthấy những lỗ hổng trong các sản phẩm, dịch vụ hoặc nhà cung cấp để khắc phục.Khi làm việc trong hệ sinh thái khởi nghiệp, các nhà khởi nghiệp có nhiều cơhội giao tiếp, giúp đỡ nhau, cùng nhau chia sẻ thông tin. Được tiếp xúc với nhiềuđối tác và những nhà khởi nghiệp kì cựu khác trong phong trào khởi nghiệp –những người được xác định là có kinh nghiệm và nhiều mối quan hệ, họ có các kỹnăng, tri thức và có thể kết nối con người với nguồn lực để hỗ trợ cho các doanhnghiệp non trẻ. Không những chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn, thông tin và cácnguồn lực, các nhà khởi nghiệp còn cung cấp cho nhau mối quan hệ với các cánhân và các tổ chức thích hợp (ví dụ như khách hàng, nhà cung cấp dịch vụ, nhântài) họ có thể giúp các cơng ty hiện thực hóa được mơ ước của mình. Các khía cạnh văn hốCác khía cạnh văn hóa cũng là những đặc điểm quan trọng của các hệ sinh tháikhởi nghiệp. Văn hóa “cho và nhận” (give-and-take) đã trở thành đặc tính khôngthể thiếu trong cộng đồng khởi nghiệp, họ chia sẻ rộng rãi cho nhau những kinhnghiệm kiến thức và chuyên mơn, thậm chí những cơ hội để phát triển. Thái độ củanhững start-up đối với thất bại cũng rất quan trọng: Các nhà khởi nghiệp khôngngại và không bao giờ xấu hổ khi thất bại. Một số cơng ty có thể tạm dừng hoạtđộng một thời gian, tuy nhiên, họ ngay lập tức có thể tự đứng dậy trở lại cuộc chơimột cách nhanh chóng và đi tìm kiếm những nhà đầu tư thiên thần.Các start-up thường tham gia vào những dự án “th ngồi” (out-soure) vàđược chào đón như một nhà tư vấn cho các công ty khác, hoặc các nhà cố vấn/ điềuhành cho tổ chức thúc đẩy kinh doanh.... Đi kèm theo đó là triết lý khơng ngại thửnhững cái mới, họ có thể ngày hơm nay có ý tưởng mới, hơm sau đưa dự án thửnghiệm luôn. Trong các cộng đồng khởi nghiệp sôi động, nhiều người đang thửnghiệm những ý tưởng mới và tự nguyện thất bại nhanh để tìm ra những ý tưởngphù hợp và có thể thành cơng. Sự sẵn có nguồn lực tài chínhSự sẵn có nguồn lực tài chính là một đặc điểm quan trọng khác của hệ sinhthái khởi nghiệp. Điều đặc biệt là ln có sẵn số lượng cần thiết các nhà đầu tưthiên thần, các nhà khởi nghiệp hiện thời và các nhà quản lý cấp cao đều vốn mồiđể cung cấp tài chính và sự hỗ trợ khác, tuy nhiên, yếu tố quyết định sự xuống tiền25
Tài liệu liên quan
- Nghiên cứu hoạt động của một số Tập đoàn tài chính trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam.DOC
- 95
- 1
- 2
- Kinh nghiệm phát triển của Singapore và bài học cho Việt Nam
- 34
- 5
- 27
- Báo cáo " Án lệ trong hệ thống toà án Australia và kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc phát triển án lệ " potx
- 9
- 525
- 1
- Báo cáo " Bảo đảm tính minh bạch của thị trường bất động sản pháp luật một số nước trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam " potx
- 8
- 611
- 4
- Rào cản phi thuế quan của Mỹ và kinh nghiệm cho Việt Nam
- 116
- 1
- 5
- Nghiên cứu hoạt động của một số tập đoàn tài chính trên thế giới và kinh nghiệm cho việt nam
- 105
- 610
- 0
Từ khóa » Hệ Sinh Thái Khởi Nghiệp Của Singapore
-
Các đặc điểm Chính Của Hệ Sinh Thái Khởi Nghiệp Của Singapore
-
Bài Học Từ Singapore - Hệ Sinh Thái Khởi Nghiệp Chặt Chẽ Nhất Thế Giới.
-
Yếu Tố Thúc đẩy Phát Triển Hệ Sinh Thái Công Nghệ ở Singapore
-
Hệ Sinh Thái Startup Tại Singapore Tìm Chất Xúc Tác Mới ở Việt Nam
-
Kinh Nghiệm Thúc đẩy Khởi Nghiệp Tại Các Trường đại Học ở Singapore
-
Singapore Phát Triển Vượt Trội để Trở Thành Thung Lũng Silicon Châu Á
-
Hệ Sinh Thái Khởi Nghiệp Và Sáng Tạo ở Singapore
-
Chính Sách Về Hệ Sinh Thái Khởi Nghiệp Singapore: Sự Hỗ Trợ Tích ...
-
Để Startup Việt Không 'chạy' Sang Singapore Khởi Nghiệp - Vnbusiness
-
Saigon Innovation Hub - Điều Gì Khiến Singapore Trở Thành Một ...
-
Saigon Innovation Hub - Điều Gì Khiến Singapore Trở Thành Một ...
-
Năng Lực Sáng Tạo, Hệ Sinh Thái Khởi Nghiệp Và Vai Trò Của Cộng ...
-
[PDF] Paper-B-Startup-Ecosystem-Support-VNese.pdf
-
Đi Tìm Các Mô Hình Cho Khởi Nghiệp đổi Mới Sáng Tạo ở Việt Nam