Hệ Sinh Thái Khởi Nghiệp – Wikipedia Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
Bài viết này cần thêm liên kết tới các bài bách khoa khác để trở thành một phần của bách khoa toàn thư trực tuyến Wikipedia. Xin hãy giúp cải thiện bài viết này bằng cách thêm các liên kết có liên quan đến ngữ cảnh trong văn bản hiện tại. (tháng 7 2018) |
Bài viết này là một bài mồ côi vì không có bài viết khác liên kết đến nó. Vui lòng tạo liên kết đến bài này từ các bài viết liên quan; có thể thử dùng công cụ tìm liên kết. (tháng 7 2018) |
Hệ sinh thái khởi nghiệp (tiếng Anh: entrepreneurial ecosystem) là một thuật ngữ chỉ một cộng đồng (community) bao gồm các thực thể cộng sinh, chia sẻ và bổ sung cho nhau, tạo nên một môi trường thuận lợi thúc đẩy sự hình thành nên các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo và tăng trưởng nhanh.[1]
Định nghĩa
[sửa | sửa mã nguồn]Hệ sinh thái khởi nghiệp là cách thức một quốc gia hay một thành phố thiết lập để thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp tại địa phương.[2] Trong khi đó, OECD định nghĩa hệ sinh thái khởi nghiệp như là “tổng hợp các mối liên kết chính thức và phi chính thức giữa các chủ thể khởi nghiệp (tiềm năng hoặc hiện tại), tổ chức khởi nghiệp (công ty, nhà đầu tư mạo hiểm, nhà đầu tư thiên thần, hệ thống ngân hàng,…) và các cơ quan liên quan (trường đại học, các cơ quan nhà nước, các quỹ đầu tư công,…) và tiến trình khởi nghiệp (tỉ lệ thành lập doanh nghiệp, số lượng doanh nghiệp có tỉ lệ tăng trưởng tốt, số lượng các nhà khởi nghiệp,…) tác động trực tiếp đến môi trường khởi nghiệp tại địa phương”.[3]
Yếu tố
[sửa | sửa mã nguồn]Dựa trên những định nghĩa trên, dễ nhận thấy hệ sinh thái khởi nghiệp sẽ bao gồm các yếu tố khác nhau tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, chính trị, giáo dục,…của từng địa phương. Isenberg (2014) cũng đã khẳng định rằng sẽ là sai lầm nếu tạo ra một bản sao của “Silicon Valley” bởi những khác biệt cốt lõi của Mỹ so với các quốc gia khác. Tuy nhiên, về cơ bản, ta có thể khái quát các yếu tố cấu thành một hệ sinh thái khởi nghiệp theo định nghĩa của World Economic Forum (2013) [4] như sau:
1. Thị trường
2. Nguồn nhân lực
3. Nguồn vốn và tài chính
4. Hệ thống hỗ trợ khởi nghiệp (mentors, advisors,…)
5. Khung pháp lý và cơ sở hạ tầng
6. Giáo dục và Đào tạo
7. Các trường đại học, học viện
8. Văn hóa quốc gia
9.Các công ty hay nguồn lực hỗ trợ về mảng IT
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ “Hệ sinh thái khởi nghiệp là gì?”. ITP. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 10 năm 2016. Truy cập ngày 14 tháng 10 năm 2016.
- ^ Isenberg, Daniel. “What an Entrepreneurship Ecosystem Actually Is”. Entrepreneurship.
- ^ Mason, C. & Brown, R. (2014). Entrepreneurial Ecosystems and Growth Oriented Entrepreneurship. OECD, (p. 5). The Hague
- ^ World Economic Forum. (2013). Entrepreneurial Ecosystems Around the Globe and Company Growth Dynamics
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
|
Từ khóa » Hệ Sinh Thái Khởi Nghiệp Trong Trường đại Học Gồm Có Những Thành Tố Nào
-
Xây Dựng Hệ Sinh Thái Khởi Nghiệp Trong Lòng đại Học - ITP-GROUP
-
Phát Triển Hệ Sinh Thái Khởi Nghiệp đổi Mới Sáng Tạo Trong Các ...
-
Tăng Cường Vai Trò Của Trường đại Học Trong Hệ Sinh Thái Khởi ...
-
Bài 2: Phát Triển Hệ Sinh Thái Khởi Nghiệp đổi Mới Sáng Tạo
-
Diễn Giải Khái Niệm Hệ Sinh Thái Khởi Nghiệp
-
Đẩy Mạnh Vai Trò Của Trường đại Học Trong Hệ Sinh Thái Khởi Nghiệp ...
-
Các Yếu Tố ảnh Hưởng đến Sự Thành Công Của Hệ Sinh Thái Khởi ...
-
Trường đại Học - Thành Tố Quan Trọng Trong Hệ Sinh Thái Khởi Nghiệp ...
-
Thúc đẩy Vai Trò Của Trường đại Học Trong Hệ Sinh Thái Khởi Nghiệp
-
Xây Dựng Hệ Sinh Thái Khởi Nghiệp Cho Thanh Niên
-
[PDF] Tổng Luận Số 12/2015
-
Vai Trò Của Trường đại Học Trong Hệ Sinh Thái Khởi Nghiệp Sáng Tạo
-
Hệ Sinh Thái Khởi Nghiệp Là Gì? Các đặc điểm Cơ Bản Của Hệ Sinh ...