Hệ Số Co Giãn Của Cầu Theo Giá Của Mặt Hàng Máy Lạnh Là Co Nghĩa Là

Độ co giãn của cầu theo giá thường được hiểu là sự thay đổi của lượng cầu khi có sự thay đổi của giá. Vậy đặc trưng của Độ co giãn của cầu theo giá (Price Elasticity of Demand) như thế nào? Công thức tính ra sao?

Nội dung chính Show
  • Độ co giãn của cầu theo giá là gì?
  • Đặc trưng của Độ co giãn của cầu theo giá (Price Elasticity of Demand)
  • Nhân tố ảnh hưởng đến Price Elasticity of Demand
  • Công thức xác định độ co giãn của cầu theo giá
  • Công thức xác định co giãn khoảng
  • Co giãn khoảng là gì?
  • Cách tính co giãn khoảng
  • Công thức xác định co giãn điểm
  • Co giãn điểm là gì?
  • Cách tính co giãn điểm
  • Ví dụ cụ thể
  • Kết luận
  • Video liên quan

Cùng tìm hiểu qua nội dung bài viết này!

Độ co giãn của cầu theo giá là gì?

Độ co giãn của cầu theo giá (Price Elasticity of Demand) là sự thay đổi của lượng cầu khi có sự thay đổi của giá.

Bạn đang xem: Độ co giãn của cầu theo giá

Độ co giãn của cầu theo giá

Đặc trưng của Độ co giãn của cầu theo giá (Price Elasticity of Demand)

Những đặc trưng cơ bản nhất của Độ co giãn của cầu theo giá như sau:

Cầu về một hàng hóa được coi là co giãn với giá cả nếu lượng cầu thay đổi mạnh khi giá thay đổi.Cầu được coi là không co giãn nếu lượng cầu chỉ thay đổi ít hoặc không thay đổi khi giá thay đổi.

Nhân tố ảnh hưởng đến Price Elasticity of Demand

Đối với Price Elasticity of Demand, chúng ta cần phải xác định nhân tố nào quyết định đến nhu cầu về một hàng hóa co giãn hay không co giãn hoặc co giãn nhiều hay ít?

Do nhu cầu về một hàng hóa bất kì phụ thuộc vào sở thích của người tiêu dùng nên mức độ co giãn của cầu phụ thuộc vào nhiều yếu tố kinh tế, xã hội và tâm lí. Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào một số yếu tố khác như: sự cần thiết của hàng hóa đó với con người.

Ví dụ:

Hàng hóa thiết yếu có cầu không co giãn đối với giá cả, còn hàng xa xỉ có cầu co giãn mạnh.Những loại hàng hóa có hàng thay thế gần gũi thường có cầu co giãn mạnh hơn vì người mua dễ dàng chuyển từ việc sử dụng chúng sang hàng hóa khác, chẳng hạn như dầu thực vật và mỡ động vật.

Công thức xác định độ co giãn của cầu theo giá

Chúng ta sử dụng hệ số co giãn để xác định mức độ co giãn của cầu. Hệ số co giãn phản ánh mức độ phản ứng của cầu trước sự thay đổi của giá.

Hệ số co giãn phản ánh mức độ phản ứng của cầu trước sự thay đổi của giá. Cụ thể như sau:

Ví dụ: Giả sử 10% thay đổi của giá làm cho lượng nước mà bạn mua giảm 20%. Ta áp dụng công thức:

Hệ số co giãn của cầu = -20% / 10% = -2

Độ lớn hệ số co giãn của cầu bằng 2 cho chúng ta biết rằng sự thay đổi của lượng cầu lớn gấp hai lần sự thay đổi của giá cả.

Xem thêm: Ăn Sầu Riêng Với Hải Sản Có Sao Không, Ăn Sầu Riêng Kỵ Gì

Lưu ý khi tính hệ số co giãn:

Do lượng cầu về một hàng hóa có quan hệ tỉ lệ nghịch với giá của nó, nên phần trăm thay đổi của lượng cầu luôn trái dấu với phần trăm thay đổi của giá. Vì vậy khi tính hệ số co giãn của cầu kết quả luôn là số âm.Hệ số co giãn của cầu theo giá càng lớn, mức độ phản ứng của lượng cầu với giá càng mạnh.

Công thức xác định co giãn khoảng

Co giãn khoảng là gì?

Co giãn khoảng là sự co giãn trên một khoảng hữu hạn nào đó của đường cầu.

Cách tính co giãn khoảng

Nếu tính hệ số co giãn của cầu giữa hai điểm trên một đường cầu, ta áp dụng phương phá trung điểm. Giả sử chúng ta tính hệ số co giãn của cầu giữa 2 điểm (P1,Q1) và (P2,Q2) như sau:

Trong đó:

Hay có thể viết lại như sau:

Công thức xác định co giãn điểm

Co giãn điểm là gì?

Co giãn điểm là sự co giãn của một điểm cụ thể trên đường cầu.

Cách tính co giãn điểm

Trong thực tế chúng ta thường xác định được phương trình của đường cầu, theo đó ta có thể xác định được độ co giãn tại một điểm theo công thức sau:

Ví dụ cụ thể

Trên một đường cầu xác định điểm A có giá 2.000 đồng và lượng là 120 sản phẩm. Điểm B có giá 3.000 đồng và lượng là 80 sản phẩm.

Ta có:

Điều này có nghĩa là nếu giá sản phẩm tăng lên 1% thì lượng cầu hàng hóa đó sẽ giảm 1%.

Kết luận

Độ co giãn của cầu theo giá (Price Elasticity of Demand) là gì? Những thông tin xoay quanh định nghĩa này đã được cung cấp đầy đủ trong bài viết, hi vọng mang lại cho bạn những thông tin hữu ích.

c. Cầu tăng, cung giảm .d. Cầu giảm, cung tăng .11. Hàm cầu là P=75- 6QD và hàm cung là P=35+2QS . Lượng cân bằng sẽlà :a. 5b. 15c. 40d. 4512. Đẳng thức nào dưới đây cho biết tại đó biến phí trung bình AVC đạt giátrò cực tiểu:a. AVC=FCb. MC=AVCc. MC=ACd.P=AVC13. Mức sản lượng hòa vốn là mức sản lượng tại:a. AR=ACb. MR=0c. TR=TCd. a và c14. Nếu người bán muốn tăng doanh thu thì họ phải:a. Tăng giá nếu cầu co giản nhiềub. Tăng giá nếu cầu co giản ítc. Giảm giá nếu cầu co giản ítd. Các câu trên đều sai15. Hệ số co giản (tính theo giá trò tuyệt đối) của một đường cầu có dạngđường thẳng sẽ:a. Không đổi dọc theo một đường cầub. Tăng khi lượng cầu tăngc. Giảm khi lượng cầu tăngd. Tăng rồi sau đó giảm khi lượngcầu tăng16. Trong các loại chi phí sau, loại nào là biến phí trong ngắn hạn:a. Chi phí mua sắm thiết bò mớib. Tiền thuê đấtc. Tiền lương trả cho lao động trực tiếpd. Lãi vay để mua sắm máymóc17. Chi phí biên (MC) bằng chi phí trung bình (AC) khi:a. MC cực tiểub. AC cực tiểuc. Biến phí trung bình (AVC) cực tiểud. Tổng chi phí (TC) cực đại18. Hệ số co giản của nhu cầu theo giá của một sản phẩm là -1,5 có nghóa làkhi giá tăng 20%, nhu cầu sẽ:a. Giảm 15%b. Tăng 15%c. Tăng 30%d. Giảm30%19. Trong thò trường cạnh tranh hoàn toàn, người bán không thể quyết đònhđược:a. Sản lượngb. Giá bánc. Kỹ thuật sản xuấtd.việcrút lui khỏi ngành sản xuất20. Qua khảo sát thực tế, người ta thấy rằng khi giá vé du lòch giảm thì chitiêu của người tiêu thụ cho nhu cầu du lòch lại tăng lên. Điều này chứng tỏnhu cầu về dòch vụ du lòch là:a. Co giản ítb. Co giản nhiềuc. Không co giảnd.Cogiản đơn vòPage 15 of 55 21. Trong ngắn hạn, một xí nghiệp cạnh tranh hoàn toàn đạt lợi nhuận tốiđa khi:a. P=MC=MRb. AVC=Pc. MC=AVCd. (a), (b), (c) đều đúng22. Để tối đa hóa doanh thu, xí nghiệp độc quyền sẽ sản xuất với số lượng sảnphẩm thỏa điều kiện:a. MC=MRb. P=MCc. MR=0d.MR cực đại23. Sự kiện nào sau đây làm cho đường cung của sản phẩm X dòch chuyểnsang phảia. Giá các yếu tố sản xuất tăngb. Thuế tăngc. Giá các yếu tố sản xuất giảmd. Giá của sản phẩm X tăng24. Một xí nghiệp cạnh tranh hoàn toàn đang sản xuất với số lïng sảnphẩm thỏa điều kiện MC

Luật cầu và cung chỉ ra rằng bất kỳ sự thay đổi giá cả đều ảnh hưởng đến lượng cầu và lượngcung. Vấn đề đặt ra là: khi nào thì doanh nghiệp nên tăng giá và khi nào thì nên giảm giá; làm thế nào nhận biết đặc tính các hàng hóa khác nhau và xác định mô hình chi tiêu cá nhân. Để giải quyết vấn đề trên, các nhà phân tích tập trung vào việc đo lường độ nhạy cảm của lượngcầu theo các biến số.

Độ co giãn của cầu theo giálà đo lường thường được sử dụng phổ biến nhất, được xác định bằng “tỷ số phần trăm thay đổi lượng cầu theo phần trăm thay đổi giá”.

Độ co giãn của cầu theo giá đo lường độ nhạy cảm của lượng cầu theo sự thay đổi của giácả hàng hóa. Lưu ý rằng độ co giãn của cầu theo giá luôn luôn biểu thị như là một số dương.Từ khi luật cầu cho biết quan hệ ngược chiều giữa giá và lượng cầu, vì vậy trong công thức đolường độ co giãn của cầu theo giá luôn có giá trị tuyệt đối (giá trị tuyệt đối của số âm là mộtsố dương).

Khi cầu co giãn, giá tăng lên 1% sẽ làm cho lượng cầu giảm hơn 1%. Nếu cầu là co giãn đơn vị thì 1% thay đổi về giá làm thay đổi 1% về lượng cầu. Trong khi đó, nếu cầu kém co giãn thì 1% thay đổi về giá làm cho lượng cầu thay đổi nhỏ hơn 1%. Lưu ý rằng quan hệ giữa giá và lượng cầu là quan hệ ngược chiều. Điều này có nghĩa là thay đổi tăng về giá làm thay đổi giảm về lượng cầu và ngược lại.

  1. Độ co giãn của cầu
    1. Khái niệm về độ co giãn
    2. Độ co giãn của câu
    3. Các nhân tố ảnh hưởng đến độ co giãn của cầu
  2. Độ co giãn của cung
  3. Các ứng dụng về độ co giãn
    1. Độ co giãn và doanh thu
    2. Độ co giãn và thuế
    3. Đường cong Laffer
  4. Một số thuật ngữ
  5. Câu hỏi ôn tập
  6. Các vấn đề và ứng dụng
  7. Bài đọc thêm

Tham khảo chi tiết ở đây.

Từ khóa » Hệ Số Co Giãn Của Cung Theo Giá Của Mặt Hàng Máy Lạnh Là 2 Có Nghĩa Là