Hệ Số Khả Năng Thanh Toán Lãi Vay Là Gì? Công Thức Tính Và ý Nghĩa
Có thể bạn quan tâm
Đăng nhập
Ghi nhớ đăng nhậpBạn quên mật khẩu? Đăng nhậpHoặc đăng nhập bằng
Facebook Google ZaloBạn chưa có tài khoản? Đăng ký nhanh, miễn phí
Xác thực tài khoản
Mã OTP đã được gửi đến số điện thoại của bạn thông qua cuộc gọi tự động.
Mã OTP Mã OTP sẽ hết hạn sau 180 giây Đã hết thời gian nhập mã OTP. Vui lòng bấm TẠI ĐÂY để gửi lại mã OTP. Xác thực ngay Bỏ quaXác thực tài khoản
Mã OTP đã được gửi đến số điện thoại của bạn thông qua cuộc gọi tự động.
Mã OTP Mã OTP sẽ hết hạn sau 180 giây Đã hết thời gian nhập mã OTP. Vui lòng bấm TẠI ĐÂY để gửi lại mã OTP. Xác thực ngay Bỏ quaThông báo
Bạn đã yêu cầu gửi mã OTP quá số lần quy định, vui lòng thử lại vào ngày hôm sau! ĐóngĐăng ký tài khoản khách hàng
Bằng việc đăng ký, bạn đã đồng ý với TheBank về Thỏa thuận sử dụng và Chính sách bảo mật
Đăng kýHoặc đăng ký bằng
Facebook Google ZaloBạn đã có tài khoản? Đăng nhập
khach
Bảo hiểm- Bảo hiểm nhân thọ
- Bảo hiểm sức khỏe
- Bảo hiểm du lịch
- Bảo hiểm ô tô
- Bảo hiểm nhà
- Bảo hiểm bệnh hiểm nghèo
- So sánh phí bảo hiểm sức khỏe
- So sánh phí bảo hiểm du lịch
- Thẻ tín dụng
- Tìm thẻ tín dụng tốt nhất
- Vay tín chấp
- Vay tiêu dùng
- Vay trả góp
- Vay thế chấp
- Vay mua nhà
- Vay mua xe
- Vay kinh doanh
- Vay du học
- Chứng chỉ quỹ
- Tin tức
- Tin mới (Newsfeed)
- Góc nhìn
- Ý kiến
- Đóng góp bài viết
- Kiến thức bảo hiểm
- Kiến thức bảo hiểm nhân thọ
- Kiến thức bảo hiểm sức khỏe
- Kiến thức bảo hiểm du lịch
- Kiến thức bảo hiểm ô tô
- Kiến thức bảo hiểm nhà
- Kiến thức bảo hiểm bệnh hiểm nghèo
- Kiến thức bảo hiểm thai sản
- Bảo hiểm xã hội
- Bảo hiểm y tế
- Kiến thức thẻ ngân hàng
- Kiến thức thẻ tín dụng
- Kiến thức thẻ ATM
- Kiến thức thẻ trả trước
- Kiến thức thẻ Visa
- Kiến thức thẻ Mastercard
- Chuyển tiền ngân hàng
- Tin khuyến mại
- Kiến thức vay vốn
- Kiến thức vay tín chấp
- Kiến thức vay tiêu dùng
- Kiến thức vay trả góp
- Kiến thức vay tiền mặt
- Kiến thức vay thấu chi
- Kiến thức vay thế chấp
- Kiến thức vay mua nhà
- Kiến thức vay mua xe
- Kiến thức vay kinh doanh
- Kiến thức vay du học
- Kiến thức tiền gửi
- Kiến thức gửi tiết kiệm
- Kiến thức tiền gửi
- Thông tin lãi suất gửi tiết kiệm
- Gửi tiết kiệm dài hạn
- Gửi tiết kiệm ngắn hạn
- Gửi tiết kiệm online
- Kiến thức chứng khoán
- Kiến thức chứng khoán
- Kiến thức cổ phiếu
- Kiến thức trái phiếu
- Kiến thức chứng chỉ quỹ
- Kiến thức đầu tư
- Giá vàng
- Tỷ giá ngoại tệ
- Tìm cây ATM
- Tìm chi nhánh ngân hàng
- Tìm chi nhánh công ty bảo hiểm
- Tra cứu điểm ưu đãi thẻ
- Tính lãi tiền gửi
- Tính số tiền vay phải trả hàng tháng
- Tính số tiền có thể vay
- Tìm bệnh viện
- Danh bạ ngân hàng
- Danh sách công ty bảo hiểm
- Danh bạ internet banking
- Trung tâm hỏi đáp
- Gặp chuyên gia
- Thẻ cứu hộ xe máy
- Tư vấn bảo hiểm nhân thọ
- Tư vấn bảo hiểm sức khỏe
- Tư vấn thẻ tín dụng
- Tư vấn vay tín chấp
- Tư vấn vay thế chấp
- Tư vấn vay tiền mặt
- Tư vấn vay mua nhà
- Tư vấn vay mua xe
- Tư vấn gửi tiết kiệm
- Tư vấn bảo hiểm ô tô
- Tư vấn bảo hiểm du lịch
- Tư vấn bảo hiểm nhà
- Tư vấn bảo hiểm bệnh hiểm nghèo
- Mua bảo hiểm cho gia đình
- Đăng nhập
- Đăng ký tài khoản khách hàng
- Đăng ký tài khoản tư vấn viên
- 17/04/2023
0
Nguyễn Hương Lý & Tuyết Thanh Thị trường tài chính17/04/2023
0
Dựa vào hệ số khả năng thanh toán lãi vay có thể đánh giá được khả năng trả lãi vay của doanh nghiệp. Vậy công thức tính chỉ số này ra sao?Mục lục [Ẩn]
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay là gì?
Theo Investopedia, hệ số khả năng thanh toán lãi vay (tên gọi tiếng Anh: Interest coverage ratio) là chỉ số cho biết khả năng đảm bảo chi trả lãi vay của các doanh nghiệp và khả năng tài chính mà doanh nghiệp đó có thể tạo ra để dùng thanh toán nợ trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay được tính bằng tỷ lệ nợ và tỷ suất sinh lời. Dựa vào kết quả tỷ số này có thể xác định được khả năng mà doanh nghiệp có thể trả lãi cho các khoản nợ còn tồn đọng trong doanh nghiệp đó. Bên cạnh đó, chỉ số tài chính này còn được tính bằng cách chia thu nhập của doanh nghiệp trước lãi suất và thuế trong một khoảng thời gian xác định cho khoản thanh toán lãi của doanh nghiệp đáo hạn trong cùng một thời điểm.
Khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp
Cách tính khả năng thanh toán lãi vay
Công thức tính hệ số khả năng thanh toán lãi vay cụ thể như sau:
Hệ số thanh toán lãi nợ vay = (Lợi nhuận trước thuế + Lãi nợ vay)/Lãi nợ vay |
Ví dụ: Doanh nghiệp A có lãi trước thuế và lãi vay là 100 tỷ đồng. Chi phí tiền nợ lãi hàng năm là 32 tỷ đồng. Áp dụng dụng thức trên ta có:
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay = 100/32 = 3,125.
Như vậy có thể thấy rằng:
- Thu nhập của doanh nghiệp A cao gấp 3,125 lần chi phí trả lãi.
- Khả năng trả lãi của một doanh nghiệp thấp thì điều đó đồng nghĩa vói việc khả năng sinh lời của tài sản thấp.
- Chỉ số tài chính này càng thấp như một lời cảnh báo về tình trạng suy giảm trong hoạt động kinh doanh có thể giảm lãi trước thuế và lãi vay xuống dưới mức nợ lãi doanh nghiệp phải trả. Tình trạng này kéo dài doanh nghiệp đó có thể mất khả năng thanh toán nợ dẫn đến vỡ nợ.
- Tuy nhiên, rủi ro trên có thể được khắc phục vì lãi trước thuế và lãi vay không phải là nguồn thu nhập duy nhất mà doanh nghiệp dùng để thanh toán lãi vay. Nguồn tiền mặt từ khấu hao do doanh nghiệp tạo ra có thể dùng để trả nợ.
- Doanh nghiệp tạo ra nguồn lợi nhuận trước thuế và lãi vay sao cho chỉ số tài chính này ở mức an toàn đảm bảo khả năng thanh toán nợ của mình.
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay bao nhiêu là tốt?
Ý nghĩa hệ số khả năng thanh toán lãi vay
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay thường được dùng để phân tích khả năng thanh toán khoản nợ của doanh nghiệp. Hệ số này càng lớn thì doanh nghiệp đang có dấu hiệu hoạt động tích cực, khả năng thanh toán nợ tốt. Nếu hệ số này thấp thì chứng tỏ khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp thấp. Các nhà kinh tế học thường chọn mức hệ số 2 để đánh giá khả năng trả nợ lãi vay của doanh nghiệp. Nếu hệ số khả năng thanh toán lãi vay thấp hơn 2 thì đó là một lời cảnh báo doanh nghiệp đang gặp phải vấn đề về tài chính. Tỷ lệ chi trả khoản vay của doanh nghiệp trong trường hợp này là tương đối thấp.
Khi phân tích tình hình tài chính của một doanh nghiệp cần so sánh chỉ số qua các năm để nhận thấy sự thay đổi theo chiều hướng đi lên hay xuống. Ngoài ra cần tìm hiểu thêm về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó trong quá khứ và các tiềm năng trong tương lai để đưa ra sự đánh giá khách quan nhất.
Giải đáp một số câu hỏi liên quan
Tiêu chí nào đánh giá khả năng chi trả lãi của doanh nghiệp?
Để đánh giá khả năng chi trả lãi của doanh nghiệp cần dựa vào các tiêu chí chỉ số như sau:
- Chỉ số về khả năng thanh toán tổng quát
- Chỉ số về khả năng thanh toán hiện tại
- Chỉ số về khả năng thanh toán nhanh chóng
- Chỉ số về khả năng thanh toán tức thời
- Chỉ số về khả năng thanh toán lãi vay
- Chỉ số về khả năng chi trả ngắn hạn
Lưu ý gì khi đánh giá khả năng trang trải lãi vay của doanh nghiệp?
Khi đánh giá khả năng trang trải lãi vay của doanh nghiệp nên lưu ý những điều sau:
- Tổng thu nhập của doanh nghiệp bao gồm cả doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp
- Tình hình tài chính, bao gồm cả tài sản và nợ phải trả
- Khả năng sinh lời trong tương lai
- Độ tin cậy và uy tín của doanh nghiệp
- Thị trường và các đối thủ cạnh tranh
- Chính sách lãi suất và thời gian vay của ngân hàng
Ngoài ra, đối với các ngân hàng hoặc chủ đầu tư và doanh nghiệp cũng nên nắm được một số điểm sau đây:
- Đối với ngân hàng, chủ đầu tư: đánh giá khả năng trang trải lãi vay của doanh nghiệp ở từng thời điểm trước khi quyết định cho vay, đầu tư
- Đối với doanh nghiệp: Trước khi đưa ra được hạn mức vay phù hợp với khả năng tài chính hiện tại thì nên so sánh mức độ chi trả lãi vay nóng không giấy tờ theo từng giai đoạn.
Như vậy dựa vào hệ số khả năng thanh toán lãi vay có thể đánh giá khả năng chi trả các khoản nợ của doanh nghiệp. Tuy nhiên, chỉ dựa vào chỉ số này thì chưa thể đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp vì hệ số này chưa đề cập đến các khoản thanh toán cố định như chi phí cổ tức ưu đãi, trả tiền nợ gốc…
- GDP là gì? GDP được tính như thế nào?
- Độ co giãn của cầu theo giá là gì? Công thức tính và ý nghĩa
- Chính sách tiền tệ là gì? Vai trò của chính sách tiền tệ đối với nền kinh tế
Đóng góp bài viết của các bạn bằng cách gửi bài viết Tại đây
Theo thị trường tài chính Việt Nam
#Kinh tế - Tài chínhĐánh giá bài viết:
5 (1 lượt)
5 (1 lượt)
Bài viết có hữu ích không?
Có KhôngTư vấn miễn phí
Tỉnh/Thành phố * TP Hà Nội TP HCM TP Cần Thơ TP Đà Nẵng TP Hải Phòng An Giang Bà Rịa - Vũng Tàu Bắc Giang Bắc Kạn Bạc Liêu Bắc Ninh Bến Tre Bình Định Bình Dương Bình Phước Bình Thuận Cà Mau Cao Bằng Đắk Lắk Đắk Nông Điện Biên Đồng Nai Đồng Tháp Gia Lai Hà Giang Hà Nam Hà Tĩnh Hải Dương Hậu Giang Hòa Bình Hưng Yên Khánh Hòa Kiên Giang Kon Tum Lai Châu Lâm Đồng Lạng Sơn Lào Cai Long An Nam Định Nghệ An Ninh Bình Ninh Thuận Phú Thọ Phú Yên Quảng Bình Quảng Nam Quảng Ngãi Quảng Ninh Quảng Trị Sóc Trăng Sơn La Tây Ninh Thái Bình Thái Nguyên Thanh Hóa Thừa Thiên Huế Tiền Giang Trà Vinh Tuyên Quang Vĩnh Long Vĩnh Phúc Yên Bái Chọn dịch vụ tư vấn * Thẻ tín dụng Vay tín chấp Vay thế chấp Gửi tiết kiệm Vay mua nhà Vay mua xe Bảo hiểm nhân thọ Bảo hiểm sức khỏe Bảo hiểm ô tô Bảo hiểm thai sản Bảo hiểm du lịch Bảo hiểm nhà Bảo hiểm bệnh hiểm nghèo Chứng chỉ quỹ Trái phiếu doanh nghiệp Chứng khoán Tôi đã đọc, hiểu và đồng ý về chính sách bảo mật, thỏa thuận sử dụng của công ty.Bạn chưa đồng ý với chúng tôi
ĐĂNG KÝ NGAYBình luận
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận Nội quy: Bình luận có tối thiểu 10 ký tự, gõ tiếng việt có dấu, không chứa nội dung tục tĩu. Nếu bị báo cáo vi phạm quá 10 lần sẽ bị banned nick. Gửi bình luận Có bình luận Mới nhất Xem thêmCó thể bạn quan tâm
Lạm phát là gì? Những nguyên nhân nào dẫn đến lạm phát?
GDP là gì? GDP được tính như thế nào?
Độ co giãn của cầu theo giá là gì? Công thức tính và ý nghĩa
Chính sách tiền tệ là gì? Vai trò của chính sách tiền tệ đối với nền kinh tế
Chi phí cơ hội là gì? Cách xác định chi phí cơ hội
Góc nhìn
Tỷ suất sinh lợi là gì? Ví dụ và cách tính tỷ suất sinh lợi
Tại sao nên mua bảo hiểm y tế trước khi mua bảo hiểm nhân thọ?
6 trường hợp nên nhanh chóng thay đổi đại lý bảo hiểm nhân thọ
Ai nên mua bảo hiểm liên kết đơn vị?
8 lý do khiến phí bảo hiểm nhân thọ của bạn cao hơn những người khác
SO SÁNH QUYỀN LỢI BẢO HIỂM NHÂN THỌ Mục đích tham gia Chọn nhu cầu tài chính Đầu tư Tiết kiệm Bảo vệ Hưu trí Giáo dụcChọn mục đích tham gia
Giải pháp bảo vệ gia tăng Chọn giải pháp bảo vệ gia tăng Quyền lợi chăm sóc sức khỏe Quyền lợi thai sản Quyền lợi miễn đóng phí Bảo hiểm bệnh hiểm nghèo Bảo hiểm tai nạn cá nhân Bảo hiểm tử vong/thương tậtChọn giải pháp bảo vệ
Họ tên*
Email*
Số điện thoại*
Tỉnh/Thành phố*
Chọn Tỉnh/Thành phố TP Hà Nội TP HCM TP Cần Thơ TP Đà Nẵng TP Hải Phòng An Giang Bà Rịa - Vũng Tàu Bắc Giang Bắc Kạn Bạc Liêu Bắc Ninh Bến Tre Bình Định Bình Dương Bình Phước Bình Thuận Cà Mau Cao Bằng Đắk Lắk Đắk Nông Điện Biên Đồng Nai Đồng Tháp Gia Lai Hà Giang Hà Nam Hà Tĩnh Hải Dương Hậu Giang Hòa Bình Hưng Yên Khánh Hòa Kiên Giang Kon Tum Lai Châu Lâm Đồng Lạng Sơn Lào Cai Long An Nam Định Nghệ An Ninh Bình Ninh Thuận Phú Thọ Phú Yên Quảng Bình Quảng Nam Quảng Ngãi Quảng Ninh Quảng Trị Sóc Trăng Sơn La Tây Ninh Thái Bình Thái Nguyên Thanh Hóa Thừa Thiên Huế Tiền Giang Trà Vinh Tuyên Quang Vĩnh Long Vĩnh Phúc Yên BáiChọn Tỉnh/Thành phố
Nhấp chọn “Xem kết quả”, nghĩa là bạn đã đọc, hiểu và chấp nhận chính sách bảo mật, thỏa thuận sử dụng của chúng tôi
Xem kết quảSO SÁNH QUYỀN LỢI BẢO HIỂM NHÂN THỌ
Họ và tên *
Email *
Số điện thoại *
Tỉnh/Thành phố *
Chọn Tỉnh/Thành phố TP Hà Nội; TP HCM; TP Cần Thơ; TP Đà Nẵng; TP Hải Phòng; An Giang; Bà Rịa - Vũng Tàu; Bắc Giang; Bắc Kạn; Bạc Liêu; Bắc Ninh; Bến Tre; Bình Định; Bình Dương; Bình Phước; Bình Thuận; Cà Mau; Cao Bằng; Đắk Lắk; Đắk Nông; Điện Biên; Đồng Nai; Đồng Tháp; Gia Lai; Hà Giang; Hà Nam; Hà Tĩnh; Hải Dương; Hậu Giang; Hòa Bình; Hưng Yên; Khánh Hòa; Kiên Giang; Kon Tum; Lai Châu; Lâm Đồng; Lạng Sơn; Lào Cai; Long An; Nam Định; Nghệ An; Ninh Bình; Ninh Thuận; Phú Thọ; Phú Yên; Quảng Bình; Quảng Nam; Quảng Ngãi; Quảng Ninh; Quảng Trị; Sóc Trăng; Sơn La; Tây Ninh; Thái Bình; Thái Nguyên; Thanh Hóa; Thừa Thiên Huế; Tiền Giang; Trà Vinh; Tuyên Quang; Vĩnh Long; Vĩnh Phúc; Yên Bái;Nhấp chọn “Xem kết quả”, nghĩa là bạn đã đọc, hiểu và chấp nhận các chính sách bảo mật, thỏa thuận sử dụng của chúng tôi
XEM KẾT QUẢTừ khóa » Hệ Số Khả Năng Trả Lãi Vay
-
6 Tiêu Chí đánh Giá KHẢ NĂNG THANH TOÁN Của Doanh Nghiệp
-
Hệ Số Khả Năng Thanh Toán Lãi Vay - View Term - Stockbiz
-
Hệ Số Khả Năng Thanh Toán Lãi Vay. - ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
-
Hệ Số Khả Năng Thanh Toán Lãi Vay Là Gì? Công Thức Tính Và ý Nghĩa
-
DSCR Là Gì? Chỉ Số Khả Năng Trả Nợ, Tỷ Lệ Trang Trải Mức Trả Nợ?
-
Khả Năng Thanh Toán Lãi Vay - Vinastock
-
Công Thức Tính Hệ Số Khả Năng Thanh Toán Lãi Vay - Tài Chính 24H
-
Tỷ Số Khả Năng Thanh Toán Lãi Vay - Times Interest Earned Ratio Là Gì ...
-
Phân Tích Khả Năng Thanh Toán Lãi Vay
-
Các Chỉ Số Tài Chính Doanh Nghiệp Cần Lưu ý (Phần 2) - Chailease
-
Xem Thuật Ngữ - SHS
-
Công Thức Tính Hệ Số Khả Năng Thanh Toán Lãi Vay Chính Xác ...