Hệ Số Lấp đầy Rãnh (): - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Báo cáo khoa học >
Hệ số lấp đầy rãnh ():

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (644.72 KB, 69 trang )

giữa hai ổ bi quyết định độ võng của trục. Có thể dùng những công thức sauđể chọn hệ số khe hở của không khí:- Với những máy công suất P ≤ 20 kW:Khi 2p ≥ 4δ = 0, 25 + D*10-3mmKhi 2p = 21,5.Dδ = 0, 3 + 1000 mm-Với những máy công suất P > 20 kW:δ=D9* (1 +) mm12002pTrong các công thức trên, D tính theo mm. Trị số δ tính ra phải làmtròn con số thứ hai sau dấu phẩy thành 0 hoặc 5.Theo những máy đã chế tạo bảng 10.8 [1]:Với h =112 mm ta có δ = 0,6mm = 0,06 cmCHƯƠNG 4THIẾT KẾ RÔTO Thiết kế dạng rãnh cũng là xác định diện tích rãnh (tức là diện tíchthanh dẫn của lồng sóc). Do điện trở r và điện kháng tản x của rôto có quan hệvới hình dạng rãnh rôto, nên khi rôto đã thiết kế xong thì việc thiết kế dạngrãnh rôto trực tiếp ảnh hưởng đến tính năng của máy. Ngày nay, với nhữngmáy có chiều cao tâm trục h=50 – 250 mm thường lồng sóc được đúc bằngnhôm, trong đó khi h = 50 – 250 mm thường đúc bằng áp lực, khi h ≥ 280mm thì đúc rung hay trọng lực. Rãnh trong hình 4. 1a thường dùng trong máykhông đồng bộ rôto lồng sóc có chiều cao tâm trục h ≤ 160mm, trong đóthường lấy b42 = 1mm, h42 = 0,5 – 1mm, d1/d2= 6, 5 – 7, 5/4 – 6mm, hr1 = 10 –20 mm.Khi h ≥ 180mm dùng rãnh sâu hình ôvan như hình 4 -1b hoặc 4-1c,trong đó b42 = 1, 5mm, h42= 0, 5 – 1, 5mm, d 1= d2= br2= 3, 5 – 6mm, hr2= 25 –45mm. Máy càng lớn tốc độ càng cao thì br2 càng sâu.b42b42h42d2d2hr2d1h12hr2b42h4245hr2oh12d1h42h1245d1oa)b)c)Hình 4.1 Các dạng rãnh rôto lồng sóc.Ta chọn rãnh rôto hình quả lê với miệng rãnh b42 = 1 (mm).4.1. Số rãnh Rôto (Z2):Việc chọn số rãnh rôto lồng sóc Z2 là một vấn đề quan trọng vì khe hởkhông khí của máy nhỏ, khi mở máy momen phụ do từ thông sóng bậc caogây nên ảnh hưởng đến quá trình mở máy và ảnh hưởng cả đến đặc tính làmviệc. Để loại trừ momen phụ đồng bộ khi mở máy, cần chọn:Z2≠Z1Z2≠0,5.Z1Z2≠2.Z1Z2≠6.p.gvới g=1,2,3…Để tránh momen đồng bộ khi quay ,ta chọn:Z2≠6.p±2.p.gZ2≠Z1±2.pZ2≠2.Z1±2.pZ2≠0,5±pZ2≠Z1±pĐể tránh lực hướng tâm do momen không đồng bộ sinh ra trong khiquay ,cần chọn:Z 2 − Z1 ≠0,1,2Z 2 − Z1 ≠p,p+1Z 2 − Z1 ≠2.p,2.p±1,2.p±2Z 2 − Z1 ≠2.pDựa vào các điều kiện trên và bảng 10-6 trang 246 TKMĐChọn Z2=28 rãnh.4.2. Đường kính ngoài rôtoD ' = D − 2.δ = 9,8 − 2.0, 06 = 9, 68(cm)trong đó:- D: đường kính trong stato, tính ở 2.3- δ: khe hở không khí, chọn ở 3.154.3. Bước răng rôto (t2): t2 =π .D ' π .9, 68== 1, 086(cm)Z2284.4. Sơ bộ bề rộng răng rôto (bZ2):'bZ 2 =Bδ .l2 .t20, 563.1, 086== 0, 364(cm)BZ 2 .l2 .kC1, 75.0, 96trong đó :- BZ2: mật độ từ thông ở răng rôto, theo bảng 10.5b [1] chọn BZ2 =1,75 T- kc : hệ số ép chặt lõi sắt, kc = 0,96- Bδ : mật độ từ thông khe hở không khí, tính ở 3.9- t2 : bước răng rôto, tính ở 4.3- l2 : chiều dài lõi sắt rôto, tính ở 2.54.5. Đường kính trục rôto (Dt):Dt = 0,3.D = 0,3.9,8 = 2,94(cm)4.6. Dòng điện trong thanh dẫn rôto (Itd):I td = I 2 = k I .I1.6.w1.k dZ2= 0,89.0, 872.6.162.0, 923= 224, 483( A)28trong đó:- Hệ số kI lấy theo hình 10-5 [3] : kI = 0.89- kd : hệ số dây quấn stato, tính ở 3.7- Z2 : số rãnh rôto4.7. Dòng điện trong vành ngắn mạch (Iv):IV = I td .12.sinπ .PZ2= 224, 483.1= 1002, 474( A)1800.12.sin284.8. Tiết diện thanh dẫn bằng nhôm (Std):Đối với động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc, tiết diện rãnh rôto đồngthời là tiết diện thanh dẫn rôto, vì vậy phải làm sao cho mật độ dòng điệntrong thanh dẫn rôto thích hợp.Std =I td224, 483== 64(mm 2 )J23, 5 Trong đó : J2 là mật độ dòng điện thanh dẫn rôto, lấy J2 = 3,5 (A/mm2)Itd dòng điện trong thanh dẫn, tính ở 4.64.9. Tiết diện vành ngắn mạch( SV):Chọn mật độ dòng điện trong vành ngắn mạch ở [1]JV = 2,5 (A/mm2)Tiết diện vành ngắn mach (SV):SV =IV 1002, 474== 401(mm 2 )JV2, 54.10. Sơ bộ chiều cao gông rôto (hg2):Φ.1040, 006495.104hg 2 === 1,81 (cm)2.Bg 2 .l2 .kc 2.1,51.11, 7.0,95trong đó:- Bg2: mật độï từ thông ở gông rôto, theo bảng 10.5a [1]chọn Bg2 = 1,51(T)- φ: từ thông khe hở không khí, tính ở 3.84.11. Kích thước rôto:hr2 = 1,56 (cm)d2rh12 = 0,98 (cm)d1r = 0,64 (cm)d2r = 0,42 (cm)hr2h12d1rb42 = 0,1 (cm)h41 = 0,05 (cm)b42h42Hình 4.2. rãnh rôto. Với :D ' − Dt9, 68 − 2, 94hr 2 =− hg 2 =− 1,81 = 1,56(cm)22π .D ' − 2π .h42 − bZ 2 .Z 2 π .9, 68 − 2.π .0, 05 − 0,364.28d1r === 0, 64(cm)π + Z228 + π'π .D ' − 2π .hr 2 − bZ 2 .Z 2 π .9, 68 − 2π .1,56 − 0,364.28d2r === 0, 42(cm)Z2 − π28 − πd d0, 64 0, 42h12 = hr 2 − 1 − 2 − h42 = 1,56 −−− 0, 05 = 0,98(cm)2 2224.12. Kích thước vành ngắn mạch:Chiều cao vành ngắn mạch thường lấy cao hơn chiều cao rãnh rôto:a ≥ 1, 2 .hr2 = 1,2.15,6 = 1,872 (cm) = 18,72 (mm)b=SV401== 21, 42( mm)a18, 72Lấy : a = 20 mmb = 20mmĐường kính vành ngắn mạch:DV = D −(a +1) = 98 −(20 +1) = 77(mm)Tiết diện vành ngắn mạch:SV = a.b = 20.20 = 400(mm 2 )4.13. Diện tích rãnh rôto (Sr2):Sr 2 =π . ( d12 + d 22 )8+d1 + d 2 d .  h12 − 2 ÷2 2π . ( 0, 642 + 0, 42 2 )0, 64 + 0, 420, 42.(0,98 −)822= 0,64(cm 2 ) = 64( mm 2 )=+ 4.14. Chiều cao gông rôto (hg2):D ' − Dt1hg 2 =− hr 2 + .d1r269, 68 − 2,941=− 1,56 + .0,64 = 1,916(cm)264.15. Bề rộng răng rôto:π .( D ' − 2.h42 − d r1 )− d r1Z2π .(9, 68 − 2.0, 05 − 0, 64)=− 0, 64 = 0,363(cm)28*bZ 2 =π .( D ' − 2.hr 2 + d r 2 )b =− dr 2Z2π .(9, 68 − 2.1, 56 + 0, 42)=− 0, 42 = 0,363(cm)28**Z2bZ 2 =***bZ 2 + bZ 2 0, 363 + 0, 363== 0, 363(cm)22CHƯƠNG 5TÍNH TOÁN MẠCH TỪ VÀ XÁC ĐỊNH THAM SỐCỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN Ở CHẾ ĐỘ ĐỊNH MỨC5.1. TÍNH TOÁN MẠCH TỪ:5.1.1. Hệ số khe hở không khí (kδ ):- Do bề phần ứng có rãnh dẫn đến từ dẫn trên khe hở củabề mặt phầnứng có rãnh khác nhau.- Trên răng, từ trở nhỏ hơn trên rãnh do sức từ động khe hở không khícủa phần ứng có răng rãnhlớn hơn so với bề mặt phần ứng nhẵn. Khi thiết kế phải dung một khe hở không khí tính toán, như vậy cấn phảitính hệ số khe hở không khí. Hệ số khe hở không khí nói lên ảnh hưởngcủa răng stato và rato tới khe hở. Hệ số khe hở không khí stato(kδ1):kδ1 =t10, 855==1,122t1 −v1 .δ0,855 −1, 551.0, 06trong đó:- t1 : bước rãnh stato, tính ở 3.2- δ : khe hở không khí, tính ở 3.1522 0, 22  b41 ÷  0, 06 ÷δ  = 1,551v1 = =b0, 225 + 41 5 +δ0, 06Với : b41 là bề rộng miệng rãnh stato, tính ở 3.12 Hệ số khe hở không khí rôto (kδ2):kδ 2 =t21, 086== 1, 023t2 − v2 .δ 1, 086 − 0, 416.0, 06trong đó, t2 là bước rãnh rôto , tính ở 4.322 0,1  b42  δ  =  0,035  = 0,416ν2 =b0,15 + 425+δ0,06Với : b42 là miệng rãnh rôto, tính ở 4.11 Hệ số khe hở không khí:kδ = kδ1 . kδ2 = 1,122 . 1,023= 1,14785.1.2. Dùng thép kỹ thuật điện cán nguội 24115.1.3. Sức từ động khe hở không khí (Fδ ):Fδ =1,6.Bδ .kδ .δ.10 4= 1,6 . 0,563 . 1,1478 . 0,06 . 104= 620,362 (A)trong đó : Bδ : mật độ từ thông khe hở không khí, tính ở 3.9 kδ : hệ số khe hở không khí5.1.4. Mật độ từ thông ở răng stato (BZ1):BZ 1 =Bδ .l1.t10, 563.0,855== 1, 759(T )bZ 1.l1.kC0, 285.0, 96trong đó :- Bδ: Mật độ từ thông khe hở không khí, tính ở 3.9- t1: bước rãnh stato, tính ở 3.2- bZ1 : bề rộng răng stato, tính ở 3.13- l1 : chiều dài lõi sắt stato5.1.5. Cường độ từ trường trên răng statoTheo bảng V.7 ở phụ lục V [1] có: Hz1 = 23 (A/cm)5.1.6. Sức từ động trên răng stato (FZ1):'FZ 1 = 2.hZ 1 .H Z 1 = 2.1, 423.23 = 65, 458( A)trong đó:'hZ 1 = hr1 −d20,8= 1, 69 −= 14, 23(mm) = 1, 423(cm)335.1.7. Mật độ từ thông ở răng rôto:BZ 2 =trong đó :Bδ .l2 .t2 0,563.1, 086== 1, 754(T )bZ 2 .l2 .t20,363.0,96- Bδ: Mật độ từ thông khe hở không khí, tính ở 3.9- t2: bước rãnh rôto, tính ở 4.3- bZ2 : bề rộng răng rôto, tính ở 4.15- l2 : chiều dài lõi sắt rôto, tính 2.55.1.8. Cường độ từ trường trên răng rôto :Theo bảng V.7 ở phụ lục V [1] có: Hz2 = 23 (A/cm) 5.1.9. Sức từ thông trên răng rôto:′FZ 2 = 2.hZ2 .H Z2= 2.1,346.23 = 61,916( A)trong đó:d1r36, 4= 15, 6 −= 13, 46( mm) = 1,346(cm)3'hZ 2 = hr 2 −5.1.10. Hệ số bảo hoà răng:Fδ + FZ1 + FZ 2kz =Fδ=620,362 + 65, 458 + 61,916= 1, 2059620,362trong đó:- Fδ : sức từ động khe hở không khí.- FZ1: sức từ động trên răng stato.- FZ2: sức từ động trên răng rôto5.1.11. Mật độ từ thông trên gông stato (Bg1):Bg1 =ϕ.1042.hg1.l1.kC0, 006495.10 4==1, 415(T )2.2, 043.11, 7.0, 96trong đó:- φ : từ thông khe hở không khí, tính ở 3.8- hg1: chiều cao gông stato, tính ở 3.14- kC: hệ số ép chặt.5.1.12. Cường độ từ trường ở gông stato :Theo bảng V.10 ở phụ lục V [1] có: Hg1 = 4,4 (A/cm)5.1.13. Chiều dài mạch từ ở gông stato (Lg1):Lg1 =trong đó :π .( Dn − hg1 ) π .(17 − 2, 043)== 23, 494(cm)2p2 - Dn : Đường kính ngoài stato, tính ở 2.2- p : số đôi cực.5.1.14. Sức từ động ở gông stato:Fg1 = Lg1.H g1 = 23,506.4, 4 = 103,373( A)5.1.15. Mật độ từ thông trên gông rôto:ϕ .1040, 006495.104Bg 2 === 1,509(T )2.hg 2 .l2 .kc 2.1,916.11, 7.0,96trong đó:- φ : từ thông khe hở không khí, tính ở 3.8- hg2: chiều cao gông rôto, tính ở 4.14- kC: hệ số ép chặt.5.1.16. Cường độ từ trường ở gông rôtoTheo bảng V.10 ỏ bảng phụ lục V [1] có: Hg2 = 8,2 (A/cm)5.1.17. Chiều dài mạch từ ở gông rôto:Lg 2 =π .( Dt + hg 2 ) π .(2,94 + 1,916)== 7, 627(cm)2p2trong đó:- Dt : Đường kính trục, tính ở 4.5- hg2: chiều cao gông rôto, tính ở 4.145.1.18. Sức từ động trên gông rôto:Fg 2 = Lg 2 .H g 2 = 7, 627.8, 2 = 62,541( A)5.1.19. Tổng sức từ động của mạch từ:F = Fδ + Fz1 + FZ2 + Fg1 + Fg2= 620,362 + 65,458 + 61,916 + 103,373 + 62,541= 913,65 (A)trong đó:- Fδ : sức từ động khe hở không khí, tính ở 5.1.3.- FZ1 : sức từ động trên răng stato, tính ở 5.1.6.

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Tài liệu Đồ án tốt nghiệp “Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc” pptTài liệu Đồ án tốt nghiệp “Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc” ppt
    • 69
    • 1,327
    • 4
  • Bài tập thực hành môn SQL Server 2000 Bài tập thực hành môn SQL Server 2000
    • 0
    • 0
    • 0
Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(1.94 MB) - Tài liệu Đồ án tốt nghiệp “Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc” ppt-69 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Hệ Số Lấp đầy Là Gì