Hệ Số Ma Sát Trượt Là Gì ? - Vật Lý 247

vật lý 247 Trang Chủ Công thức Biến số Hằng số Câu hỏi Lý thuyết Bài giảng Tin tức Bài tập vật lý 247 Trang Chủ Công thức Biến số Hằng số Câu hỏi Lý thuyết Bài giảng Tin tức Bài tập Hệ số ma sát trượt - Vật lý 10

Vật lý 10. Hệ số ma sát trượt. Hướng dẫn chi tiết.

Tin tức

Công thức:

μt

Nội dung:

Khái niệm:

- Hệ số ma sát trượt là hệ số tỉ lệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn của áp lực.

- Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.

- Nó không có đơn vị và được dùng để tính độ lớn của lực ma sát trượt.

Đơn vị tính: không có

Tin tức

Chia sẻ

Công thức liên quan

Công thức xác định lực ma sát trượt.

Fmst=μt.N

Vật lý 10. Công thức xác định lực ma sát trượt. Hướng dẫn chi tiết.

Định nghĩa và tính chất:

- Lực ma sát trượt là lực ma sát xuất hiện khi vật này trượt trên bề mặt vật kia.

- Lực ma sát trượt luôn cùng phương và ngược chiều với vận tốc tương đối giữa hai vật.

- Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.

- Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.

Chú thích:

μt: là hệ số ma sát trượt.

N: là áp lực của vật lên mặt phẳng (N).

Fmsn: lực ma sát trượt (N).

hinh-anh-cong-thuc-xac-dinh-luc-ma-sat-truot-34-0

Lực ma sát trượt là lực xuất hiện khi vật này trượt trên bề mặt vật khác.

hinh-anh-cong-thuc-xac-dinh-luc-ma-sat-truot-34-1

Tượng phật tại chùa Tràng An Bái Đính bị mòn do quá nhiều người mê tín sờ vào

hinh-anh-cong-thuc-xac-dinh-luc-ma-sat-truot-34-2

Không chỉ sờ, nhiều còn ngồi mân mê xoa đầu rùa; hậu quả là đa phần đầu rùa bị mòn

Công thức xác định lực ma sát trượt là gì ?

Công thức tính độ giảm biên độ của dao động tắt dần - vật lý 12

∆A

Vật lý 12.Công thức tính độ giảm biên độ của dao động tắt dần. Hướng dẫn chi tiết.

- Độ giảm biên độ sau một dao động:

hinh-anh-cong-thuc-tinh-do-giam-bien-do-cua-dao-dong-tat-dan-vat-ly-12-326-0

∆A=4FCmω2=4FCk

với FC là lực cản

Nếu FC là lực ma sát thì ∆A=4μtNk

Nếu vật chuyển động theo phương ngang: ∆A=4x0=4μtmgk

Công thức tính độ giảm biên độ của dao động tắt dần là gì ?

Công thức tính số dao động, thời gian dừng của dao động tắt đần - vật lý 12

N',t

Vật lý 12.Công thức tính số dao động , thời gian dừng của dao động tắt đần. Hướng dẫn chi tiết.

- Số dao động thực hiện được: :

N'=Ax0=kA4FC

Nếu là lực ma sát : N'=kA4μtN

Thời gian đến lúc dừng: t=N'T ,với T là chu kì dao động s

Công thức tính số dao động, thời gian dừng của dao động tắt đần là gì ?

Công thức tính vận tốc của vật khi vật đi được quãng đường S - vật lý 12

v

Vật lý 12.Công thức tính vận tốc của vật khi vật đi được quãng đường S. Hướng dẫn chi tiết.

Chứng minh :

W=Wđ+Wt+AFms⇔12mv2=12kA2-12kx2-Fms.S⇒v=kA2-x2-2FmsSm

Với v: vận tốc của vật m/s

A: Biên độ của dao động m

x: Li độ của vật m

Fms: Lực ma sát N

S: Quãng đường vật đã đi m

m : Khối lượng của vật kg

Công thức tính vận tốc của vật khi vật đi được quãng đường S là gì ?

Công thức tính vận tốc qua vị trí cân bằng của dao động tắc dần - vật lý 12

vn0

Vật lý 12.Công thức tính vận tốc qua vị trí cân bằng của dao động tắc dần. Hướng dẫn chi tiết.

Công thức

vn0=ωA-2n-1x02-x20

Với x0=μmgk độ giảm biên độ 14 chu kì , n số lần qua VTCB

Vận tốc cực đại qua VTCB lần đầu:

vmax=ωA-x0

Công thức tính vận tốc qua vị trí cân bằng của dao động tắc dần là gì ?

Công của lực ma sát trượt trên mặt phẳng

AFms=Fms.s.cos180°=-μP.s

Vật lý 10.Công của lực ma sát trên mặt phẳng. Hướng dẫn chi tiết.

hinh-anh-cong-cua-luc-ma-sat-truot-tren-mat-phang-840-0

N=PFms=μN

Công của lực ma sát trượt trên mặt phẳng là gì ?

Công của lực ma sát trên mặt nghiêng hoặc lực tác dụng lệch góc

Mặt nghiêng α

AFms=-Fms.s=-μmgscosα=-μP.h2-h1.cosα.sinα

Lực tác dụng lệch β

AFms=-Fms.s=-μP±Fsinβ.s

Vật lý 10.Công của lực ma sát trên mặt nghiêng hoặc lực tác dụng lệch góc.. Hướng dẫn chi tiết.

hinh-anh-cong-cua-luc-ma-sat-tren-mat-nghieng-hoac-luc-tac-dung-lech-goc-841-0hinh-anh-cong-cua-luc-ma-sat-tren-mat-nghieng-hoac-luc-tac-dung-lech-goc-841-1

TH1 Khi vật chuyển động trên mặt nghiêng :

N=Py=Pcosα⇒AFms=-Fms.s=-μ.P.s.cosα

TH2 Khi vật chịu lực F tác dụng và lệch góc β hướng lên so với phương chuyển động

N=P-Fsinβ

⇒AFms=-μ.P-Fsinβ.s

TH3 Khi vật chịu lực F tác dụng và lệch góc β hướng xuống so với phương chuyển động

N=P+Fsinβ⇒AFms=-μP+Fsinβ

Đối với bài toán vừa trên mặt nghiêng và lực lệch góc

N=Pcosα±Fsinβ

⇒AFms=-μN

Công của lực ma sát trên mặt nghiêng hoặc lực tác dụng lệch góc là gì ?

Bài toán có lực kéo của động cơ (chuyển động đều)

Pk=AFkt=Fk.v.cosβ ,s=vtFk=Pμcosα±sinαcosβ+μsinβ ; N=Pcosα-Fksinα

Vật lý 10.Bài toán có lực kéo của động cơ (chuyển động đều).. Hướng dẫn chi tiết.

Xét vật chuyển động chịu các lực F→k,N→,P→,F→ms chuyển động trên mặt phẳng nghiêng với α là góc của mặt phẳng nghiêng , β là góc hợp bởi hướng của lực so với phương chuyển động.

Theo định luật II Newton : F→k+N→+P→+F→ms=0→

s=vt

Vật chuyển động đều nên công suất tức thời bằng công suất trung bình

PFK=AFkt=Fk.vcosβ

TH1 Vật đi xuống mặt phẳng nghiêng :

Chiếu lên phương chuyển động :

Fk.cosβ=Fms-Psinα⇒Fk=Fms-Psinαcosβ⇒Fk=Pμcosα-sinαμsinβ+cosβ

Chiếu lên phương Oy:N=Pcosα-Fksinβ⇒Fms=μN

TH2 Vật đi lên mặt phẳng nghiêng

Chiếu lên phương chuyển động:

Fkcosβ=Fms+Psinα⇒Fk=Fms+Psinαcosβ⇒Fk=Pμcosα+sinαμsinβ+cosβ

Chiếu lên phương Oy :N=Pcosα-Fksinβ⇒Fms=μN

TH3 Vật đi trên mặt phẳng ngang

α=0⇒Fk=P-Fksinβcosβ⇒Fk=Pμμsinβ+cosβFms=μP-Fksinβ

Khi lực Fk có hướng lệch xuống ta thay sinβ bằng -sinβ

Bài toán có lực kéo của động cơ (chuyển động đều) là gì ?

Bài toán lực kéo động cơ (có gia tốc)

Pk=Fk.s.cosβt ; s=v0t+12at2Fk=ma+gμcosα±sinαcosβ+μsinβ ; N=Pcosα-Fksinβ

Vật lý 10.Bài toán lực kéo động cơ (có gia tốc). Hướng dẫn chi tiết.

Xét vật chịu tác dụng bới các lực F→k,N→,P→,F→ms với α là góc của mặt phẳng nghiêng , β là góc hợp của lực với phương chuyển động.

Theo định luật II Newton : F→k+N→+P→+F→ms=ma→

s=v0t+12at2

Pk=AFkt=Fk.s.cosβt (công suất trung bình)

Ptt=Fk.v.cosβ (công suất tức thời)

TH1 Vật đi xuống mặt nghiêng :

Chiếu lên phương chuyển động :

Fk.cosβ=ma+Fms-Psinα⇒Fk=ma+Fms-Psinαcosβ⇒Fk=ma+gμcosα-sinαμsinβ+cosβ

Chiếu lên phương Oy:N=Pcosα-Fksinβ⇒Fms=μN

TH2 Vật đi lên mặt nghiêng :

Chiếu lên phương chuyển động:

Fkcosβ=ma+Fms+Psinα⇒Fk=ma+Fms+Psinαcosβ⇒Fk=ma+gμcosα+sinαcosβ+μsinβ

Chiếu lên phương Oy : N=Pcosα-Fksinβ⇒Fms=μN

TH3 Vật đi theo phương ngang

α=0⇒Fk=ma+μgcosβ+μsinβFms=μP-Fsinβ

Khi lực F hướng xuống so với phương chuyển động một góc β ta thay sinβ bằng -sinβ

Bài toán lực kéo động cơ (có gia tốc) là gì ?

Bạn có thể thích

Góc chiết quang

A

Góc chiết quang. Vật Lý 11.

Góc chiết quang là gì ?

Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính

D

Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính. Vật Lý 11.

Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính là gì ?

Công Thức Mới

Trọng lượng của một vật

15 thg 3, 2023

Tầm cao của chuyển động ném xiên

16 thg 2, 2023

Tầm ném xa của chuyển động ném xiên

16 thg 2, 2023

Độ dịch chuyển góc

10 thg 2, 2023

Áp suất chất lỏng

7 thg 2, 2023

Biến Số Mới

Độ dịch chuyển góc

10 thg 2, 2023

θ

Sai số dụng cụ

3 thg 2, 2023

∆Adc

Sai số tuyệt đối của phép đo

3 thg 2, 2023

∆A

Sai số tỉ đối

3 thg 2, 2023

δA

Sai số tuyệt đối trung bình

3 thg 2, 2023

∆A¯

Tin tức mới

Hằng Số Mới

Ứng suất Young của một số vật liệu.

3 thg 11, 2021

E

Khối lượng riêng của một số chất

3 thg 11, 2021

D

Cường độ âm chuẩn

3 thg 11, 2021

I0

Bán kính Bohr

2 thg 11, 2021

a0

Áp suất khí quyển

2 thg 11, 2021

P0

Advertisement

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Tin tức thú vị

Từ khóa » Ct Hệ Số Ma Sát