Hệ Số Thu Nợ. Vòng Quay Vốn Tín Dụng. - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Tài chính - Ngân hàng >
Hệ số thu nợ. Vòng quay vốn tín dụng.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.31 KB, 84 trang )

Tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng giảm qua các năm, năm 2005 là 1.26 , năm 2006 là 0,67 và đến năm 2007 tỷ lệ nợ quá hạn chỉ là 0,23 . Đây là dấu hiệukhả quan cho thấy công tác thu nợ của ngân hàng được quản lý chặt chẽ hơn, mặc dù dư nợ cũng như doanh số cho vay sản xuất kinh doanh của ngân hàng tăng quacác năm thế nhưng dư nợ chuyển nợ quá hạn lại giảm dần cho thấy công tác thẩm định khách hàng trước khi cho vay cũng như q trình theo dõi nợ của cán bộ tíndụng là khá tốt. Qua kết quả này có thể khẳng định hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh của ngân hàng là hiệu quả và luôn nằm trong tầm kiếm sốt của ngânhàng.

4.3.5. Hệ số thu nợ.

Hệ số này nói lên hiệu quả của công tác quản lý và thu hồi nợ của cấp lãnh đạo và cán bộ tín dụng, đồng thời nói lên thiện chí trả nợ và khả năng trả nợ củakhách hàng hệ số này càng gần 1 càng tốt, tuy nhiên với mỗi thời điểm khác nhau, ở mỗi ngân hàng sẽ có sẽ có kế hoạch cho vay và thu nợ khác nhau, nênkhông thể đơn giản dựa vào sự tăng giảm của hệ số này mà kết luận công tác thu nợ của một ngân hàng nào đó là khơng hiệu quả, cần phải liên hệ đến tình hìnhthực tế để đánh giá khách quan hơn. Hệ số thu nợ tại ngân hàng có diễn biến khơng ổn định và giảm dần qua từngnăm, năm 2005 hệ số thu nợ đạt 0.98 lần, năm 2006 giảm xuống còn 0,93 lần, đến năm 2007 hệ số thu nợ giảm xuống còn 0,8 lần nguyên nhân là do một mặt ngânhàng đặt mục tiêu tăng doanh số cho vay sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả trong cho vay, hơn thế nữa là do trong năm 2007 doanh số cho vaytrung và dài hạn của ngân hàng tăng trong khi đó doanh số thu nợ trung và dài hạn lại giảm. Ngoài ra, là do tốc độ tăng của doanh số thu nợ không bằng tốc độ tăngcủa doanh số cho vay năm 2006 doanh số thu nợ tăng so với năm 2005 là 57,46 , năm 2007 tăng so với năm 2006 là 55,08 trong khi đó doanh số cho vay củangân hàng trong năm 2006 là 813.213 triệu đồng tăng so với năm 2005 là 64,87 , sang năm 2007 doanh số cho vay tăng so với năm 2006 là 80,13 . Do đó trongthời gian tới để nâng cao và phát triển cơng tác tín dụng, ngân hàng cần tăng cường tổ chức, theo dõi quản lý thu hồi nợ, thường xuyên đôn đốc khách hàngthực hiện nhiệm vụ trả nợ đúng hạn theo quy định trong hợp đồng để giữ hệ số thuTrang 62nợ luôn đạt trên mức 0,9 lần nhằm đảm bảo tiền cho vay phát ra đều được thu hồi nhanh chóng và an tồn nhất.

4.3.6. Vòng quay vốn tín dụng.

Chỉ tiêu này là chỉ tiêu dùng để đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi nợ vay nhanh hay chậm.Vòng quay vốn tín dụng sản xuất kinh doanh của ngân hàng trong các năm qua là có sự giảm dần. Năm 2005 vòng quay vốn tín dụng là 6,92 vòng nhưng năm2006 chỉ là 6,83 vòng, giảm 0,09 vòng so với năm 2005, đến năm 2007 vòng quay vốn tín dụng giảm xuống còn 4,16 vòng. Ngun nhân của việc giảm sút này là dotrong năm 2006, năm 2007 ngân hàng đã mở rộng hoạt động cho vay trung và dài hạn nên nó làm ảnh hưởng đến vòng quay vốn tín dụng của ngân hàng. Tuy có sựgiảm sút của vòng quay vốn tín dụng sản xuất kinh doanh của ngân hàng qua các năm nhưng nhìn trên tổng thể thì cho thấy tốc độ luân chuyển vốn tín dụng sảnxuất kinh doanh của ngân hàng là khá nhanh.4.4. THỰC TRẠNG CHUNG CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH KIÊN GIANG.Nếu chỉ xét trên phạm vi cho vay sản xuất kinh doanh, đặc biệt là đối với lĩnh vực thương mại – dịch vụ và nơng nghiệp thì sẽ khơng nhận diện được hết hiệuquả của hoạt động tín dụng của ngân hàng, vì vậy cần xét trên tổng thể các khoản cho vay của ngân hàng để xem tỷ trọng cho vay của từng ngành chiếm bao nhiêuphần trăm trên tổng doanh số cho vay của ngân hàng.Trang 63Bảng 12: TỔNG DOANH SỐ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH KIÊN GIANG.ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêuNăm 2005 Năm 2006Năm 2007 DSCVTỷ trọng DSCVTỷ trọng DSCVTỷ trọngThương mại, dịch vụ271.124 41,69425.950 38,50765.228 40,83Nông nghiệp 222.11934,15 387.26335,00 699.63937,33 Tiêu dùng97.550 15,00177.074 16,00262.360 14,00Khác 59.5389,16 116.17910,50 146.7737,83Tổng650.331 100 1.106.466100 1.874.000 100Nguồn: Phòng Kế tốn và quỹ.Hình 6: Cơ cấu cho vay theo ngành kinh tế tại Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín Kiên Giang qua 3 năm.Trang 64Cơ cấu cho vay năm 200534.15 41.699.16 15Thương mại, dịch vụ Nông nghiệpTiêu dùng KhácCơ cấu cho vay năm 200638.535 1610.5 Thương mại, dịch vụNông nghiệp Tiêu dùngKhácCơ cấu cho vay năm 200737.33 40.8314 7.83Thương mại, dịch vụ Nông nghiệpTiêu dùng KhácDoanh số cho vay của ngân hàng ngày càng tăng qua từng năm, điều đó phần lớn là nhờ năng lực lãnh đạo của Ban giám đốc ngân hàng, một phần là do thái độphục vụ của nhân viên ngân hàng cũng như là trình độ chun mơn nghiệp vụ của họ.Khi xem xét trên tổng thể ta thấy doanh số cho vay đối với lĩnh vực thương mại – dịch vụ luôn chiếm tỷ trọng cao hơn lĩnh vực nông nghiệp và các lĩnh vựckhác: - Doanh số cho vay thương mại – dịch vụ có sự tăng trưởng cao qua các năm,cụ thể như sau: năm 2006 doanh số cho vay tăng so với năm 2005 là 154.826 triệu đồng, sang năm 2007 tăng so với năm 2006 là 339.278 triệu đồng tăng 79,65 .Khi nhìn trên tổng thể, ta càng khẳng định hơn là lĩnh vực thương mại – dịch vụ đang trên đà tăng trưởng mạnh kéo theo đó là hoạt động tín dụng đối với lĩnh nàycủa ngân hàng cũng tăng trưởng theo. Qua đó cho thấy hiệu quả hoạt động của ngân hàng là khá cao.- Doanh số cho vay nông nghiệp không những tăng về số tuyệt đối mà cả số tương đối cũng tăng: năm 2005 chiếm tỷ trọng là 34,15 , năm 2006 là 35 , năm2007 là 37,33 . Tỷ trọng cho vay nơng nghiệp ngày càng tăng điều đó cũng dễ hiểu là bởi vì phần lớn dân cư ở nước ta là làm nông nghiệp, kim nghạch xuấtkhẩu đối với mặt hàng này cũng tăng qua từng năm, riêng đối với tỉnh Kiên Giang thì thế mạnh của tỉnh là đánh bắt, nuôi trồng thủy sản và đây là nguồn nguyên liệuchủ yếu để các doanh nghiệp sản xuất và chế biến. Mặc khác, trong thời gian này lãi suất cho vay của ngân hàng thể hiện tính cạnh tranh hơn so với các ngân hàngkhác, cộng với thủ tục hồ sơ nhanh gọn và sự hướng dẫn tận tình của cán bộ tín dụng đã góp phần làm tăng doanh số cho vay. Qua đó cho thấy việc sử dụng vốncủa ngân hàng đối với lĩnh vực này là đạt hiệu quả cao, nó khơng những góp phần làm tăng lợi nhuận cho ngân hàng mà nó còn làm tăng uy tín của ngân hàng trênthương trường. - Doanh số cho vay tiêu dùng và cho vay khác của ngân hàng cũng tăng quacác năm, cho thấy nhu cầu vốn để phục vụ cho sinh hoạt gia đình ngày càng cao, do đó cần có nhiều loại hình cho vay tiêu dùng để có thể thu hút người dân. Ngoàira, do các doanh nghiệp trong tỉnh ngày càng kinh doanh đa dạng nhiều mặt hàng, ngành nghề cho nên có thể phát sinh những hợp đồng khơng thuộc các lĩnh vựcTrang 65trên, do đó để có thể tạo thêm thu nhập thì ngân hàng cần làm cho sản phẩm cho vay của mình ngày trở nên đa dạng hơn để có thể đáp ứng đầy đủ cho các đốitượng khách hàng này.Trang 66

CHƯƠNG 5

GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG CHO VAY SẢN XUẤT KINH DOANH.

5.1. NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ TỒN TẠI TRONG CHO VAY SẢN XUẤT KINH DOANH.

Qua phân tích về tình hình cho vay sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín Kiên Giang trong giai đoạn 2005 – 2007 ta có thể nhận thấyđược một số vấn đề sau:

5.1.1. Ưu điểm.

Cùng với tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế tỉnh, doanh số cho vay sản xuất kinh doanh của Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín Kiên Giang cũng đã tăng đều quacác năm, ngân hàng đã đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của nền kinh tế. Doanh số cho vay sản xuất kinh doanh của ngân hàng tăng qua từng năm và năm sau luôntăng cao gần gấp đôi so với năm trước. Song hành cùng với tốc độ tăng trưởng của doanh số cho vay là sự tăngtrưởng của tổng dư nợ cho vay sản xuất kinh doanh. Trong đó dư nợ đối với nơng nghiệp luôn cao hơn dư nợ đối với thương mại – dịch vụ, mặc dù vậy tốc độ tăngtrưởng tín dụng đối với lĩnh vực thương mại – dịch vụ luôn cao hơn so với lĩnh vực nông nghiệp. Tuy tốc độ tăng trưởng tín dụng cao như vậy, nhưng ngân hàngvẫn kiểm sốt được chặt chẽ để đây khơng phải là mức tăng trưởng tín dụng nóng. Ngân hàng có tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ cho vay sản xuất kinh doanhthấp và luôn nằm trong mức cho phép theo quy định của Ngân hàng Nhà nước. Tuy vậy ngân hàng vẫn ln duy trì một khoản dự phòng để bù đắp rủi ro.Ngân hàng có chính sách tín dụng hợp lý, ln bảo đảm tính linh hoạt trong hoàn cảnh thực tế, Ban lãnh đạo ngân hàng có năng lực, quản lý sáng suốt và lnđảm bảo mục tiêu quản lý rủi ro tín dụng.

5.1.2. Những tồn tại.

Bên cạnh những thành tựu đạt được trong cơng tác tín dụng nêu trên, Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín Kiên Giang đã gặp phải một số vướng mắc sau:- Tốc độ tăng trưởng tín dụng nhanh đã gây áp lực lên công tác quản lý nguồn vốn của ngân hàng. Tuy ngân hàng đã giảm được tỷ lệ nợ quá hạn qua từngTrang 67

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Phân tích hoạt động tín dụng sản xuất kinh doanh tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Kiên GiangPhân tích hoạt động tín dụng sản xuất kinh doanh tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Kiên Giang
    • 84
    • 542
    • 1
Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(540 KB) - Phân tích hoạt động tín dụng sản xuất kinh doanh tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Kiên Giang-84 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Hệ Số Thu Nợ Bao Nhiêu Là Tốt