Hệ Số Trong Hóa Học Là Gì - Việt Đa Năng
Có thể bạn quan tâm
Hệ số trong hóa học là gì Ngày đăng: 11/11/2021 Trả lời: 0 Lượt xem: 326
Hỏi Đáp Là gì Học Tốt Học Reply 2 0 Chia sẻ
Nội dung chính Show
1. Phương pháp nguyên tử nguyên tố:Phương pháp này khá đơn giản. Khi cân bằng ta cố ý viết các đơn chất khí (H2, O2, C12, N2) dưới dạng nguyên tử riêng biệt rồi lập luận qua một số bước. Ví dụ: Cân bằng phản ứng P + O2 > P2O5 Ta viết: P + O > P2O5 Để tạo thành 1 phân tử P2O5 cần 2 nguyên tử P và 5 nguyên tử O: 2P + 5O > P2O5 Nhưng phân tử oxi bao giờ cũng gồm hai nguyên tử. Do đó nếu lấy 5 phân tử oxi tức là số nguyên tử oxi tăng lên gấp 2 thì số nguyên tử P và số phân tử P2O5 cũng tăng lên gấp 2, tức 4 nguyên tử P và 2 phân tử P2O5. Do đó ta có: 4P + 5O2 > 2P2O52. Phương pháp hóa trị tác dụng:Hóa trị tác dụng là hóa trị của nhóm nguyên tử hay nguyên tử của các nguyên tố trong chất tham gia và tạo thành trong PUHH. Áp dụng phương pháp này cần tiến hành các bước sau: + Xác định hóa trị tác dụng: II I III II II-II III I BaCl2 + Fe2(SO4)3 > BaSO4 + FeCl3 Hóa trị tác dụng lần lượt từ trái qua phải là: II I III II II II III I Tìm bội số chung nhỏ nhất của các hóa trị tác dụng: BSCNN(1, 2, 3) = 6 + Lấy BSCNN chia cho các hóa trị ta được các hệ số: 6/II = 3, 6/III = 2, 6/I = 6 Thay vào phản ứng: 3BaCl2 + Fe2(SO4)3 > 3BaSO4 + 2FeCl3 Dùng phương pháp này sẽ củng cố được khái niệm hóa trị, cách tính hóa trị, nhớ hóa trị của các nguyên tố thường gặp.3. Phương pháp dùng hệ số phân số:Đặt các hệ số vào các công thức của các chất tham gia phản ứng, không phân biệt số nguyên hay phân số sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế bằng nhau. Sau đó khử mẫu số chung của tất cả các hệ số. Ví dụ: Cân bằng phản ứng P + O2 > P2O5 + Đặt hệ số để cân bằng: 2P + 5/2O2 > P2O5 + Nhân các hệ số với mẫu số chung nhỏ nhất để khử các phân số. Ỏ đây ta nhân 2. 2.2P + 2.5/2O2 > 2P2O5 hay 4P + 5O2 > 2P2O54. Phương pháp chẵn lẻ:Một phản ứng sau khi đã cân bằng thì số nguyên tử của một nguyên tố ở vế trái bằng số nguyên tử nguyên tố đó ở vế phải. Vì vậy nếu số nguyên tử của một nguyên tố ở một vế là số chẵn thì số nguyên tử của nguyên tố đó ở vế kia phải chẵn. Nếu ở một công thức nào đó số nguyên tử của nguyên tố đó còn lẻ thì phải nhân đôi. Ví dụ: Cân bằng phản ứng FeS2 + O2 > Fe2O3 + SO2 Ở vế trái số nguyên tử O2 là chẵn với bất kỳ hệ số nào. Ở vế phải, trong SO2 oxi là chẵn nhưng trong Fe2O3 oxi là lẻ nên phải nhân đôi. Từ đó cân bằng tiếp các hệ số còn lại. 2Fe2O3 > 4FeS2 > 8SO2 -> 11O2 Đó là thứ tự suy ra các hệ số của các chất. Thay vào PTPU ta được: 4FeS2 + 11O2 > 2Fe2O3 + 8SO25. Phương pháp xuất phát từ nguyên tố chung nhất:Chọn nguyên tố có mặt ở nhiều hợp chất nhất trong phản ứng để bắt đầu cân bằng hệ số các phân tử. Ví dụ: Cu + HNO3 >Cu(NO3)2 + NO + H2O Nguyên tố có mặt nhiều nhất là nguyên tố oxi, ở vế phải có 8 nguyên tử, vế trái có 3. Bội số chung nhỏ nhất của 8 và 3 là 24, vậy hệ số của HNO3 là 24 /3 = 8 Ta có 8HNO3 > 4H2O>2NO (Vì số nguyên tử N ở vế trái chẵn) 3Cu(NO3)2 > 3Cu Vậy phản ứng cân bằng là: 3Cu + 8HNO3 > 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O6. Phương pháp cân bằng theo nguyên tố tiêu biểu:Nguyên tố tiêu biểu là nguyên tố có đặc điểm sau: + Có mặt ít nhất trong các chất ở phản ứng đó. + Liên quan gián tiếp nhất đến nhiều chất trong phản ứng. + Chưa cân bằng về nguyên tử ở hai vế. Phương pháp cân bằng này tiến hành qua ba bước: a. Chọn nguyên tố tiêu biểu. b. Cân bằng nguyên tố tiêu biểu. c. Cân bằng các nguyên tố khác theo nguyên tố này. Ví dụ: Cân bằng phản ứng KMnO4 + HCl > KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O a. Chọn nguyên tố tiêu biểu: O b. Cân bằng nguyên tố tiêu biểu: KMnO4 > 4H2O c. Cân bằng các nguyên tố khác: + Cân bằng H: 4H2O > 8HCl + Cân bằng Cl: 8HCl > KCl + MnCl2 + 5/2Cl2 Ta được: KMnO4 + 8HCl > KCl + MnCl2 + 5/2Cl2 + 4H2O Sau cùng nhân tất cả hệ số với mẫu số chung ta có: 2KMnO4 + 16HCl > 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O7. Phương pháp cân bằng theo trình tự kim loại phi kim:Theo phương pháp này đầu tiên cân bằng số nguyên tử kim loại, đến phi kim và cuối cùng là H. Sau đó đưa các hệ số đã biết để cân bằng nguyên tử O. Ví dụ 1: Cân bằng phản ứng NH3 + O2 > NO + H2O Ta thấy, phản ứng này không có kim loại, nguyên tử phi kim N đã cân bằng, nên ta cân bằng luôn H: 2NH3 > 3H2O (Tính BSCNN, sau đó lấy BSCNN chia cho các chỉ số để được các hệ số) + Cân bằng N: 2NH3 > 2NO + Cân bằng O và thay vào ta có: 2NH3 + 5/2O2 > 2NO + 3H2O Cuối cùng nhân các hệ số với mẫu số chung nhỏ nhất ta được: 4NH3 + 5O2 > 4NO + 6H2O Ví dụ 2: Cân bằng phản ứng CuFeS2 + O2>CuO + Fe2O3 + SO2 Tương tự như trên, do nguyên tử Cu đã cân bằng, đầu tiên ta cân bằng Fe, tiếp theo cân bằng theo thứ tự Cu > S > O rồi nhân đôi các hệ số ta có kết quả: 4CuFeS2 + 13O2 > 4CuO + 2Fe2O3 + 8SO28. Phương pháp xuất phát từ bản chất hóa học của phản ứng:Phương pháp này lập luận dựa vào bản chất của phản ứng để cân bằng. Ví dụ: Cân bằng phản ứng Fe2O3 + CO > Fe + CO2 Theo phản ứng trên, khi CO bị oxi hóa thành CO2 nó sẽ kết hợp thêm oxi. Trong phân tử Fe2O3 có 3 nguyên tử oxi, như vậy đủ để biến 3 phân tử CO thành 3 phân tử CO2. Do đó ta cần đặt hệ số 3 trước công thức CO và CO2 sau đó đặt hệ số 2 trước Fe: Fe2O3 + 3CO > 2Fe + 3CO29. Phương pháp cân bằng phản ứng cháy của chất hữu cơ:a. Phản ứng cháy của hidrocacbon: Nên cân bằng theo trình tự sau: - Cân bằng số nguyên tử H. Lấy số nguyên tử H của hidrocacbon chia cho 2, nếu kết quả lẻ thì nhân đôi phân tử hidrocacbon, nếu chẵn thì để nguyên. - Cân bằng số nguyên tử C. - Cân bằng số nguyên tử O. b. Phản ứng cháy của hợp chất chứa O. Cân bằng theo trình tự sau: - Cân bằng số nguyên tử C. - Cân bằng số nguyên tử H. - Cân bằng số nguyên tử O bằng cách tính số nguyên tử O ở vế phải rồi trừ đi số nguyên tử O có trong hợp chất. Kết quả thu được đem chia đôi sẽ ra hệ số của phân tử O2. Nếu hệ số đó lẻ thì nhân đôi cả 2 vế của PT để khử mẫu số.10. Phương pháp cân bằng electron:Đây là phương pháp cân bằng áp dụng cho các phản ứng oxi hóa khử. Bản chất của phương trình này dựa trênm nguyên tắc Trong một phản ứng oxi hóa khử, số electron do chất khử nhường phải bằng số electron do chất oxi hóa thu. Việc cân bằng qua ba bước: a. Xác định sự thay đổi số oxi hóa. b. Lập thăng bằng electron. c. Đặt các hệ số tìm được vào phản ứng và tính các hệ số còn lại. Ví dụ. Cân bằng phản ứng: FeS + HNO3 > Fe(NO3)3 + N2O + H2SO4 + H2O a. Xác định sự thay đổi số oxi hóa: Fe+2 > Fe+3 S-2 > S+6 N+5 > N+1 (Viết số oxi hóa này phía trên các nguyên tố tương ứng) b. Lập thăng bằng electron: Fe+2 > Fe+3 + 1e S-2 > S+6 + 8e FeS > Fe+3 + S+6 + 9e 2N+5 + 8e > 2N+1 > Có 8FeS và 9N2O. c. Đặt các hệ số tìm được vào phản ứng và tính các hệ số còn lại: 8FeS + 42HNO3 > 8Fe(NO3)3 + 9N2O + 8H2SO4 + 13H2O Ví dụ 2. Phản ứng trong dung dịch bazo: NaCrO2 + Br2 + NaOH > Na2CrO4 + NaBr CrO2- + 4OH- > CrO42- + 2H2O + 3e x2 Br2 + 2e > 2Br- x3 Phương trình ion: 2CrO2- + 8OH- + 3Br2 > 2CrO42- + 6Br- + 4H2O Phương trình phản ứng phân tử: 2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH > 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O Ví dụ 3. Phản ứng trong dung dịch có H2O tham gia: KMnO4 + K2SO3 + H2O > MnO2 + K2SO4 MnO4- + 3e + 2H2O > MnO2 + 4OH- x2 SO32- + H2O > SO42- + 2H+ + 2e x3 Phương trình ion: 2MnO4- + H2O + 3SO32- > 2MnO2 + 2OH- + 3SO42- Phương trình phản ứng phân tử: 2KMnO4 + 3K2SO3 + H2O > 2MnO2 + 3K2SO4 + 2KOH11. Phương pháp cân bằng đại số:Dùng để xác định hệ số phân tử của chất tham gia và thu được sau phản ứng hoá học. Ta xem hệ số là các ẩn số và kí hiệu bằng các chữ cái a, b, c, d rồi dựa vào mối tương quan giữa các nguyên tử của các nguyên tố theo định luật bảo toàn khối lượng để lập ra một hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn số. Giải hệ phương trình này và chọn các nghiệm là các số nguyên dương nhỏ nhất ta sẽ xác định được hệ số phân tử của các chất trong phương trình phản ứng hoá học. Ví dụ: Cân bằng phản ứng: Cu + HNO3 > Cu(NO3)2 + NO + H2O Gọi các hệ số phải tìm là các chữ a, b, c, d, e và ghi vào phương trình ta có: aCu + bHNO3 > cCu(NO3)2 + dNO + eH2O + Xét số nguyên tử Cu: a = c (1) + Xét số nguyên tử H: b = 2e (2) + Xét số nguyên tử N: b = 2c + d (3) + Xét số nguyên tử O: 3b = 6c + d + e (4) Ta được hệ phương trình 5 ẩn và giải như sau: Rút e = b/2 từ phương trình (2) và d = b 2c từ phương trình (3) và thay vào phương trình (4): 3b = 6c + b 2c + b/2 => b = 8c/3 Ta thấy để b nguyên thì c phải chia hết cho 3. Trong trường hợp này để hệ số của phương trình hoá học là nhỏ nhất ta cần lấy c = 3. Khi đó: a = 3, b = 8, d = 2, e = 4 Vậy phương trình phản ứng trên có dạng: 3Cu + 8HNO3 > 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O Ở ví dụ trên trong phương trình hoá học có 5 chất (Cu, HNO3, Cu(NO3)2, NO, H2O) và 4 nguyên tố (Cu, H, N, O) khi lập hệ phương trình đại số để cân bằng ta được một hệ 4 phương trình với 5 ẩn số. Hay nói một cách tổng quát, ta có n ẩn số và (n 1) phương trình. Ghi nhớ: khi lập một hệ phương trình đại số để cân bằng một phương trình hoá học, nếu có bao nhiêu chất trong phương trình hoá học thì có bấy nhiêu ẩn số và nếu có bao nhiêu nguyên tố tạo nên các hợp chất đó thì có bấy nhiêu phương trình. Đọc tiếp |
Bài Viết Liên Quan
Eexcel lỗi view in 1 trang in ra 2 trang năm 2024
mẹo hay HơnXác định số oxi hóa của mn trong mncl2 năm 2024
mẹo hayHuong dan choi riven mua 7 di top năm 2024
mẹo hay Top List TopNhững bài văn hay về lòng nhân hậu năm 2024
mẹo hayLộ trình thực hiện hóa đơn điện tử tại tphcm năm 2024
mẹo hayDự toán kinh phí truyền thông báo chí sự kiện năm 2024
mẹo hayVăn bản hành chính cá biệt là gì năm 2024
mẹo hay Hỏi Đáp Là gìMã lỗi s6 của điều hòa cây daikin năm 2024
mẹo hayKinh nghiệm du lịch biển hải tiến thanh hóa năm 2024
mẹo hay Mẹo Hay Kinh nghiệmĐoạn văn ngắn về tình yêu thương con người năm 2024
mẹo hayKinh tế văn hóa nước ta thế kỉ xvi xviii năm 2024
mẹo hayPhản đề giữ gìn văn hóa bản sắc dân tộc năm 2024
mẹo hayBài tập đoạn văn tiếng anh lớ 7 năm 2024
mẹo hay Khỏe Đẹp Bài tập Học Tốt Tiếng anhVở bài tập lịch sử lớp 4 bài 13 năm 2024
mẹo hay Khỏe Đẹp Bài tậpTop 10 phim viê n tươ ng hay nhâ t năm 2024
mẹo hay Top List Top PhimLàm thế nào để biết đi xe máy năm 2024
mẹo hay Hỏi Đáp Thế nào Công Nghệ Máy10 de thi toán lớp 3 học kì 2 năm 2024
mẹo hay Học Tốt HọcBệnh viện tư nhân không áp dụng thanh toán bhyt năm 2024
mẹo hayChi phí bồi dưỡng độc hại kế toán năm 2024
mẹo hayCách giải các bài tập vật lý 10 chương 4 năm 2024
mẹo hay Mẹo Hay Cách Khỏe Đẹp Bài tậpQuảng Cáo
Có thể bạn quan tâm
Lỗi server dns address could not be found năm 2024
4 tháng trước . bởi PublishedCivilityTop 10 siêu anh hùng mạnh nhất marvel ten tickers năm 2024
4 tháng trước . bởi FretfulLeasingCách khắc phục lỗi ổ đĩa chạy 100 năm 2024
4 tháng trước . bởi Hard-coreEstimationGiải bài tập tiếng anh lớp 6 trang 61 năm 2024
4 tháng trước . bởi ApprehensiveCaughtSoạn bài luyện tập lập luận giải thích tuthienbao năm 2024
4 tháng trước . bởi CardinalMayerLàm thế nào để hết kinh nguyệt trong 1 ngày năm 2024
4 tháng trước . bởi TribalDegenerationViết đoạn văn ngắn về cô giáo chủ nhiệm năm 2024
4 tháng trước . bởi InquisitiveFootholdThanh toán bằng viettel telecom trên ch play năm 2024
4 tháng trước . bởi FlyingProceedingToán lớp 5 luyện tập trang 70 bài 4 năm 2024
4 tháng trước . bởi Science-fictionMangoCác bài tập toán cơ bản lớp 9 năm 2024
4 tháng trước . bởi LicensedWomanhoodToplist được quan tâm
#1Top 8 sách giáo viên cánh diều lớp 3 2023
1 năm trước #2Top 7 con giáp nào nguy hiểm nhất 2023
1 năm trước #3Top 8 kinh đô của nước âu lạc đóng ở 2023
1 năm trước #4Top 8 đáp án đề thi thử tốt nghiệp thpt 2022 môn văn sở gd&đt hà nội 2023
1 năm trước #5Top 6 mạch điện cầu thang 2 công tắc 1 bóng đèn 2023
1 năm trước #6Top 3 giáo an điện từ cá vàng bơi 2023
1 năm trước #7Top 10 tiểu luận xử lý tình huống sinh con thứ ba 2023
1 năm trước #8Top 9 vùng biển nào có diện tích lớn nhất 2023
1 năm trước #9Top 4 thâm cung sâu từng bước tập 1 vietsub motphim 2023
1 năm trướcQuảng cáo
Xem Nhiều
Quảng cáo
Chúng tôi
- Giới thiệu
- Liên hệ
- Tuyển dụng
- Quảng cáo
Điều khoản
- Điều khoản hoạt động
- Điều kiện tham gia
- Quy định cookie
Trợ giúp
- Hướng dẫn
- Loại bỏ câu hỏi
- Liên hệ
Mạng xã hội
Từ khóa » Chỉ Số Hóa Học Là Gì
-
Chỉ Số Hóa Học Là Gì? - EFERRIT.COM
-
Sự Khác Biệt Giữa Hệ Số Và Chỉ Số - Strephonsays
-
Công Thức Hóa Học – Wikipedia Tiếng Việt
-
Top 15 Chỉ Số Hóa Học Là Gì
-
Định Nghĩa, Ví Dụ, Nguyên Tắc: Một Chỉ Số Trong Hóa Học Là Gì
-
Một Chỉ Số Trong Hóa Học Là Gì?
-
Công Thức Hóa Học Là Gì? Cách Viết Và ý Nghĩa Của CTHH
-
Công Thức Hóa Học Là Gì? Ý Nghĩa Và Bài Tập Về Công Thức Hóa Học
-
Công Thức Hóa Học Và Các Công Thức Hóa Học Cần Nhớ - Hóa Học 24H
-
Ký Hiệu Hóa Học Là Gì? Các Ký Hiệu Hóa Học Lớp 8 Đầy Đủ, Chi Tiết
-
Cách Lập Công Thức Hóa Học Khi Biết Hóa Trị Nhanh Và Chính Xác
-
Công Thức Hóa Học Là Gì? Các Công Thức Hóa Học Cần Nhớ
-
Lý Thuyết Về Phương Trình Hóa Học (Chi Tiết - Có Bài Tập Vận Dụng)
-
Hóa Học Lớp 8 - Bài 9 - Công Thức Hóa Học