HỆ THỐNG CỨU HỎA TRÊN TÀU - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Thể loại khác >>
- Tài liệu khác
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (893.23 KB, 11 trang )
re11.3 HỆ THỐNG CỨU HỎAĐể đảm bảo an toàn cho con người, con tàu và hàng hóa khi có hỏahoạn xảy ra thì trên tàu người ta phải trang bị hệ thống cứu hỏa. Hệ thốngcứu hỏa dưới tàu gồm: hệ thống cứu hỏa dùng nước, hệ thống khí CO 2, hệthống các bình chữa cháy xách tay v.v… Tùy theo kết cấu, kích thước củacon tàu mà người ta trang bị hệ thống cứu hỏa dùng nước kết hợp với hệthống khí CO2 và hệ thống các bình chữa cháy xách tay hoặc chỉ có hệthống cứu hỏa dùng nước cùng với hệ thống các bình chữa cháy xách tay.Để việc cứu hoả đạt hiệu quả tốt thì chùng ta phải hiểu được các yếu tốtạo thành đám cháy, từ đó mới có biện pháp chữa cháy hiệu quả nhất.Để tồn tại một đám cháy thì phải đảm bảo ba yếu tố sau:-Nguồn nhiệt-Chất cháyÔ xy tham gia vào phản ứng cháyNhư vậy để loại bỏ được đám cháy thì chúng ta chỉ cần loại bỏ mộttrong các yếu tố gây cháy là đám cháy sẽ tự tắt. Để có thể dập tắt được đámcháy chúng ta có các phương pháp dập cháy khác nhau như:Phương pháp loại bỏ nguồn nhiêt thực hiện được bằng cách hạ nhiệt độđám cháy xuống. Để hạ được nhiệt độ đám cháy ta có thể phun nước vàođám cháy, khi này nước sẽ nhận nhiệt của đám cháy và hoá hơi, còn đámcháy sẽ mất nhiệt cho nước và nhiệt độ của đám cháy sẽ giảm, đám cháy sẽtắt.Phương pháp loại bỏ ô xy tham gia vào quá trình cháy được thực hiệnbằng hai cách: Đối với đám cháy thể tích kín thì ta có thể phun khí trơ vàođể đẩy ô xy ra. Đối với đám cháy bề mặt thì ta dùng phương pháp bao trùmlên đám cháy như phun bọt, bột, hoặc đối với đám cháy nhỏ ta có thể dùngchăn để phủ lên đám cháy.Phương pháp thứ ba là loại bỏ chất cháy bằng cách ngăn không cho chấtcháy tiếp tục bổ xung vào đám cháy thì khi chất cháy bị cháy hết, đám cháysẽ tự tắt.Trên tàu thường bố trí sẵn các thiết bị chữa cháy sách tay và các hệthống cứu hoả. Sau đây ta lần lượt đi nghiên cứu các hệ thống cứu hoả trêntàu11.3.1 HỆ THỐNG CỨU HOẢ DÙNG NƯỚCHệ thống này gồm bơm cứu hỏa chính lấy nước từ ngoài mạn tàu cấpvào hệ thống đường ống cứu hỏa. Hệ thống ống cứu hỏa dẫn nước ra boong136tàu, lên các hành lang buồng ở, thượng tầng, các kho chứa vật tư v.v…. Tạinhững vị trí đó đều trang bị các van, các họng cứu hỏa và các vòi rồng. Khicó hỏa hoạn xảy ra tại vị trí nào đó trên tàu thì ta chạy bơm cứu hỏa, mở vanchặn chính dẫn nước lên boong hoặc cabin là nước chờ sẵn tại các van củahọng cứu hỏa. Lúc đó ta chỉ việc lắp vòi rồng vào họng cứu hỏa gần nơixảy ra hỏa hoạn và mở van, nước sẽ phun vào đám cháy từ vòi rồng.Ngoài bơm cứu hỏa chính còn có các bơm khác có thể tham gia vàocông tác cứu hỏa như bơm ballast, bơm phục vụ chung (G.S.P). Các bơmcứu hỏa phải có khả năng cung cấp toàn bộ sản lượng ở cột áp đã định,không nhỏ hơn 2/3 tổng sản lượng bơm hút khô. Cột áp của bơm được quyđịnh để khi cứu hoả thì nước cứu hoả có thể cấp được tới những vị trí caonhất hoặc xa nhất ở trên tàu..Hình 11.8. Hệ thống cứu hoả dùng nước trên tàuHình 11.8 thể hiện sơ đồ của một hệ thống cứu hỏa dùng nước và cáchbố trí các họng cứu hỏa và các van cứu hỏa trên một con tàu (hệ thống cứuhỏa dùng nước bao giờ cũng được trang bị trên các con tàu).13711.3.2 HỆ THỐNG CỨU HOẢ DÙNG CO2Hệ thống cứu hỏa dùng CO2 đang được sử dụng rộng rãi để đảm bảo cứuhỏa cho hàng hóa chuyên chở, các phòng, khoang tàu, buồng nồi hơi và khuvực buồng máy.Lượng CO2 yêu cầu được tính toán theo toàn bộ thể tích lớn nhất củakhông gian chứa hàng hóa hoặc thể tích lớn nhất của không gian buồngmáy. Nó được tính theo thể tích nào lớn hơn trong hai thể tích này. Người tacó thể yêu cầu thêm lượng CO 2 đối với khu vực máy móc mà có những chaikhí nén lớn, vì trong quá trình hỏa hoạn mà khí nén được thoát ra khỏi cácchai khí nén thì ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả dập cháy của hệ thống cứuhỏa.Hình 11.9. Hệ thống cứu hỏa CO2Khí CO2 được chứa trong những chai bằng thép dưới dạng thể lỏng(nặng khoảng 45 kg). Ở những hệ thống CO 2 được thiết kế cho việc chữacháy ở cả khu vực hầm hàng và buồng máy thì việc cứu hoả hầm hàngthường được thực hiện bằng tay để có thể điều khiển được việc xả CO 2 tớinhững hầm hàng riêng rẽ tùy thuộc vào thể tích không gian của mỗi hầmhàng. VIệc xả CO2 cho các hầm hàng thường được thực hiện tại buồng chứaCO2. Ở tại vị trí xả sẽ có chỉ dẫn xả CO 2 cho mỗi khu vực. Các chai CO2được để thẳng đứng và xếp thành từng cụm, các van xả của chai CO 2 đượclắp ở đỉnh của mỗi chai và được nối với các ống dẫn CO2.Trên các chai CO2 còn có các cơ cấu dùng để giải phóng CO 2 từ xa. Tấtcả các hệ thống xả CO2 tới các khu vực mà con người cần lui tới ví dụ như:buồng máy, buồng bơm…) phải được lắp các thiết bị tự động báo động bằngđèn, còi để báo cho con người biết mà rời khỏi khu vực đó trước khi xả CO2.Để việc cứu hoả bằng CO 2 trong buồng máy được an toàn và hiệu quảthì quá trình chữa cháy bằng CO2 trong buồng máy được thực hiện theo cácbước sau138Đóng tất cả các cửa buồng máy và các cửa thông gió để cô lập đám cháyvời bên ngoài.Tắt tất cả các quạt thông gió và các bơm dầu đang chạy để ngăn khôngcho không khí và chất cháy tiếp tục xâm nhập vào khu vực cháy.Đóng các van đóng nhanh dầu từ xa để nghăn không cho dầu tiếp tụcxâm nhập vào đám cháy.Dùng mọi phương tiện có thể thông báo được để mọi người còn lại trongbuồng máy có thể thoát kịp ra khỏi buồng máy bằng các lối thoát sự cố.Dùng vật cứng đập kính của hộp đặt chìa khoá cửa trạm điều khiển xảCO2 và lấy chìa khoá này để mở hộp điều khiển xả CO 2. Khi cửa trạm điềukhiển mở ra thì tiếp điểm cử tự động báo động bằng đèn và còi xuống buồngmáy để báo động chuẩn bị xả CO2 xuống dưới buồng máy dể còn ai ở dướibuồng máy thì nhanh chòng rời khỏi buồng máy. (Thông thường khi mở cửatrạm điều khiển xả CO2 thì các quạt thông gió và các bơm dầu cũng dừnghoạt động)Chờ khoảng từ 5-10 phút sau đó mới điều khiển mở van xả CO 2 xuốngbuồng máy.Chờ một thời gian đẻ buồng máy nguội hẳn thì mới được vào buồngmáy để kiểm tra.Hình 11.9 là sơ đồ của hệ thống cứu hoả bằng CO 2 trong buồng máy. Đểxả CO2 thì người ta dùng những chai CO2 điều khiển để mở van chặn chínhphân phối CO2 và những van kế tiếp nhau trên các chai CO 2 riêng rẽ khác.Các chai CO2 điều khiển được đặt trong một ngăn điều khiển và thườngđược ngắt ra khỏi hệ thống điều khiển. Để cho hệ thống điều khiển này hoạtđộng được thì người ta chế tạo một ống mềm có cút bắt nhanh vào miệngchờ tương ứng trên hệ thống để nối các chai CO 2 điều khiển vào trong hệthống. Khi van chặn trên chai điều khiển được mở ra thì CO 2 từ chai điềukhiển sẽ ra và tác động vào van chặn chính của hệ thống cứu hỏa làm vannày mở ra. Van chặn chính dạng một piston được CO 2 điều khiển tác độngđẩy thắng sức căng lò xo, nó sẽ mở cửa van ra, đồng thời CO 2 điều khiển sẽqua một lỗ thứ hai trên đó để vào hàng chai CO 2 chính và mở những vantrên các chai CO2 này.Hệ thống cứu hỏa dùng CO2 thường kết hợp với hệ thống lấy mẫu khóiđể sao cho hỏa hoạn có thể được phát hiện sớm kịp thời tại một bảng chỉ báođặt ở buồng lái. Bảng này có các tín hiệu chỉ báo các khu vực khác nhautrên tàu. Khi có hỏa hoạn xảy ra tại khu vực đó trên bảng này sẽ sáng (nhấpnháy và còi báo động sẽ kêu) báo cho người trực biết.139Mỗi khoang hầm hàng được nối riêng rẽ với bảng phát hiện cháy nàybằng đường ống nhỏ. Một quạt hút được lắp ở trần buồng lái liên tục hút khíở các hầm hàng cho qua thiết bị phát hiện hỏa hoạn ở bảng này. Do vậy khóitừ đám cháy ở bất kỳ hầm hàng nào sẽ được phát hiện ngay lập tức và đượcchỉ báo ở các bảng tín hiệu, đồng thời còi và đèn báo động sẽ làm việc báocho biết khói xuất hiện ở chỗ nào trên tàu.Một van ba ngả được lắp trên mỗi đường ống ở dưới bảng báo cháy.Bình thường van này luôn mở để thông các hầm hàng với bảng báo cháy.Khi phát hiện thấy hỏa hoạn thì van sẽ được xoay cách ly bảng báo cháy vớikhu vực cháy và mở đường ống tới buồng đặt các chai CO 2 để sẵn sàng xảCO2 tới vị trí hỏa hoạn.Những thiết bị báo cháy gồm các kiểu sau:1. Thiết bị phát hiện khói dựa vào nguyên tắc ion hóa hoặc nguyênlý tế bào quang điện.2. Những phần tử cảm biến nhiệt3. Những phần tử cảm biến tốc độ tăng của nhiệt độ4. Những thiết bị phát hiện ngọn lửaMỗi loại có ưu điểm của nó và các hệ thống thường bố trí hai hoặc hơnnhững loại trên tùy theo thể tích không gian cần bảo vệ.Nguồn sáng Tế bào quang điệnỐng dài 30 cmThấu kínhThấu kínhKhoang hoạt hóa sinh họca. Sensor cảm ứng khóiKim loạimelamine hoặctương tựGiá đỡTiếp điểmmạch báo Khe hởđộngThanh lưỡng kimATấmchặnThanh lưỡng kimBThanh AThanh BCốc kim loạimỏng140b. Sensor cảm ứng nhiệtHình 11.9. Các sensor cảm ứngSố đầu cảm của thiết bị cảm biến khói được đặt ở những vị trí thích hợptheo quy định tại các khoang hàng, các buồng chứa sơn, buồng máy, ca bin.Kết hợp với việc lắp đặt này là thiết bị điều khiển được bố trí tại buồng láihoặc ở buồng điều khiển cứu hỏa. Thiết bị điều khiển gồm một bảng báocháy nối với các đầu cảm của thiết bị cảm biến khói, một bộ chuyển đổinguồn điện cấp của tàu phù hợp với điện áp của thiết bị đang sử dụng, mộtnguồn ắc quy dự phòng. Bảng báo cháy sẽ chỉ ra khu vực nào có hỏa hoạnđồng thời nó cũng điều khiển hệ thống và đưa ra tín hiệu báo động.Trên một số tàu, ngoài hệ thống cứu hỏa dùng CO 2 ở trên, người ta còntrang bị hệ thống phun nước có các đầu phun bố trí ở những vị trí thích hợptại các khu vực cần bảo vệ khi có đám cháy xảy ra (nước phun ra các đầuphun đó là nhờ áp lực khí nén chứa trong các chai gió) hoặc người ta dùnghệ thống khí Halon CF3Br hay hệ thống bình bọt hóa học. Ta có thể nghiêncứu kỹ những hệ thống này trong các tài liệu chuyên dùng.11.3.3 HỆ THỐNG KHÍ TRƠTrên các tàu dầu, tàu chở hóa chất để phòng ngừa hoả hoạn xảy ra chocác hầm hàng thì người ta thường trang bị hệ thống khí trơ để ngăn ngừahoả hoạn xảy ra.Khí trơ là khí hoặc hỗn hợp các khí mà chứa các thành phần rất ít oxyhay nói cách khác chứa lượng ô xy không đủ để duy trì cho sự cháy, chẳnghạn như khói lò nồi hơi sau khi đã được rửa, làm sạch và làm mát.Những khí và hơi có thể cháy được như hơi nhiên liệu khi hòa trộn vớikhông khí theo một lượng thích hợp trong một thể tích kín thì chỉ cần mộttia lửa rất nhỏ (mà điều này rất dễ xảy ra trong điều kiện trên tàu) là sẽ phátcháy rất nhanh, đặc biệt là đối với những két chứa nhiên liệu trên các tàudầu. Chính vì vậy chức năng chính của hệ thống khí trơ là đưa khí trơ vàocác két hàng (két chứa dầu thô, xăng, nhiên liệu hoặc hóa chất có thể cháynổ v.v….) để làm loãng không khí trong đó và lượng ô xy trong các khoangđó không đủ để các đám cháy có thể xảy ra thậm chí khi có tia lửa thì khảnăng cháy nổ cũng không thể xảy ra.Hỗn hợp khí Hydrocacbon và không khí chỉ có thể cháy nổ được khithành phần của nó nằm trong vùng mà người ta gọi là "vùng có thể cháyđược", còn dưới vùng này thì không thể cháy nổ được. Khi ta cấp khí trơvào hỗn hợp khí Hydrocacbon và không khí thì sẽ làm giảm nồng độ ô xyđến giới hạn không cháy được.141Khi thiết kế hệ thống khí trơ, luôn phải chú ý những điều sau đây:1. Khí thoát của nồi hơi mà chứa nhiều các thành phần gây ăn mòn thìnhững thành phần này phải được loại ra.2. Khí đó phải được làm mát3. Phải tiến hành kiểm tra, đo đạc để tránh khí hydrocacbon chảy ngượctrở lại những khu vực không an toàn4. Phải trang bị những thiết bị ngắt để đảm bảo khí thoát từ nồi hơikhông cấp đến hệ thống khí trơ khi thực hiện việc thổi muội cho nồi hơi.5. Ở những tàu dầu chở các loại hàng khác nhau thì phải thật cẩn thận đểkhông xảy ra sự ô nhiễm của loại này vào loại kia.Hình vẽ sau là sơ đồ và ví dụ về một hệ thống khí trơ, tuy nhiên về chitiết thì nó có thể khác nhưng về nguyên lý thì giống tất cả các hệ thống khítrơ dùng khí thải từ nồi hơi.875110 112121396317161441615Két dầu15Két dầuDầuthôHình 11.10. Hệ thống khí trơ1.Nồi hơi, 2. Tháp lọc, 3. Quạt gió, 4. Thiết bị làm kín, 5. Van ra củanồi hơi, 6. Van hút của quạt, 7. Van nạp khí sạch. 8. Mặt bích bịt , 9.Van xả của quạt, 10. Van xả ra ngoài khí quyển, 11. Van cấp khí chính,12. Van thông hơi, 13. Van một chiều, 14. Van chính trên boong, 15.Van nhánh, 16. Van xả khí, 17. Bộ phá chân không/áp suấtKhí thải nồi hơi được hút qua một tháp lọc dùng nước biển để lọc hơiđốt, các tạp chất. Nước biển cũng làm mát khí thải từ nhiệt độ (trên 135 0C)xuống chỉ còn nhiệt độ cao hơn nhiệt độ nước biển 100C đến 200C.142Tháp lọc là hình chữ nhật bằng thép mềm chứa những "cái bẫy" nhiềucửa. Mỗi một "bẫy" có những nắp chụp được xẻ rãnh chụp lên các cửa của"Cái bẫy". Nước biển vào tháp lọc ở phía trên và chảy qua từng cái "bẫy".Một loạt những vách ngăn được bố trí để đảm bảo rằng một "bẫy" đượcngập sâu khoảng 20 mm trong nước. Những "bẫy" ở dưới được bố trí saocho nước được dẫn từ lớp "bẫy" này sang "bẫy" khác tiếp theo.Khí thải vào tháp lọc ở đáy qua phần nước đệm, khi đi lên qua chồng"bẫy" nó sẽ lần lượt chui qua các lớp nước ở các "cái bẫy", qua các khe củacác nắp chụp mà những khe này sẽ phân phối khí thải qua bề mặt thoáng củanước trên các "bẫy". Tại đỉnh của chuồng "bẫy" người ta bố trí một thiết bịtách nước lẫn trong khí thải. Phía trên thiết bị tách nước này người ta đặt cácđầu phun nước dể rửa tháp lọc sau khi làm việc.Hình 11.11. Tháp lọc khí1.Thân tháp lọc, 2. Tấm chắn, 3. Bầu làm mát, 4. Ống dẫn khí, 5.Vòi phun nước làm mát, 6. Đường nước biển vào, 7. Lưới lọc, 8.Đường khí ra, 9. Vòi phun ẩm, 10. Đường ống dẫn nước, 11. Váchchặn, 12. Van nhánh, 13. Van xả khí, 14. Bộ phá chân không/áp suấtSản lượng nước biển dùng trong tháp lọc thay đổi trong phạm vi nào đótùy theo thiết kế của tháp lọc nhưng thông thường khi sử dụng thì lượngnước biển khoảng từ 100tấn/giờ đến 350 tấn/giờ.143Những phân tích thành phần đặc trưng của khí thải trước vàsau khi lọc như sau:TrướcSauCO2-12%O2-4,5%SO20,2%0,0%N284%77%Những tạp chất còn lại trong khí trơ là hơi nước và những tạp chất rắnKết cấu của tháp lọc khí trơ có nhiều kiểu, tuy nhiên nguyên lý hoạtđộng thì hầu như giống nhau. Hình 11.10 là một kiểu kết cấu của tháp lọcđưa ra cho ta tham khảo nghiên cứu.Trong hệ thống khí trơ, quạt được sử dụng có sản lượng gấp khoảng1,33 lần sản lượng lớn nhất của bơm làm hàng vì trong quá trình bơm dỡhàng thì khí trơ phải được cấp liên tục vào các két. Quạt được dẫn động bởiđộng cơ điện hoặc tuabin và khi thiết kế bao giờ cũng có hai quạt, một luônlàm việc và một để dự phòng. Do sự ăn mòn tự nhiên của khí thải nên vậtliệu chế tạo quạt phải được chọn cẩn thận. Cánh quạt sử dụng thép không gỉhoặc hợp kim của đồng, niken và nhóm. Vỏ quạt là thép bên trong có phủchất epoxy keo than đá. Trong thực tế khai thác thì các ổ đỡ của quạt bịhỏng nguyên nhân thường là do cánh quạt mất cân bằng vì có các tạp chấtbẩn bám trên cánh, nên người ta có lắp những vòi phun ở quạt để thườngxuyên phun nước rửa cánh quạt.Khí vào123Khí ra216579841011Hình 11.12. Thiết bị làm kín1441. Thân, 2. Ống làm kín, 3. Tấm lọc, 4. Cửa xả, 5. Ống hướng, 6.Tấm chắn, 7. Đường nước làm kín, 8. Ống hơi hâm, 9. Ống hơihâm, 10 Ống thoát khí, 11. vách ngăn, 12. Đường khí raKhí trơ được quạt xả tới các két phải qua một ''đệm kín" để chắn khôngcho khí từ các két đi ngược lại khu vực buồng máy hoặc khu vực an toàn khihệ thống không hoạt động. Điều mà người khai thác phải quan tâm là nướccấp vào "đệm kín" lúc nào cũng phải được duy trì, đặc biệt là khi hệ thốngkhông hoạt động.Ở các tàu dầu chạy bằng động cơ Diesel thì khí xả của động cơ Diesel cóhàm lượng oxy tương đối cao không thể dùng làm khí trơ được. Do vậyngười ta sử dụng khí xả từ nồi hơi phụ. Điều này đặc biệt có lợi khi tàu đậutại cảng có hàng vì lúc đó nồi hơi phụ chạy cấp hơi tới các bơm làm hàng(có thể cấp hơi tới cả tuabin lai máy phát điện - nếu được trang bị) và ngườita lấy khí thải của nồi hơi phụ này làm khí trơ. Tuy nhiên khi tàu hành trìnhtrên biển thì nồi hơi phụ ngừng hoạt động và do đó người ta phải tìm mộtnguồn cấp khí trơ thay thế. Một thiết bị sinh khí trơ đốt bằng dầu kiểu"HOLMES" được dùng cho mục đích này và thiết bị này cũng đã được trangbị trên cả các tàu hàng khô làm nhiệm vụ cứu hỏa.Loại này có sản lượng 100-4000 m 3/giờ, với áp suất 0,138 bar thậm chícó thể tới 1 bar khi cần. Ở thiết bị thì này dầu từ két chứa được bơm bánhrăng hút và bơm qua một phin lọc, qua thiết bị điều chỉnh áp suất tới bộphận đốt chính và phần điều khiển việc đốt. Không khí cấp vào cho quátrình cháy nhờ máy nén thể tích. Dầu và không khí được hòa trộn theo tỷ lệthích hợp trong thiết bị phun hòa trộn và đốt. Thiết bị này được lắp ở đỉnhbuồng đốt. Khi hỗn hợp này cháy thì sản phẩm cháy ra khỏi buồng đốt ởphía dưới rồi chúng đổi hướng và đi lên qua phần làm mát bao quanh buồngđốt. Khí trơ được làm mát nhờ tiếp xúc trực tiếp với nước biển và nhiệt độcủa nó chỉ cao hơn nhiệt độ nước biển khoảng 20 C. Nước biển này cũnglàm mát vỏ buồng đốt và lấy tất cả những khí có lưu huỳnh ra khỏi khí trơ.Vì loại này là sản lượng cố định nên người ta trang bị một van giảm áp đặt ởđường xả của khí trơ để khi cần thiết thì sẽ giảm lượng khí trơ đi tiêu thụxuống. Việc khởi động hệ thống này hoàn toàn tự động nhờ ấn nút. Trongquá trình làm việc hệ thống luôn có các phần tử cảm ứng sự cháy trongbuồng đốt, cảm ứng mực nước làm mát. Trong điều kiện nguy cấp thì hệthống sẽ tự động dừng và tín hiệu báo động sẽ được đưa ra.Trong các hệ thống khí trơ, bao giờ người ta cũng lắp những thiết bịphân tích thành phần oxy trong khí thải và trong khí trơ. Thiết bị phân tíchnày được nối với mạch báo động. Khi nồng độ ôxy vượt quá giá trị mongmuốn thì sẽ có báo động. Ngoài ra người ta còn trang bị thêm các đồng hồđo nồng độ ôxy xách tay để kiểm tra các két xem có bảo đảm khí trơ không.Ngược lại đồng hồ xách tay này cũng dùng để kiểm tra không khí trong các145két xem có đảm bảo cho cuộc sống con người khi xuống kiển tra hoặc vệsinh các két.Một thiết bị chỉ báo nồng độ hỗn hợp khí mà có thể cháy cũng đượctrang bị cùng với hệ thống khí trơ để đo khí trơ và không khí ở các két. Loạithông dụng nhất là thiết bị chỉ báo dạng sợi xúc tác. Thiết bị này dùng mộtsợi bạch kim được sấy nóng để xúc tác với ôxy trong những hỗn hợp khí cóthể cháy (hơi oxy này có thể nằm ngoài vùng "có thể cháy". Khi tiếp xúc vớisợi bạch kim nóng thì oxy sẽ làm tăng nhiệt độ của sợi bạch kim này lên vàlàm điện trở của sợi bạch kim thay đổi. Điện trở này tỷ lệ với nồng độ khítích tụ trong vùng "có thể cháy". Người ta đo giá trị điện trở đó và biết đượcnồng độ hỗn hợp khí tích tụ đó ở những giới hạn cháy nào. Thiết bị nàythường vạch từ 0 - 100% L.F.L (giới hạn cháy dưới).146
Tài liệu liên quan
- datndl he thong cuu hoa
- 3
- 490
- 15
- Nghiên cứu hệ thống trạm phát trên tàu 700teu , đi sâu phân tích hệ thống bảng phân phối điện chính
- 75
- 606
- 1
- nghiên cứu tổng quan về hệ thóng tời đơn trên tàu thuỷ. mô phỏng điều khiển truyền động điện cho các động cơ truyền động một chiều
- 32
- 1
- 5
- tính toán hệ thống bôi trơn trên tàu thủy
- 22
- 1
- 3
- Xây dựng phần mềm mô phỏng thực hành ảo cho bơm và hệ thống thuỷ lực trên tàu thuỷ
- 113
- 773
- 0
- HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA TRÊN Ô TÔ potx
- 61
- 1
- 36
- nội địa hóa công nghệ thiết kế thi công hệ thống điện chính trên tàu biển có trọng tải lớn theo hướng số hóa áp dụng cụ thể cho tàu hàng 11.000 dwt
- 51
- 557
- 0
- Thiết kế hệ thống điều hòa trên xe bán tải 5 chỗ 1,85 tấn
- 77
- 561
- 2
- HỆ THỐNG CỨU HỎA CO2 VÀ HALON TRÊN TÀU HÀNG (FIXED CO2 AND HALON ON BOARD)
- 5
- 657
- 3
- TRANG THIẾT BỊ CỨU SINH CỨU HỎA TRÊN TÀU
- 19
- 1
- 28
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.12 MB - 11 trang) - HỆ THỐNG CỨU HỎA TRÊN TÀU Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Hệ Thống Cứu Hỏa Bằng Nước
-
Hệ Thống Chữa Cháy Tự Động Bằng Nước
-
HỆ THỐNG CHỮA CHÁY BẰNG NƯỚC
-
Hệ Thống Chữa Cháy Bằng Nước Tự động Sprinkler - Thi Công Lắp đặt ...
-
Hệ Thống Phun Nước Chữa Cháy Tự động - PCCC
-
Hệ Thống Chữa Cháy Bằng Nước Sprinkler Gồm Những Gì
-
Nguyên Tắc Hoạt động Của Hệ Thống Phun Nước Chữa Cháy Tự động
-
Nguyên Lý Hoạt động Của Các Hệ Thống Báo Cháy, Chữa Cháy
-
Hệ Thống Chữa Cháy Tự Động Phổ Biến Hiện Nay
-
Hệ Thống Chữa Cháy Bằng Nước PCCC - Thiên Đăng
-
7 Hệ Thống Chữa Cháy Phổ Biển Nhất Hiện Nay - Dseatech
-
Hệ Thống Chữa Cháy: Vai Trò Và Tiêu Chuẩn Kỹ Thuật
-
Hệ Thống Phòng Cháy Chữa Cháy Cho Công Trình - Vietmysteel
-
Hệ Thống Phòng Cháy Chữa Cháy Và Quy Trình Lắp đặt