Hệ Thống đèn Pha – Cos Trên ôtô - 123doc

Hình 4.1. Cấu tạo hệ thống đèn pha - cos

1.2. Sơ đồ mạch điện–Nguyên lý làm việc

1.2.1. Sơ đồ mạch đèn pha –cos loại dương chờ

Hình 4.2. Sơ đồ mạch điện loại dương chờ

* Nguyên lý: Khi bật công tắc LCS (Light Control Switch) ở vị trí Tail: Dòng điện đi từ:  accu  W1 A2 A11mass, cho dòng từ:  accu cọc 4’, 3’ cầu chì đèn mass, đèn đờmi sáng.

Khi bật công tắc sang vị trí HEAD thì mạch đèn đờmi vẫn sáng bình thường, đồng thời có dòng từ:  accu  W2  A13  A11mass, relay đóng 2 tiếp điểm 3 và 4 lúc đó có dòng từ:  accu  4’, 3’  cầu chì  đèn đầu hoặc

cốt, nếu công tắc đảo pha ở vị trí HU, đèn đầu sáng lên. Nếu công tắc đảo pha ở vị trí HL đèn cốt sáng lên.

Khi bật FLASH:  accu  W2  A14  A12  A9  mass, đèn đầu sáng lên. Do đó đèn flash không phụ thuộc vào vị trí bậc của công tắc LCS.

Đối với loại âm chờ ở công tắc thì đèn báo pha được nối với tim đèn cốt. Lúc này do công suất của bóng đèn rất nhỏ (< 5W) nên tim đèn cốt đóng vai trò dây dẫn để đèn báo pha sáng lên trong lúc mở đèn pha.

Ta có thể dùng relay 5 chân để thay cho công tắc chuyển đổi pha cốt, nếu vậy thì công tắc sẽ bền hơn vì lúc này dòng qua công tắc là rất bé phải qua cuộn dây của relay.

1.2.2. Quy trình đấu dây mạch pha - cos loại dương chờ

TT Các bước công việc Dụng cụ Yêu cầu

1

Xác định các chân trong công tắc tổ hợp:

- Bật công tắc xoay Demi (Tail), Đèn đầu

(Head) sang off, đề công tắc ở vị trí Cos, Dùng đồng hồ VOM chọn than đo thông mạch đo lần lượt các chân xác định được 2 chân HL- ED thông mạch với nhau - Bật sang chế độ Pha 2 dây HL-ED không còn thông mạch nữa là chính xác, Cũng ở chế độ pha này ta nhập 2 dây HL-ED lại với nhau đo thông mạch với các chân còn lại để tìm chân HU. Sau khi xác định được chân thông mạch ta bật về Cos nếu không thông mạch nữa là chính xác. Sau đó bật lại chế độ pha tách 2 chân nhập lại là ED-HL ra đo lần lượt với chân HU chân nào thông mạch với HU là chân ED. - Bật sang chế độ Flash để tìm chân HF. Bật flash đo chân ED lần lượt với các

Đồng hồ VOM Kiềm tước dây Kiềm cắt

Công tắc tổ hợp

Bật đúng các chế độ, Chọn đúng than đo thông mạch, các giắc công tắc phải còn bình thường

chân chân nào thông mạch với ED là chân HF. Khi tắt Flash không thông mạch là chính xác. Ở chế độ Flash này có 3 chân thông mạch với nhau là HU-HF-ED - Sau khi xác định được 3 chân 4 chân thông mạch ta tiếp tục tìm chân (T) – (H) – (EL) của cụm đèn Tail – Head

- Có một số công tắc sài chân EL và ED làm chân chung cũng có 1 số sài 2 chân EL – ED riêng. - Bật công tắc sang vị trí TAIL (Demi) Ta lấy chân ED đo lần lượt với các chân còn lại để xác định chân thông mạch nếu chân ED xác định được chân thông mạch thì đây là loại sài 2 dây ED-EL chung. Nếu không có dây nào thông mạch ta xác định các dây còn lại để tìm cặp thông mạch.

- Sau khi xác định được cặp dây thông mạch ta bật về vị trí off nếu không thông là chính xác.

- Tiếp tục bật sang vị trí HEAD (Đèn đầu) để tìm chân (H), đo chân EL lần lượt với các chân còn lại nếu thông mạch mà khi bật về Tail không thông là đúng. Ở chế độ này chân (T)-(H)- (EL) thông mạch với nhau.

Bật đúng các chế độ, Chọn đúng than đo thông mạch, các giắc công tắc phải còn bình thường

Bật đúng các chế độ, Chọn đúng than đo thông mạch, các giắc công tắc phải còn bình thường

Bật đúng các chế độ, Chọn đúng than đo thông mạch, các giắc công tắc phải còn bình thường

Bật đúng các chế độ, Chọn đúng than đo thông mạch, các giắc công tắc phải còn bình thường

2

Đấu 1 chân cuộn dây và 1 chân tiếp điểm của Relay Tail về (+) Ắc quy

- Chân còn lại của cuộn dây relay tail về chân (T) trên công tắc

- Chân còn lại của tiếp điểm về cầu chì Tail, chân còn lại của cầu chì tail ra bóng đèn, chân còn lại của bóng đèn ra (-) Ắc quy

- Đây điện - Kiểm cắt dây - Kiểm tước

- Xác định đúng các chân, mối nối dây đảm bảo chắc chắn

3 - Đấu chân (EL)-(ED) của công tắc ra (-) Ắc quy

- Đây điện - Kiểm cắt dây - Kiểm tước

- Xác định đúng các chân, mối nối dây đảm bảo chắc chắn

4

Đấu 1 chân cuộn dây và 1 chân tiếp điểm của Relay Head về (+) Ắc quy

- Chân còn lại của cuộn đấu về chân (H) và chân (HF) của công tắc.

- Chân còn lại của tiếp điểm đấu qua 2 cầu chì, chân còn lại của 2 cầu chì đấu về dây chung của bóng đèn Pha-Cos

- Đây điện - Kiểm cắt dây - Kiểm tước

- Xác định đúng các chân, mối nối dây đảm bảo chắc chắn

5

- Đấu chân Cos của 2 bóng đèn về chân (HL) của công tắc

- Đây điện - Kiểm cắt dây - Kiểm tước

- Xác định đúng các chân, mối nối dây đảm bảo chắc chắn

6

- Đấu chân Pha của 2 bóng đèn về chân (HU) của công tắc

- Đây điện - Kiểm cắt dây - Kiểm tước

- Xác định đúng các chân, mối nối dây đảm bảo chắc chắn

7 - Kiểm tra các mối nối, quấn

băng keo - Băng keo đen NANO

- Đảm bảo các mối nối được cách điện

Hình 4.3. Sơ đồ mạch điện loại âm chờ

* Nguyên lý: Trong trường hợp này ta thấy công tắc vẫn làm việc như một công tắc bình thường nhưng cách đấu dây hoàn toàn khác, với nguyên lý làm việc như sau:

Khi bậc công tắc LCS ở vị trí HEAD đèn đờmi sáng, đồng thời có dòng: 

accu  W2  A13 A11  mass, relay đóng 2 tiếp điểm 3 và 4 lúc đó có dòng từ:  accu 4, 3  W3  A12. Nếu công tắc chuyển pha ở vị trí HL thì dòng qua cuộn dây không về mass được nên dòng điện đi qua tiếp điểm thường đóng 4, 5 (của Dimmer Relay)  cầu chì  tim đèn cốt  mass, đèn cốt sáng lên. Nếu công tắc đảo pha ở vị trí HU thì dòng qua cuộn W3  A12 mass, hút tiếp điểm 4 tiếp xúc với tiếp điểm 3, dòng qua tiếp điểm 4, 3  cầu chì  tim đèn đầu  mass, đèn đầu sáng lên. Lúc này đèn báo pha sáng, do được mắc song song với đèn pha.

1.2.4. Quy trình đấu dây

TT Các bước công việc Dụng cụ Yêu cầu

1

Xác định các chân trong công tắc tổ hợp:

Đồng hồ VOM Kiềm tước dây Kiềm cắt

Công tắc tổ hợp

Bật đúng các chế độ, Chọn đúng than đo thông mạch, các giắc công tắc phải còn bình thường

2

Đấu 1 chân cuộn dây và 1 chân tiếp điểm của Relay Tail về (+) Ắc quy

- Chân còn lại của cuộn dây

- Đây điện - Kiểm cắt dây - Kiểm tước

- Xác định đúng các chân, mối nối dây đảm bảo chắc chắn

relay tail về chân (T) trên công tắc

- Chân còn lại của tiếp điểm về cầu chì Tail, chân còn lại của cầu chì tail ra bóng đèn, chân còn lại của bóng đèn ra (-) Ắc quy

3 - Đấu chân (EL)-(ED) của công tắc ra (-) Ắc quy

- Đây điện - Kiểm cắt dây - Kiểm tước

- Xác định đúng các chân, mối nối dây đảm bảo chắc chắn

4

Đấu 1 chân cuộn dây và 1 chân tiếp điểm của Relay Head về (+) Ắc quy

- Chân còn lại của cuộn đấu về chân (H) và chân (HF) của công tắc.

- Chân còn lại của tiếp điểm đấu qua chân chung và 1 chân cuộn của relay 5 chân - Chân cuộn còn lại của relay 5 chân đấu về (HU) của công tắc

- Đây điện - Kiểm cắt dây - Kiểm tước

- Xác định đúng các chân, mối nối dây đảm bảo chắc chắn

5

- Đấu chân tiếp điểm thường đóng qua 1 chân của 2 cầu chì, chân còn lại của 2 cầu chì qua chân COS của 2 bóng đèn đầu (Bóng đèn Pha-Cos)

- Đây điện - Kiểm cắt dây - Kiểm tước

- Xác định đúng các chân, mối nối dây đảm bảo chắc chắn

6

- Đấu chân tiếp điểm thường mở qua 1 chân của 2 cầu chì, chân còn lại của 2 cầu chì qua chân Pha của 2 bóng đèn đầu (Bóng đèn Pha-Cos)

- Đây điện - Kiểm cắt dây - Kiểm tước

- Xác định đúng các chân, mối nối dây đảm bảo chắc chắn

7 - Đấu chân chung của 2 bóng đèn về (-) Ắc quy

- Đây điện - Kiểm cắt dây - Kiểm tước

- Xác định đúng các chân, mối nối dây đảm bảo chắc chắn

8 - Kiểm tra các mối nối, quấn

điện

1.2.5. Sơ đồ mạch đèn pha –cos tự động

Khi cảm biến điều khiển đèn tự động xác định độ chiếu sáng môi trường xung quanh yếu mà công tắc điều khiển đèn ở vị trí AUTO (hoặc vị trí OFF đối với các xe không có vị trí AUTO), nó truyền tín hiệu tới bộ phận điều khiển đèn, bộ phận này sẽ bật sáng các đèn hậu và sau đó tới các đèn đầu tuỳ theo mức độ chiếu sáng xung quanh. Hệ thống này cũng có chức năng bật các đèn hậu nhưng không bật các đèn đầu trong một thời gian ngắn khi trời trở nên tối trong một khoảnh khắc chẳng hạn như xe chạy dưới gầm cầu hoặc dưới các phố có nhiều cây mà trời xung quanh vẫn sáng. Tuy nhiên, nếu sau một thời gian mà độ sáng của môi trường xung quanh vẫn thấp hơn giá trị qui định thì các đèn đầu sẽ bật sáng. Có hai loại hệ thống điều khiển đèn tự động. Đó là loại có cảm biến điều khiển đèn tự động và bộ phận điều khiển đèn được bố trí chung hoặc loại có đèn hậu và đèn đầu được bật sáng cùng một lúc.

IG

Hình 4.5. Mạch điện hệ thống đèn tự động

Khi cảm biến điều khiển đèn tự động xác định được mức độ chiếu sáng xung quanh nó phát ra một tín hiệu xung đến bộ điều điều khiển đèn. Khi đó bộ điều khiển đèn sẽ đánh giá độ giảm cường độ chiếu sáng và kích hoạt các relay đèn hậu và đèn đầu để bật sáng các đèn này. Khi bộ điều khiển đèn đánh giá thấy sự tăng của cường độ sáng thì các đèn hậu và đèn đầu bị tắt.

1.2.6. Quy trình đấu dây

TT Các bước công việc Dụng cụ Yêu cầu

1

Xác định các chân trong công tắc tổ hợp:

Đồng hồ VOM Kiềm tước dây Kiềm cắt

Công tắc tổ hợp

Bật đúng các chế độ, Chọn đúng than đo thông mạch, các giắc công tắc phải còn bình thường

2 Đấu các chân công tắc về hộp điều khiển đèn

- Đây điện - Kiểm cắt dây - Kiểm tước

- Xác định đúng các chân, mối nối dây đảm bảo chắc chắn

3 - Đấu chân mass công tắc về (-) Ắc quy

- Đây điện - Kiểm cắt dây - Kiểm tước

- Xác định đúng các chân, mối nối dây đảm bảo chắc chắn

4 Đấu chân (+) Ắc quy qua - Đây điện - Xác định đúng IG

+B

T-R

cầu chì về +B của hộp, đấu

chân (-) hộp về (-) Ắc quy - - Kiểm tước Kiểm cắt dây các chân, mối nối dây đảm bảo chắc chắn

5

- Đấu chân B ổ khóa về (+) Ắc quy, Đấu chân IG ổ khóa qua cầu chì về chân IG hộp điều khiển đèn

- Đây điện - Kiểm cắt dây - Kiểm tước

- Xác định đúng các chân, mối nối dây đảm bảo chắc chắn

6

- Đấu chân (+) ắc quy đi qua cầu chì đi về 1 chân tiếp điểm và 1 chân cuộn của relay đèn hậu, Đấu chân (+) ắc quy đi qua dây trải đi về 1 chân tiếp điểm và 1 chân cuộn của relay đèn pha

- Đây điện - Kiểm cắt dây - Kiểm tước

- Xác định đúng các chân, mối nối dây đảm bảo chắc chắn

7

- Chân cuộn còn lại của relay đèn pha đi vè chân T-H của hộp

- Chân cuộn còn lại của relay đèn hậu đi về chân T-R của hộp

- Đây điện - Kiểm cắt dây - Kiểm tước

- Xác định đúng các chân, mối nối dây đảm bảo chắc chắn

8

- Chân còn lại của tiếp điểm đèn hậu đi qua 2 bóng đèn hậu, chân còn lại 2 bóng đèn hậu đi ra (-) Ắc quy

- Chân còn lại của tiếp điểm đèn pha đi qua 2 bóng đèn pha, chân còn lại 2 bóng đèn pha đi ra (-) Ắc quy

- Đây điện - Kiểm cắt dây - Kiểm tước

- Xác định đúng các chân, mối nối dây đảm bảo chắc chắn

9 - Kiểm tra các mối nối, quấn

băng keo - Băng keo đen NANO

- Đảm bảo các mối nối được cách điện

1.3. Thực hành kiểm tra và sửa chữa

Hình 4.6. Hộp cầu chì realy

1.3.2. Các hư hỏng thường gặp

- Mất đèn đemi: Mất đemi cả 2 bên, mất đèn đemi bên phải hoặc mất demi bên trái

- Mất đèn pha: mất đèn pha 1 bên, mất chế độ cos, mất chế độ pha

1.3.2. Xác định hư hỏng và kiểm tra sửa chữa

TT Các bước thực hiện Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật

1 Kiểmtra điện Ắc quy Đồng hồ đo VOM Đọc đúng đồng hồ đo VOM

2 Vận hành các chế độ Bằng tay Vận hành đúng các chế độ

3 Xác định xem hệ thống đang bị

hư hỏng nào Giấy, viết Ghi nhận lại

4

Tra sơ đồ mạch điện của hư hỏng đó trong sơ đồ hệ thống chiếu sáng

Sơ đồ của hệ

thống Đúng sơ đồ góc của hệ thống

5 Ghi ra nhưng nguyên nhân hư

điện

6

Tiến hành kiểm tra bằng cách đo cầu chì và relay trong hộp cầu chì relay Đồng hồ VOM, vít thử, kiềm tước Xác định đúng các chân, chọn đúng than đo đồng hồ.

7 Đo xác định được nguyên nhân

sau đó tiến hành sửa chữa Đồng hồ VOM, vít thử, kiềm tước Đấu đúng các chân

8

Quắn băng keo các mối nối, lắp relay cầu chì vào hộp cầu chì relay

Băng keo đen Nano, kéo

Quắn chặt các mối nối đảm bảo cách điện

2. Hệ thống đèn trần –đèn cốp

2.1. Cấu tạo và vị trí của hệ thống đèn trần - đèn cốp trên ô tô

Hình 4.7. Cấu tạo đèn trần –đèn cốp

Hình 4.8. Sơ đồ mạch điện đèn trần –đèn cốp

2.3. Nguyên lý làm việc

Vào ban đêm rất khó nhìn ổ khoá điện hoặc khu vực sàn xe trong bóng tối của cabin. Hệ thống này sẽ bật các đèn trong xe khi mở cửa xe, làm cho việc tra chìa khoá vào ổ khoá điện hoặc thực hiện các thao tác bằng chân được dễ dàng

Từ khóa » Sơ đồ đèn Pha Cos ô Tô