Hệ Thống Kiến Thức Cơ Bản Sinh Lớp 10( Cả Năm) Và Các Dạng Bài Tập ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Lớp 10 >>
- Sinh học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.68 MB, 50 trang )
Trang 1- Hệ thống kiến thức sinh học 10 cả năm( Có hình ảnh minh hoạ)- Các dạng bài tập về AND, ARN, Protein, nguyênphân, giảm phân, vi sinh vật)PHẦN I: Bài 1. CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNGI. Các cấp tổ chức của thế giới sốngCác cấp tổ chức của thế giới sống:-Nguyên tử - phân tử - bào quan - tế bào - mô - cơ quan - hệ cơ quan - cơ thể - quầnthể - quần xã- hệ sinh thái - sinh quyển.Các cấp tổ chức sống chính: Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái.Học thuyết tế bào: Trang 2-Mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào và các tế bào chỉ được sinh ra bằng cáchphân chia tế bào.-Thế giới sinh vật được tổ chức theo thứ bậc rất chặt chẽ, trong đó tế bào là đơn vị tổchức cơ bản của sự sống.II. Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc-Tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp trên.-Tổ chức sống cao hơn khơng chỉ có các đặc điểm của tổ chức sống cấp thấp mà còn cónhững đặc tính nổi trội hơn.2. Hệ thống mở và tự điều chỉnh-Hệ thống mở: Sinh vật ở mọi tổ chức đều không ngừng trao đổi vật chất và năng lượngvới môi trường - sinh vật không chỉ chịu sự tác động của mơi trường mà cịn góp phầnlàm biến đổi môi trường.-Mọi cấp độ tổ chức từ sống đến cao đều có các cơ chế tự điều chỉnh để đảm bảo duy trìvà điều hịa sự cân bằng trong hệ thống -- hệ thống cân bằng và phát triển.3. Thế giới sống liên tục tiến hóa-Thế giới sinh vật liên tục sinh sôi nảy nở và không ngừng tiến hóa.-Các sinh vật trên Trái Đất đều có đặc điểm chung do có chung nguồn gốc nhưng lntiến hóa theo nhiều hướng khác nhau -- thế giới sống đa dạng và phong phú.Bài 2 - CÁC GIỚI SINH VẬTI. Giới và hệ thống phân loại 5 giới1. Khái niệm-Giới là đơn vị phân loại lớn nhất, bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểmnhất định.-Hệ thống phân loại từ thấp đến cao như sau : Loài - chi - họ - bộ - lớp - ngành - giới2. Hệ thống phân loại 5 giới Trang 3Dựa vào những đặc điểm chung của mỗi nhóm sinh vật, hai nhà khoa học : Whittaker vàMargulis đưa ra hệ thống phân loại giới:-Giới Khởi sinh (Monera) [Tế bào nhân sơ]-Giới Nguyên sinh(Protista)-Giới Nấm(Fungi)-Giới Thực vật(Plantae)-Giới Động vật(Animalia)II. Đặc điểm chính của mỗi giới1. Giới Khởi sinh (Monera)-Đại diện: vi khuẩn-Đặc điểm: nhân sơ, bé nhỏ (1-5 micromet)-Phân bố: vi khuẩn phân bố rộng rãi.-Phương thức sinh sống: hoại sinh, tự dưỡng, kí sinh…2. Giới Nguyên sinh (Protista)-Đại diện: tảo, nấm nhầy, động vật nguyên sinh.-Tảo: là sinh vật nhân thực, đơn bào hoặc đa bào, có sắc tố quang hợp, quang tự dưỡng,sống trong nước.-Nấm nhầy: là sinh vật nhân thực, dị dưỡng, hoại sinh. Cơ thể tồn tại ở 2 pha: pha đơnbào giống trùng amip, pha hợp bào là khối chất nhầy chứa nhiều nhân.-Động vật nguyên sinh: đa dạng. Là những sinh vật nhân thực, dị dưỡng hoặc tự dưỡng.3. Giới Nấm (Fungi)-Đại diện: nấm men, nấm sợi, nấm đảm, địa y.-Đặc điểm chung: nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, cấu trúc dạng sợi, phần lớnthành tế bào có chứa kitin.-Sinh sản: hữu tính và vơ tính nhờ bào tử.-Sống dị dưỡng.4. Giới Thực vật (Plantae)-Giới Thực vật gồm các ngành: Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín-Đặc điểm: đa bào, nhân thực, có khả năng quang hợp, sống tự dưỡng, có thành tế bàođược cấu tạo bằng xenlulôzơ. Trang 4-Vai trò: cung cấp thức ăn cho giới động vật, điều hịa khí hậu, hạn chế xói mịn, sụt lở,lũ lụt, hạn hán, giữ nguồn nước ngầm, cung cấp các sản phẩm phục vụ nhu cầu của conngười.5. Giới Động vật (Animalia)-Giới Động vật gồm các ngành: Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt,Thân mềm, Da gai và Động vật có dây sống.-Đặc điểm: đa bào, nhân thực, dị dưỡng, có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh, cơ thểcó cấu trúc phức tạp, chuyên hóa cao.-Vai trị: góp phần làm cân bằng hệ sinh thái, cung cấp thức ăn, nguyên liệu… cho conngười…PHẦN II. SINH HỌC TẾ BÀO: CHƯƠNG I. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀOBài 3 - CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚCI. Các nguyên tố hoá học- Định nghĩa: Là những nguyên tố tham gia cấu thành nên các hợp chất hoá học tạo nêncơ thể sống. gồm 25 nguyên tố (16 ngun tố chính phổ biến, có mặt ở mọi cơ thể sinh vậtvà một vài nguyên tố tìm thấy trong các sinh vật đặc biệt.Các nguyên tố C, H, O, N là cácnguyên tố phát sinh sự sống. .Nguyên tố chínhCác nguyên tố sinh học khácOxi: 65%K: 0,35%Fe: 0,004%Cacbon: 18%S: 0,25%Cu: dạng vếtH: 10%Cl: 0,16%Mn: dạng vếtN: 3%Na: 0,15%Zn: dạng vếtCa: 2%Mg: 0,05%Iot: dạng vếtP: 1%(các nguyên tố vết )Các nguyên tố hoá học cấu tạo nên thế giới sống và khơng sốngCó 6 ngun tố chính mà hàm lượng chiếm tới 99% toàn bộ khối lượng cơ thểCác nguyên tố C,H,O,N chiếm 96% khối lượng cơ thể sốngC là nguyên tố đặc biệt quan trọng tạo nên sự đa dạng các đại phân tử hữu cơ Trang 5Nguyên tố đa lượng:-Các nguyên tố có tỷ lệ > 0,01%-Tham gia cấu tạo các đại phân tử như prôtêin, axit nucleic,…-VD : C, H, O, N, S, P, K…Các nguyên tố vi lượng:-Các nguyên tố có tỷ lệ nhỏ 0,01%-VD : F, Cu, Fe, Mn, Mo, Se, Zn, Co, B, Cr…-Vai trò :o Tham gia xây dựng nên cấu trúc tế bào.o Thành phần cơ bản của enzim, vitamin…II. Nước và vai trò của nước trong tế bào1. Cấu trúc và đặc tính lý hố của nước:-Phân tử nước được cấu tạo từ 1 nguyên tử ôxy với 2 ngun tử hyđrơ bằng liên kết cộnghố trị.-Phân tử nước có tính phân cực.-Giữa các phân tử nước có lực hấp dẫn tĩnh điện (do liên kết hyđrô) tạo ra mạng lướinước.-2. Vai trò của nước đối với tế bào:-Là thành phần cấu tạo và dung mơi hồ tan và vận chuyển các chất cần cho hoạt độngsống của tế bào. Trang 6-Là môi trường và nguồn nguyên liệu cho các phản ứng sinh lý, sinh hoá của tế bào.-Tham gia điều hoà, trao đổi nhiệt của tế bào và cơ thể…Bài 4+5 - CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT + PRÔTÊIN.I.Cacbohyđrat: ( Đường)1. Cấu tạo chung :-Hợp chất hữu cơ chứa 3 nguyên tố : C, H, O.-Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Đơn phân : glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ.2. Các loại cacbonhydrat.a. Đường đơn: (monosaccarit)-Gồm các loại đường có từ 3-7 nguyên tử C.-Đường 5 C (Ribôzơ,đeôxyribôzơ), đường 6 C (Glucôzơ, Fructôzơ, Galactôzơ).b.Đường đôi: (Disaccarit)-Gồm 2 phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết glucôzit.-Mantôzơ (đường mạch nha) gồm 2 phân tử Glucơzơ, Saccarơzơ (đường mía) gồm 1phân tử Glucôzơ và 1 phân tử Fructôzơ, Lactôzơ (đường sữa) gồm 1 phân tử glucôzơ và1 phân tử galactôzơ.c. Đường đa: (polisaccarit)-Gồm nhiều phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết glucôzit.-Glicôgen, tinh bột, xenlulôzơ, kitin…3. Chức năng của Cacbohyđrat:-Là nguồn cung cấp năng lượng cho tế bào. Trang 7II.Tham gia cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể…Lipit: (chất béo)1. Cấu tạo của lipit:a. Lipit đơn giản: (mỡ, dầu, sáp)-Gồm 1 phân tử glyxêrol và 3 axit béob.Phôtpholipit: (lipit đơn giản)-Gồm 1 phân tử glyxêrol liên kết với 2 axit béo và 1 nhóm phơtphat (alcol phức).c. Stêrơit:-Là Colesterơn, hoocmơn giới tính ơstrơgen, testostêrôn.-d. Sắc tố và vitamin:-Carôtenôit, vitamin A, D, E, K…2. Chức năng:-Cấu trúc nên hệ thống màng sinh học.-Nguồn năng lượng dự trữ.-Tham gia nhiều chức năng sinh học khác.III. Protein.-Prơtêin là chất hữu cơ, có cấu trúc đa phân được cấu tạo từ các đơn phân là axit amin-Có 20 loại axit amin-Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các axit amin quy định tính đa dạng củaPrôtêin Trang 8--Mỗi loại axit amin có kích thước trung bình là 3 A0 và 110 đvC.Chiều dài của phân tử prôtêin : Lp= Slaa x 3A0Khối lượng của phân tử prôtêin : MP = SLaa x 110 đ.v.CCHỨC NĂNG CỦA PRƠTÊIN1.Cấu tạo nên tế bào và cơ thể.Ví dụ: Colagen trong các mơ liên kết2. Dự trữ axit aminVí dụ: Cazêin trong sữa, prơtêin trong hạt3. Vận chuyển các chấtVí dụ: Helmơglơbin trong máu4. Bảo vệ cơ thểVí dụ: Các kháng thể5. Thu nhận thơng tinVí dụ: Các thụ thể trong tế bào6. Xúc tác cho các phản ứng sinh hóaVí dụ: Các loại enzim trong cơ thểBài 6. AXIT NUCLÊICI. Axit đêơxiribơnuclêic - (ADN)1. Cấu trúc hóa học của ADN-ADN cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N, P-ADN là một đại phân tử, cấu trúc theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân là cácnuclêôtit (viết tắt là Nu)2. Cấu tạo một nuclêôtit:-Đơn phân của ADN là Nucleotit, cấu trúc gồm 3 thành phần:-Đường đêoxiribôza: C5H10O4 Trang 9-Axit phốtphoric: H3PO4-Bazơ nitơ: gồm 2 loại chính: purin và pirimidin:+ Purin: nuclêơtit có kích thước lớn hơn: A (Adenin) và G (Guanin) ( có cấu tạovịng kép)+ Pirimidin: nuclêơtit có kích thước nhỏ hơn: T (Timin) và X (Xitozin) ( có cấu tạovịng đơn)-Tất cả các nuclêơtit đều giống nhau thành phần đường và photphat, nên người ta vẫn gọitên thành phần bazơ nitơ là tên Nu: Nu loại A, G, T, X...-Bazơ nitơ liên kết với đường tại vị trí C thứ 1; nhóm photphat liên kết với đường tại vịtrí C thứ 5 tạo thành cấu trúc 1 Nucleotit.3. Sự tạo mạch-Khi tạo mạch, nhóm photphat của Nuclêơtit đứng trước sẽ tạo liên kết với nhóm OH củaNu đứng sau (tại vị trí C số 3). Liên kết này là liên kết photphodieste (nhóm photphattạo liên kết este với OH của đường của chính nó và tạo liên kết este thứ 2 với OH củađường của Nuclêơtit kế tiếp => đieste). Liên kết này, tính theo số thứ tự đính với Ctrong đường thì sẽ là hướng 3'-OH; 5'-photphat.4. Cấu trúc không gian của ADN:-Hai mạch đơn xoắn kép, song song và ngược chiều nhau.-Xoắn từ trái qua phải, gọi là xoắn phải, tạo nên những chu kì xoắn nhất định mỗi chu kìgồm 10 cặp nuclêơtit và có chiều dài 34A0, đường kính là 20 A0.-5. Tính chất ADN:-Tính đa dạng trên cơ sở số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit.II. Axit ribônuclêic - ARN-ARN được cấu tạo từ các nucleotit ( có 3 loại: mARN, tARN, rARN) Trang 10-Có trong nhân, nhiễm sắc thể, ty thể, lạp thể, đặc biệt có nhiều trong ribơsơm-Trong ARN thường có nhiều base nitơ chiếm tỉ lệ 8-10%-Hầu hết đều có cấu trúc bậc một (trừ mARN ở đoạn đầu).1. Cấu trúc.a. Thành phần cấu tạo.-Là đại phân tử hữu cơ, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm nhiều đơn phân liên kếtvới nhau tạo thành.-Có cấu tạo từ các nguyên tố hoá học : C,H,O,N, P.b. Cấu trúc đơn phân ( nuclêôtit)Một đơn phân ( nuclêôtit) được cấu tạo bởi 3 thành phần:- Đường ribôz: C5H10O5- Axit phốtphoric: H3PO4- Bazơ nitric gồm 2 loại chính: purin và pirimidin+ Purin: Nucleotit có kích thước lớn hơn gồm A (Adenin) và G (Guanin)+ Pirimidin: Nucleotit có kích thước nhỏ hơn gồm U (uraxin) và X (Xitozin)Sự tạo thành mạch giống như AND2. Phân loại: gồm có 3 loại: Trang 11a. ARN thơng tin - mARN-ARN có trong nhân, tế bào chất, được cấu tạo là một mạch pơlynuclêơtit.-Kích thước và số lượng đơn phân phụ thuộc vào sợi đơn ADN khn.-mARN thường có thời gian sống ngắn từ 2-3 phút đối với tế bào chưa có nhân chuẩn vàtừ 3-4 giờ đối với tế bào có nhân chuẩn.-Chức năng: mARN là khn trực tiếp trong q trình dịch mã, truyền thông tin từ ADNđến prôtêin.b. ARN vận chuyển - tARN.-tARN được cấu tạo từ một mạch pơlynuclêơtit, có những đoạn có sự liên kết với nhautheo nguyên tắc bổ sung đã tạo ra các thùy tròn. Trong các thùy có thùy chứa bộ ba đốimã (anticodon). Đầu 3’ – XXA đối diện mang axit amin.-Chức năng: mang axit amin đặc hiệu đến ribơxơm để tham gia q trình dịch mã.c. ARN ribôxôm - rARN-rARN là thành phần chủ yếu của ribôxôm địa điểm sinh tổng hợp chuỗi pôlypeptit,chứa 90% tổng hợp ARN của tế bào và 70-80% loại prơtein.III. SO SÁNH ADN VỚI ARN:* Giống nhau- Có cấu trúc đa phân, được cấu tạo từ nhiều đơn phân- 1 đơn phân có 3 thành phần+ H3PO4+ Đường 5C+ Bazơ nitríc- Các đơn phân liên kết với nhau bằng liên kết hố trị tạo thành mạch*Khác nhau:ADN-ARNĐường Đêơxiribơza (C5H10O4) Có 4 loại Nu: A, T, G, X-Đường ribơza (C5H10O5)Có 4 loại Nu: A, U, G, X Trang 12-Gồm 2 mạch poliNu-Gồm 1 mạch poliNu-Dài, nhiều đơn phân-Ngắn, ít đơn phân-Thời gian tồn tại lâu-Thời gian tồn tại ngắn* LƯU Ý- Đặc điểm nào trong cấu trúc của ADN cho phép nó có khả năng tự sửa chữa sai sótnếu có?IV. MỘT SỐ CƠNG THỨC1/ Kích thước ADN - Gen- Phân tử ADN cấu tạo từ 4 loại đơn phân nuclêôtit (Nu) là (A, T, G, X). Mỗinuclêơtit có kích thước 3,4A0 và 300 đ.v.C- Phân tử ADN gồm có 2 mạch đơn dài bằng nhau và có cấu trúc xoắn. Mỗi vịngxoắn gồm 10 cặp nuclêơtit dài 34A0- Gen là một đoạn xoắn kép của phân tử ADN, qui định tổng hợp 1 phân tử ARN- Qui ước: N là số lượng nuclêôtit trên 2 mạch đơn của ADN hoặc gen1A0 = 10-4µm= 10-7mmLADN = N / 2 * 3,4 A0Số chu kì xoắn = N / 20LADN = số chu kì xoắn * 34 A0MADN = N * 300 đ.v.C2/ Cấu tạo mỗi nuclêôtit và từng mạch đơn ADN- Cấu tạo mỗi nuclêôtit gồm 3 thành phần:Axit H3PO4Đường C5H10O4Bazơ Nitric (A, T, G, X) Trang 13Mối liên kết giữa axit và đường là liên kết cộng hố trị (photphođieste) → mỗinuclêơtit trong cấu tạo của nó có 1 liên kết cộng hố trịSố liên kết cộng hố trị trong các nuclêơtit : H0 = N- Cấu tạo mỗi mạch đơn ADN là do các nuclêơtit liên kết với nhau bằng liên kết cộnghố trị tạo thành giữa đường liên kết với axit ở 2 nuclêơtit kế tiếp nhau → giữa 2nuclêơtit kế tiếp có 1 liên kết cộng hoá trị.Số liên kết cộng hoá trị giữa các nuclêôtit: H0 = N - 2- Tổng số liên kết cộng hố trị có trong ADN, gen bao gồm số liên kết trong cấu tạocủa nuclêôtit và số liên kết nối giữa các nuclêôtitSố liên kết cộng hoá trị trong ADN, gen:H0 = N + (N – 2) → H0 = 2N - 23/ Cấu tạo 2 mạch đơn của phân tử ADN:- Hai mạch đơn liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô tạo thành do bazơ nitric trongcác nuclêôtit đứng đối diện nhau liên kết theo NTBS (A=T, G≡X)H = 2A + 3G* N = A + T + G + X = 100%* A = T vaø G = X => A + G = N / 2 = 50%* A = T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2* G = X = G 1 + G2 = X 1 + X 2 = G 1 + X 1 = G 2 + X 2* %A = %T = (%A1 + %A2) / 2 = (%T1 + %T2) / 2* %G = %X = (%G1 + %G2) / 2 = (%X1 + %X2) / 2V. MỘT SỐ BÀI TẬPCâu 1. - Một gen có khối lượng phân tử là 9.105 đvC.a. Tính chiều dài của gen bằng milimét?b. Trên mạch 1 của gen có A = 2T = 3G = 4X. Tính số Nuclêơtít mỗi loại trên từng mạch đơncủa gen?Câu 2. Một phân tử ADN có số liên kết Hyđrơ là 78.105. Trong ADN có Timin=20%.a. Tính chiều dài của phân tử ADN theo micrơmét.b. Tính khối lượng, số chu kỳ xoắn và số liên kết hoá trị của đoạn genCâu 3. Một gen có số liên kết Hyđrơ là 3120 và tổng số liên kết hoá trị là 4798. Trên mạch đơnthứ nhất của gen có: A = 120, trên mạch đơn thứ hai có G = 240.a. Chiều dài, khối lượng và số chu kỳ xoắn của đoạn gen trên?b. Số Nuclêơtít mỗi loại của gen: Trang 14c. Tỉ lệ phần trăm từng loại Nuclêơtít trên mỗi mạch đơn của gen là:Câu 4. Một gen có 60 vịng xoắn và có chứa 1450 liên kết hyđrơ. Trên mạch thứ nhất của gencó 15% ađênin và 25% xitôzin. Xác định:1. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen.2. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen trên mỗi mạch gen.3. Số liên kết hoá trị của genCâu 5. Một gen dài 4080 Ao và có 3060 liên kết hiđrơ.1. Tìm số lượng từng loại nuclêôtit của gen.2. Trên mạch thứ nhất của gen có tổng số giữa xitơzin với timin bằng 720, hiệu số giữa xitơzinvới timin bằng 120 nuclêơtit. Tính số lượng từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của gen.3. Gen thứ hai có cùng số liên kết hyđrơ với gen thứ nhất nhưng ít hơn gen thứ nhất bốn vịngxoắn.Câu 6. Xác định số lượng từng loại nuclêôtit của gen thứ hai.Hai gen dài bằng nhau - Gen thứ nhất có 3321 liên kết hyđrơ và có hiệu số giữa guanin với mộtloại nuclêôtit khác bằng 20% số nuclêôtit của gen. - Gen thứ hai nhiều hơn gen thứ nhất 65ađênin.Xác định:1. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen thứ nhất.2. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen thứ hai.Câu 7. Một đoạn ADN chứa hai gen:- Gen thứ nhất dài 0,51 μm và có tỉ lệ từng loại nuclêôtit trên mạch đơn thứ nhất như sau:A: T: G: X = 1: 2: 3: 4- Gen thứ hai dài bằng phân nửa chiều dài của gen thứ nhất và có số lượng nuclêơtit từng loạitrên mạchđơn thứ hai là: A = T/2 = G/3 = X/4Xác định:1. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của mỗi gen.2. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của đoạn ADN3. Số liên kết hyđrô và số liên kết hóa trị của đoạn ADNCâu 8. Một gen có khối lượng phân tử là 9.105 đvC. Trong gen có A=1050 nuclêơtit. Trênmạch đơn thứ nhất của gen có A = 450. Trên mạch đơn thứ hai có G = 150. Trang 15a. Chiều dài của đoạn gen trên là bao nhiêu?b. Số lượng và tỉ lệ % từng loại nuclêôtit trên genc. Xét trên từng mạch đơn thì số nuclêơtít mỗi loại của đoạn gen trên là bao nhiêu?d. Số liên kết hóa trị giữa các nuclêơtít trong gen trên là:Câu 9. Một gen có chiều dài 0,408 m. Trong gen hiệu số giữa ađênin với một loại Nuclêơtítkhác là 240 (Nu). Trên mạch một của gen có Timin=250. Trên mạch hai của gen có Guanin là14%.a. Tính khối lượng và số chu kì xoắn của đoạn gen trênb. Tính số nuclêơtít từng loại của đoạn gen trênc. Số Nuclêơtít từng loại trên mỗi mạch đơn của gen là:Câu 10. Một gen dài 0,51 micromet và có A : G = 7:3.a. Tính số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêơtitb. Tính số lượng các loại liên kết trong genCâu 11. Một gen có 75 chu kỳ xoắn. Trong gen có hiệu số giữa ađênin với một loại Nuclêơtítkhác là 30% tổng số Nuclêơtít của gen. Trên một mạch đơn của gen có G = 100, A = 30% sốNuclêơtít của mạch .a. Tính chiều dài và khối lượng phân tử gen trênb. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit trên genc. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêơtit trên mỗi mạchCâu 12. Một gen có chiều dài 0,306 micromet . Trong gen có X = 20% tổng số nuclêơtít củagen. Trên mạch 2 của gen có A=20%, X = 30% số Nuclêơtít của mạch.a. Tìm số Nuclêơtít từng loại của gen?b. Số Nuclêơtít từng loại trên mỗi mạch đơn của gen?c. Số liên kết hyđrô và số liên kết hoá trị của gen?CHƯƠNG II. CẤU TRÚC TẾ BÀO: Bài 7 - TẾ BÀO NHÂN SƠI.CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN SƠ. Trang 161. Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi.a. Thành tế bào:-Thành tế bào là Peptiđơglican-Vai trị: Quy định hình dạng tế bàob. Màng sinh chất:-Cấu tạo từ 2 lớp photpholipit và Prơtêin-Vai trị: Bảo vệ tế bàoc. Vỏ nhày (ở 1 số vi khuẩn):-Bảo vệ vi khuẩn → Ít bị bạch cầu tiêu diệtd. Lơng và roi-Lơng (Nhung mao): Giúp vi khuẩn bám vào tế bào chủ-Roi (tiên mao): Giúp vi khuẩn di chuyển2. Tế bào chất:-Nằm giữa màng sinh chất và vùng nhân-Khơng có: Khung tế bào, hệ thống nội màng, bào quan có màng, chỉ có Ribơxơm-1 số vi khuẩn có plasmit (là ADN dạng vòng nhỏ nằm trong tế bào chất của vi khuẩn)3. Vùng nhân:-Chưa có màng nhân-Vật chất di truyền là 1 phân tử ADN dạng vòngII. PHÂN LOẠI VI KHUẨN:Dựa vào cấu tạo thành tế bào người ta chia thành 2 loại vi khuẩn-Vi khuẩn gram+ (Thành tế bào dày, có màu tím khi nhuộm)-Vi khuẩn gram- (Thành tế bào mỏng, có màu đỏ khi nhuộm) Trang 17Dùng kháng sinh đặc hiệu để tiêu diệt vi khuẩn gây bệnhIII. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN SƠ-Kích thước nhỏ (= 1/10 tế bào nhân thực) Có thành tế bào là peptiđơglican-Tế bào chất: Khơng có: Khung tế bào, hệ thống nội màng, bào quan có màng. Chỉ cóRibơxơm-Nhân: Chưa có màng nhân, vật chất di truyền là một phân tử ADN dạng vBài 8, 9, 10 - TẾ BÀO NHÂN THỰCI. Đặc điểm chung của tế bào nhân thực-Có kích thước lớn hơn tế bào nhân sơ-Có thành tế bào bằng Xenlulơzơ (Ở tế bào thực vật), hoặc kitin (ở tế bào nấm) hoặc có chấtnền ngoại bào (ở tế bào động vật)-Tế bào chất: Có khung tế bào, hệ thống nội màng và các bào quan có màng-Nhân: Có màng nhân. Trang 18II. Cấu trúc của tế bào nhân thực1Nhân tế bàoa. Cấu tạo-Thường có dạng hình cầu, đường kính khoảng 5m. Có lớp màng kép bao bọc.-Dịch nhân chứa chất nhiễm sắc (ADN và prôtêin) và nhân con.-Trên màng nhân có nhiều lỗ nhỏ.b. Chức năng.-Lưu trữ thơng tin di truyền.-Quy định các đặc điểm của tế bào.-Điều khiển các hoạt động sống của tế bào.2Lưới nội chất:a. Cấu tạo: Là 1 hệ thống ống và xoang dẹp thông với nhau gồm lưới nội chất trơn và lưới nộichất hạt (có đính các hạt ribơxơm)b. Chức năng.-Là nơi tổng hợp prơtêin (lưới nội chất hạt)-Tham gia vào q trình tổng hợp lipit, chuyển hoá đường và phân huỷ chất độc hại củatế bào, cơ thể (lưới nội chất trơn).3. Ribôxôm.a. Cấu tạo: Trang 19-Ribơxơm là bào quan khơng có màng.-Cấu tạo từ : rARN và prôtêinb. Chức năng :-Là nơi tổng hợp prơtêin.4. Bộ máy Gơngi:a. Cấu tạo :-Có dạng các túi dẹp xếp cạnh nhau nhưng cái nọ tách biệt với cái kia.b. Chức năng-Giữ chức năng lắp ráp, đóng gói và phân phối các sản phẩm của tế bào.5. Ti thể:a. Cấu trúc:Có 2 lớp màng bao bọc: màng ngồi không gấp khúc, màng trong gấp lại tạo thành các mào,trên đó chứa nhiều loại enzim tham gia vào quá trình hơ hấp của tế bào. Bên trong ti thể là chấtnền chứa ADN và Ribôxôm. Trang 20b. Chức năng:-Là nhà máy điện cung cấp nguồn năng lượng chính cho tế bào hoạt động là các phân tửATP (vì có nhiều enzim chuyển hóa đường và các hợp chất hữu cơ khác thành ATP).6. Lục lạp:a. Cấu trúc:-Có hình bầu dục gồm 2 lớp màng bao bọc, bên trong có chứa chất nền cùng vớicác hệthống túi dẹp được gọi là tilacôit. Các tilacôit xếp chồng lên nhau tạo thành cấu trúc gọi làgrana. Các grana trong lục lạp được nối với nhau bằng hệ thống màng. Trên màng củatilacôit chứa nhiều chất diệp lục và các enzim quang hợp. Trong chất nền của lục lạp cóADN và Ribơxơm.b. Chức năng:-Là bào quan chỉ có ở tế bào thực vật, có chứa chất diệp lục có khả năng chuyển đổi ánhsáng thành năng lượng hóa học tích lũy dưới dạng tinh bột.7. Màng sinh chất:a. Cấu tạo:-Màng sinh chất có cấu trúc khảm động dày 9nm-Gồm một lớp kép phơtpholipit. Có các phân tử prơtêin xen kẽ (xuyên màng) hoặc ở bềmặt.-Các tế bào động vật có colestêron làm tăng sự ổn định của màng sinh chất.-Bên ngồi có các sợi của chất nền ngoại bào, prôtêin liên kết với lipit tạo lipôprôtêinhay liên kết với cacbohyđrat tạo glicôprôtêinb. Chức năng:-Trao đổi chất với môi trường một cách có chọn lọc( bán thấm). Trang 21-Prôtêin thụ thể thu nhận thông tin cho tế bào.-Glicôprôtêin-"dấu chuẩn" giữ chức năng nhận biết nhau và các tế bào "lạ" (tế bào củacác cơ thể khác).III. Một số bào quan khác1Khơng bào:-Có 1 lớp màng bao bọc.-Chức năng: - chứa chất thải độc haị, chứa muối khoáng cùng nhiều chất khác nhau ( tế bàolông hút ở rễ), chứa sắc tố (tế bào ở cánh hoa).Ở động vật : khơng bào tiêu hóa, khơng bào co bóp2. Lizơxơm:-Có 1 lớp màng bao bọc chứa nhiều enzim-Chức năng phân hủy các tế bào già và tế bào bị tổn thương khơng phục hồi được.IV. Cấu trúc bên ngồi màng sinh chấta. Thành tế bào-Có ở các tế bào thực vật cấu tạo chủ yếu bằng xenlulôzơ và ở nấm là kitin.-Thành tế bào giữ chức năng quy định hình dạng tế bào và bảo vệ tế bào. Trang 22-b. Chất nền ngoại bào:-Cấu tạo chủ yếu bằng các loại sợi glicôprôtêin (cacbohyđrat liên kết với prôtêin kết hợpvới các chất vô cơ và hữu cơ khác).-Chức năng giúp các tế bào liên kết với nhau và thu nhận thông tin.Bài 11 - VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤTI. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG1. Khái niệm: Là phương thức vận chuyển các chất mà không tiêu tốn năng lượng.2. Cơ sở khoa học: Trang 23Dựa theo nguyên lí khuếch tán của các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ nồng độthấp. Sự khuếch tán nước được gọi là sự thẩm thấu.Có thể khuếch tán bằng 2 cách:+ Khuếch tán trực tiếp qua lớp phôtpholipit kép.+ Khuếch tán qua lớp prôtêin xuyên màng.Khuếch tán phụ thuộc vào sự chênh lệch nồng độ giữa môi trường bên trong và bên ngồi tếbào và đặc tính lí hóa của chất khuếch tán.+ Các chất khơng phân cực và có kích thước nhỏ như O2, CO2… khuếch tán trực tiếp qua lớpphôtpholipit kép.+ Các chất phân cực, ion hoặc các chất có kích thước lớn như glucơzơ khuếch tán qua màngnhờ các kênh prôtêin xuyên màng.Nước qua màng nhờ kênh aquaporin.3. Các loại mơi trường bên ngồi tế bào-Mơi trường ưu trương: mơi trường bên ngồi tế bào có nồng độ của chất tan cao hơnnồng độ của chất tan trong tế bào -- chất tan có thể di chuyển từ mơi trường bên ngồivào bên trong tế bào hoặc nước có thể di chuyển từ bên trong ra bên ngoài tế bào.-Mơi trường đẳng trương: mơi trường bên ngồi có nồng độ chất tan bằng nồng độ chấttan trong tế bào.-Môi trường nhược trương: mơi trường bên ngồi tế bào có nồng độ của chất tan thấphơn nồng độ của chất tan trong tế bào -- chất tan không thể di chuyển từ mơi trường bênngồi vào bên trong tế bào được hoặc nước có thể di chuyển từ bên ngồi vào trong tếbào.II.VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG (VẬN CHUYỂN TÍCH CỰC)-Là phương thức vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao(ngược chiều građien nồng độ) và tiêu tốn năng lượng.-Trên màng tế bào có các bơm ứng với các chất cần vận chuyển, năng lượng được sửdụng là ATP.-VD: Hoạt động của bơm natri-kali: 1 nhóm phơt phat của ATP được gắn vào bơm làmbiến đổi cấu hình của prơtêin - làm cho phân tử prôtêin liên kết và đẩy 3 Na+ ra ngoàivà đưa 2 K+ vào trong tế bào. Trang 24III. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀONhập bào-Là phương thức đưa các chất vào bên trong tế bào bằng cách làm biến dạng màng sinhchất.+ Nhập bào gồm 2 loại:+ Thực bào: là phương thức các tế bào động vật “ăn” các loại thức ăn có kích thướclớn như vi khuẩn, mảnh vỡ tế bào…-Diễn biến: Màng tế bào lõm vào bọc lấy thức ăn -- đưa thức ăn vào trong tếbào -- lizơzim và enzim có tác dụng tiêu hóa thức ăn.+ Ẩm bào: là phương thức vận chuyển các giọt dịch vào trong tế bào2. Xuất bào:-Là phương thức đưa các chất ra bên ngoài tế bào bằng cách làm biến dạng màng sinhchất.Bài 13 - KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤTI. Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào1) Khái niệm năng lượng-Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công.-Trạng thái của năng lượng: Trang 25oĐộng năng là dạng năng lượng sẵn sàng sinh ra công. (trạng thái bộc lộ của nănglượng)oThế năng là loại năng lượng dự trữ, có tiềm năng sinh cơng. (trạng thái ẩn dấu củanăng lượng).2) Các dạng năng lượng trong tế bào- Các dạng năng lượng trong tế bào: hoá năng, nhiệt năng, điện năng3) ATP - đồng tiền năng lượng của tế bàoa. Cấu tạo của ATP-ATP gồm bazơnitơ ađênin, đường ribơzơ và 3 nhóm phơtphat.-2 nhóm phơtphat cuối cùng dễ bị phá vỡ để giải phóng ra năng lượng.-ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác trở thành ADP và lại được gắn thêmnhóm phơtphat để trở thành ATP.ATP - ADP + P i + năng lượngb. Chức năng của ATP-Cung cấp năng lượng cho các quá trình sinh tổng hợp của tế bào.-Cung cấp năng lượng cho quá trình vận chuyển các chất qua màng (vận chuyển tíchcực).-Cung cấp năng lượng để sinh cơng cơ học.II. Chuyển hoá vật chất1) Khái niệmChuyển hoá vật chất là tập hợp các phản ứng sinh hoá xảy ra bên trong tế bào.Chuyển hố vật chất ln kèm theo chuyển hoá năng lượng.
Tài liệu liên quan
- bài 10 Công thức và các dạng bài tập về dịch mã
- 4
- 848
- 15
- bài 8 Công thức và các dạng bài tập về phiên mã
- 4
- 740
- 8
- Chuyên đề địa hình việt nam và các dạng bài tập trong thi học sinh giỏi quốc gia
- 28
- 639
- 0
- Địa hình việt nam và các dạng bài tập trong thi học sinh giỏi quốc gia môn địa lí
- 22
- 619
- 0
- chuyên đề địa hình việt nam và các dạng bài tập trong thi học sinh giỏi quốc gia môn lí
- 41
- 1
- 12
- Địa hình việt nam và các dạng bài tập trong thi học sinh giỏi quốc gia
- 16
- 469
- 2
- Địa hình việt nam và các dạng bài tập trong thi học sinh giỏi quốc gia môn địa lí
- 22
- 567
- 0
- bồi dưỡng học sinh giỏi địa lý chuyên đề địa hình việt nam và các dạng bài tập trong thi học sinh giỏi quốc gia môn địa lí (3)
- 65
- 1
- 6
- bồi dưỡng học sinh giỏi địa lý chuyên đề địa hình việt nam và các dạng bài tập trong thi học sinh giỏi quốc gia môn địa lí (4)
- 48
- 847
- 4
- 05 THI ONLINE công thức và các dạng bài tập về nhân đôi ADN
- 7
- 380
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(9.46 MB - 50 trang) - Hệ thống kiến thức cơ bản sinh lớp 10( cả năm) và các dạng bài tập về ADN, ARN, protein, nguyên phân, giảm phân, vi sinh vật Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Các Bài Tập Về Adn Và Arn Lớp 10
-
Các Dạng Bài Tập Về ADN Lớp 10 - Hệ Sinh Thái Học Dễ - SPBook
-
Bài Tập Sinh Học Lớp 10: ADN, ARN Và Protêin
-
Bài Tập ADN Và ARN Có Lời Giải
-
Bài Tập Về Adn Và Arn Lớp 10 Có đáp án
-
Bài Tập Sinh Học Lớp 10: ADN, ARN Và Protêin
-
Bài Tập Sinh Học Lớp 10: ADN, ARN Và Protêin
-
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ADN VÀ ARN - Flat World
-
Bài Tập Về Adn Lớp 10 - Bài Tập Và Phương Pháp Giải Sinh Học 10
-
Phần Bài Tập ADN Và ARN | Giáo án Phát Triển Năng Lực Sinh Học 10
-
Bài Tập Về Adn Và Arn Lớp 10 Có Lời Giải - Cùng Hỏi Đáp
-
Bài Tập Sinh Học Lớp 10: ADN, ARN Và Protêin - 123doc
-
Đáp án – MỘT SỐ BÀI TẬP ADN (Lớp 10) | Tiênsinhgd
-
Bài Tập Sinh Học Lớp 10: So Sánh ADN Và ARN Về Cấu Tạo, Cấu Trúc ...