HỆ THỐNG KINH LẠC.pdf (Học Thuyết Kinh Lạc)

Trang chủ Trang chủ Tìm kiếm Trang chủ Tìm kiếm HỌC THUYẾT KINH LẠC - HỆ THỐNG KINH LẠC pdf Số trang HỌC THUYẾT KINH LẠC - HỆ THỐNG KINH LẠC 16 Cỡ tệp HỌC THUYẾT KINH LẠC - HỆ THỐNG KINH LẠC 213 KB Lượt tải HỌC THUYẾT KINH LẠC - HỆ THỐNG KINH LẠC 3 Lượt đọc HỌC THUYẾT KINH LẠC - HỆ THỐNG KINH LẠC 59 Đánh giá HỌC THUYẾT KINH LẠC - HỆ THỐNG KINH LẠC 4.7 ( 19 lượt) Xem tài liệu Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu Tải về Chuẩn bị Đang chuẩn bị: 60 Bắt đầu tải xuống Đang xem trước 10 trên tổng 16 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên Chủ đề liên quan Học thuyết kinh lạc Hệ thống kinh lạc Y học cổ truyền lý thuyết y học cổ truyền tài liệu y học cổ truyền chữa bệnh bằng phương pháp cổ truyền

Nội dung

HỌC THUYẾT KINH LẠC Phần 2 HỆ THỐNG KINH LẠC Kinh lạc là 1 hệ thống phong phú, gồm có : - 12 Kinh Biệt. - 12 Kinh Cân. - 15 Lạc. - 12 Kinh Chính. - 8 Mạch Kỳ Kinh. B1- HỆ THỐNG KINH CHÍNH a- Cơ Cấu Hệ Thống Kinh Chính Gồm 12 đường kinh, xếp theo thứ tự tuần hoàn kinh khí : Thủ Thái Âm Phế Kinh. Thủ Dương Minh Đại Trường Kinh. Túc Dương Minh Vị Kinh. Túc Thái Âm Tỳ Kinh. Thủ Thiếu Âm Tâm Kinh. Thủ Thái Dương Tiểu Trường Kinh. Túc Thái Dương Bàng Quang Kinh. Túc Thiếu Âm Thận Kinh. Thủ Quyết Âm Tâm Bào Kinh. Thủ Thiếu Dương Tam Tiêu Kinh. Túc Thiếu Dương Đởm Kinh. Túc Quyết Âm Can Kinh. Y học cổ truyền phân chia con người thành 6 Tạng (Tâm, Can, Tỳ, Phế, Thận và Tâm bào) và 6 Phủ (Tiểu trường, Đởm, Vị, Đại trường, Bàng quang và Tam tiêu), do đó cũng có 12 đường kinh tương ứng, mang tên các Tạng hoặc phủ đó. Kinh nối với tạng là kinh âm, kinh nối với phủ là kinh dương, do đó có 6 kinh dương và 6 kinh âm, chia ra như sau : 3 kinh âm ở tay, 3 kinh dương ở tay. 3 kinh âm ở chân, 3 kinh dương ở chân. Mỗi kinh chính đều có 1 vùng phân bổ, thuộc về 1 Tạng hoặc phủ nhất định. Các kinh Âm và Dương đều có quan hệ Biểu Lý với nhau. Thí dụ : Thủ Thái Âm Phế có liên hệ biểu lý với Thủ Dương Minh Đại Trường... Âm dương là 2 mặt mâu thuẫn, thống nhất, do đó, trong mỗi đường kinh, cũng có 2 nhánh Âm và Dương tương phản nhau. Theo cách sắp xếp của Âm Dương, bên phải thuộc Âm, bên trái thuộc Dương, áp dụng vào đồ hình Thái cực ta có : Nhánh kinh bên trái cơ thể, mang đặc tính Dương. Nhánh kinh bên phải cơ thể, mang đặc tính Âm. Cần nắm vững nguyên tắc này để vận dụng cách chẩn đoán và chọn huyệt khi điều trị. Như vậy, không phải chỉ có 12 kinh chính mà là 12 cặp kinh chính, có tác dụng âm dương tương phản và hỗ trợ cho nhau. BIỂU TÓM TẮT 12 KINH CHÍNH Kinh chính Đường hành tuần Biểu hiện bệnh lý Kinh Bệnh Tạng Phủ Bệnh Chứng Thủ Thái âm PHẾ KINH (Mỗi bên 11 huyệt) Mặt trong, bờ trước của tay, từ hố nách ngực chạy ra ngón tay chiều ly tâm Đau nơi kinh đi qua, đau nhiều thì tay bắt chéo ôm ngực, mắt tối sầm, tim đập loạn Ngực Sốt bệnh ở ngực, phế, họng, thanh đầy tức, ho, khó quản, tiểu ít, khó hành khí hoạt thở, khát, huyết, khí huyết ứ trệ tiểu gắt, nước tiểu vàng, gang tay nóng, cảm phong hàn thì có sốt và gai rét Thủ Dương minh ĐẠI TRƯỜNG (Mỗi bên có 20 huyệt) Mặt ngoài, bờ trước của tay, từ ngón trỏ chạy lên mặt, chiều hướng tâm Đau, sưng nơi kinh đi qua, ngón trỏ và cái khó vận động. Tà khí Mắt vàng, miệng khô họng, chảy máu cam, bụng Sốt, bệnh ở đầu, mặt, mắt, mũi, miệng, tai, họng, mắt, bao tử, ruột thịnh thì đau, sôi, sưng nếu hàn đau : tiêu chảy. Nếu nhiệt : tiêu nhão, dính, táo bón. Tà thịnh : sốt phát cuồng Túc Dương minh VỊ KINH (Mỗi bên có 45 huyệt) Mặt ngoài, giữa chân, từ dưới mắt xuống chân theo chiều ly tâm Sưng đau nơi kinh đi qua, chảy máu cam, miệng, môi mọc mụn, miệng méo, chân teo lạnh, tà khí thịnh : sốt cao, vã mồ hôi, có thể cuồng Vị nhiệt Sốt cao, bệnh ở đầu, mặt, mắt, mũi, : ăn nhiều, răng, họng, bao tử, ruột, bệnh tâm nước tiểu thần, bệnh thần kinh vàng, nóng nẩy trong người, có thể phát cuồng khát nước. Vị hàn : đầy bụng, ăn ít túc thái âm tỳ kinh (mỗi bên có 21 huyệt) mặt trong, bờ trước chân, từ ngón chân cái lên ngực, theo chiều hướng tâm người ê ẩm, nặng nề, da vàng, lưỡi cứng đau, mặt trong chi dưới phù, cơ ở chân tay teo bụng bệnh ở bụng trên, bao tử, ruột, bệnh trên đau, đầy, ăn sinh dục, tiết niệu khó tiêu, nôn, nuốt khó, ỉa chảy, tiểu không thông Thủ Thiếu âm TÂM KINH (Mỗi bên có 9 huyệt) Mặt trong, bờ sau của tay, từ hố nách ngực ra ngón tay, theo chiều ly tâm Đau nơi kinh đi qua, gan tay nóng hoặc lạnh, miệng khô, khát, mắt đau Vùng Bệnh ở tim, ngực, bệnh tâm thần tim đau, nấc khan, sườn ngực đau tức, thực : phát cuồng hư : hay sợ hãi Thủ Thái dương TIỂU TRƯỜNG (Mỗi bên có 19 huyệt) Mặt ngoài, bờ sau tay, từ ngón tay lên mặt, theo chiều hướng tâm Đau sưng nơi kinh đi qua, điếc, mắt vàng, cổ gáy cứng đau Bụng Sốt, bệnh ở đầu gáy, cổ, mắt, tai, dưới đau mũi, họng, bệnh tâm thần, thần kinh trướng, đau lan ra thắt lưng, xiên xuống dịch hoàn, tiêu chảy, táo bón, bụng đau Túc Thái dương BÀNG QUANG (Mỗi bên có 67 huyệt) Mặt ngoài, bờ sau chân, từ ngón chân lên đầu mặt, theo chiều hướng tâm Sốt, đau nơi kinh đi qua, mắt đỏ, chảy nước mắt, chảy máu cam, chảy nước mũi Bụng Sốt, bệnh ở đầu gáy, mũi, mắt, thắt dưới đau tức, lưng, hậu môn, tạng phủ, tâm thần đái dầm, đái không thông Túc Thiếu âm THẬN KINH (Mỗi bên có 27 huyệt) Mặt trong, bờ trong chân, từ chân lên ngực, theo chiều hướng tâm Đau nơi kinh đi qua, miệng nóng, lưỡi khô, họng sưng, mặt trong chân lạnh, lòng bàn chân nóng Phù, đái Bệnh ở bụng dưới, sinh dục, tiết không thông, niệu, ruột, bệnh ở họng, phế ho ra máu, suyễn, thích nằm, mắt hoa, da xạm, hồi hộp, tiểu chảy lúc gần sáng Thủ Quyết âm TÂM BÀO (Mỗi bên có 9 huyệt) Mặt trong, giữa tay, từ nách ngực ra ngón tay, theo chiều ly tâm Mặt đỏ, nách sưng, khuỷ tay co quắp, gang tay nóng Vùng Sốt, bệnh ở ngực, tim, bao tử, bệnh tim đau, bồn tâm thần chồn, ngực sườn tức, tim đập mạnh, cuồng, nói sảng, hôn mê Thủ Thái dương TAM TIÊU (Mỗi bên có 23 huyệt) Mặt ngoài, giữa tay, từ ngón tay lên đầu mặt,weo chiều hướng tâm Đau sưng nơi kinh đi qua, tai ù, điếc, mặt đau đỏ, ngón tay thứ 4 khó cử động Bụng Sốt, bệnh ở đầu, thái dương, mắt, tai, đầy trướng, mũi, họng, ngực, sườn, bệnh tâm bụng dưới thần cứng, đái không thông, đái gắt, đái són, phù Túc Thiếu dương ĐỞM KINH (Mỗi bên có 44 huyệt) Mặt ngoài, bờ trước chân, từ đầu xuống chân, theo chiều ly tâm Đau sưng nơi kinh đi qua, sốt rét, điếc, lao hạch, phía ngoài bàn Cạnh sườn đau, ngực đau, miệng đắng, nôn Sốt, bệnh ở đầu, thái dương, mắt, tai, mũi, họng, ngực, sườn, bệnh tâm thần chân nóng, ngón chân thứ 4 khó vận động Túc Quyết âm CAN KINH (Mỗi bên có 14 huyệt) Mặt trong, bờ trong cẳng chân, từ ngón chân lên ngực, theo chiều hướng tâm Đau đầu, váng, mắt hoa nhìn không rõ, tai ù, sốt cao, co giật, đái khó, đái dầm Ngực Bệnh ở mắt, hệ sinh dục, đường tiểu, tức, nôn, nấc, bệnh ở bao tử, ruột, ngực, sườn bụng trên đau, da vàng, nuốt nghẹn, thoái vị, bụng dưới đau, tiêu chảy SỰ LIÊN HỆ GIỮA CÁC KINH Có thể biểu diễn qua đồ hình sau : VÙNG ĐẦU THÁI DƯƠNG Tiểu Trường à Bàng Quang THIẾU DƯƠNG Tam Tiêu à Đởm Đại Trường à Vị THÁI ÂM Phế ß Tỳ QUYẾT ÂM Tâm Bào ß Can THIẾU ÂM Tâm ß Thận DƯƠNG MINH VÙNG NGỰC Quan Hệ Trên Dưới Giữa Các Đường Kinh BIỂU ĐỔ LIÊN HỆ TỒNG QUÁT GIỮA CÁC KINH This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Tìm kiếm

Tìm kiếm

Chủ đề

Thực hành Excel Atlat Địa lí Việt Nam Bài tiểu luận mẫu Mẫu sơ yếu lý lịch Lý thuyết Dow Đề thi mẫu TOEIC Tài chính hành vi Đơn xin việc Hóa học 11 Giải phẫu sinh lý Đồ án tốt nghiệp Trắc nghiệm Sinh 12 adblock Bạn đang sử dụng trình chặn quảng cáo?

Nếu không có thu nhập từ quảng cáo, chúng tôi không thể tiếp tục tài trợ cho việc tạo nội dung cho bạn.

Tôi hiểu và đã tắt chặn quảng cáo cho trang web này

Từ khóa » Hệ Thống Kinh Lạc Pdf