Hệ Thống Lái Trên Xe ô Tô TOYOTA CAMRY - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Thạc sĩ - Cao học >>
- Kỹ thuật
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 56 trang )
MỤC LỤCMỞ ĐẦU...................................................................................................2CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE Ô TÔ..........................31.1. NHỮNG VẨN ĐỀ CHUNG CỦA HỆ THỐNG LÁI.................................31.1.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu hệ thống lái.............................31.1.2. Vấn đề quay vòng, dẫn hướng đối với ô tô..............................51.1.3. Các góc đặt bánh xe dẫn hướng..............................................71.1.4. Cấu tạo chung của hệ thống lái................................................91.1.5. Trợ lực lái................................................................................111.2. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG LÁI XE TOYOTA CAMRY...........15CHƯƠNG 2: CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG LÁI TRÊNXE Ô TÔ TOYOTA CAMRY.........................................................................162.1. CÔNG DỤNG, YÊU CẦU HỆ THỐNG LÁI CAMRY.............................162.1.1. Công dụng..............................................................................162.1.2. Yêu cầu...................................................................................162.2. ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU HỆ THỐNG LÁI XE CAMRY.............................162.2.1. Vành tay lái.............................................................................162.2.2. Trục lái....................................................................................172.2.3 Cơ cấu lái.................................................................................182.2.4. Hình thang lái.........................................................................202.3. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC TRỢ LỰC LÁI..............................................212.3.1. Xi lanh lực...............................................................................212.3.2. Bơm thuỷ lực..........................................................................222.3.3. Van phân phối.........................................................................232.4. CẢM GIÁC MẶT ĐƯỜNG VÀ TÍNH TUỲ ĐỘNG................................25CHƯƠNG 3: NHỮNG HƯ HỎNG CỦA HỆ THỐNG LÁI PHƯƠNG PHÁP KIỂMTRA, BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA...........................................................273.1. NHỮNG CHÚ Ý TRONG QUÁ TRÌNH KHAI THÁC, BẢO DƯỠNG......273.2. BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT HỆ THỐNG LÁI XE TOYOTA CAMRY.........283.2.1. Các chế độ bảo dưỡng hệ thống lái........................................283.2.2. Nôi dung kiểm tra, điều chỉnh................................................293.3. CÁC HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH KHẮC PHỤC....................383.3.1. Các hư hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắcphục.................................................................................................383.3.2. Qui trình tháo lắp cơ cấu lái...................................................401KẾT LUẬN................................................................................................47MỞ ĐẦUSản xuất ô tô trên thế giới ngày nay tăng vượt bậc, ô tô trở thànhphương tiện vận chuyển quan trọng về hành khách và hàng hóa. Ở nướcta, số ô tô cũng đang phát triển cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế,mật độ ô tô lưu thông trên đường ngày càng cao. Tính an toàn đượcđánh giá cao.Ngày nay với sự phát triển của nền khoa học kỹ thuật, ngành côngnghiệp ô tô đã chế tạo ra nhiều loại ô tô với hệ thống lái có tính năng kỹthuật rất cao để đảm bảo vấn đề an toàn và tính cơ động.Đồ án em được giao đề tài “Khai thác hệ thống lái trên xe ToyotaCamry”, nội dung của đề tài này giúp em hệ thống được những kiếnthức đã học, tìm hiểu các hệ thống của ô tô nói chung và hệ thống láicủa ôtô Toyota Camry nói riêng, từ đây có thể đi sâu nghiên cứu vềchuyên môn sau này. Đồ án gồm các nội dung chính như sau:Mở đầu.- Chương 1: Tổng quan hệ thống lái trên xe ô tô TOYOTA CAMRY- Chương 2: Cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống lái trên xe ô tôTOYOTA CAMRY- Chương 3: Những hư hỏng của hệ thống lái phương pháp kiểm tra,bảo dưỡng và sửa chữaMặc dù đã rất nỗ lực nhưng đồ án không thể tránh khỏi những thiếu sót.Vì vậy kính mong được sự góp ý của các thầy để đồ án được hoàn thiệnhơn.Em xin chân thành cảm ơn!Hà nội, ngày…tháng…năm20...Học viên thực hiện...................23CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE Ô TÔ1.1. NHỮNG VẨN ĐỀ CHUNG CỦA HỆ THỐNG LÁI1.1.1. CÔNG DỤNG PHÂN LOẠI YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG LÁI1.1.1.1 Công dụngHệ thống lái là hệ thống điều khiển hướng chuyển động của ô tô nhờquay vòng các bánh xe dẫn hướng, với nhiệm vụ thay đổi hoặc giữnguyên hướng chuyển động theo ý muốn của người lái.Hệ thống lái có ảnh hưởng rất lớn đến an toàn chuyển động của xenhất là ở tốc độ cao, do đó chúng không ngừng được hoàn thiện theothời gian.Việc điều khiển hướng chuyển động của xe được thực hiện nhờ vô lăng(vành lái), trục lái (truyền chuyển động quay từ vô lăng tới cơ cấu lái),cơ cấu lái (tăng lục quay của vô lăng để truyền mô men lớn hơn tới cácthanh dẫn động lái), và các thanh dẫn động lái (truyền chuyển động từcơ cấu lái đến các bánh xe dẫn hướng).Kết cấu lái phụ thuộc vào cơ cấu chung của từng loại xe.Để quay vòng được thì người lài cần phải tác dụng vào vô lăng mộtlực, đồng thời để quay vòng được thì cần có một phản lực sinh ra từ mặtđường lên bánh xe.Để quay vòng đúng thì các bánh xe dẫn hướng quay trên những đườngtròn đồng tâm với nhau, đó là tâm quay tức thời khi quay vòng.1.1.1.2. Phân loạiCó nhiều cách để phân loại hệ thống lái ô tô:a)Phân loại theo phương pháp chuyển hướng.+ Chuyển hướng hai bánh xe cầu trước.+ Chuyển hướng tất cả các bánh xe.b)Phân loại hệ thống lái theo đặc tính truyền lực.+ Hệ thống lái cơ khí.4+ Hệ thống lái cơ khí có trợ lực bằng thủy lực hoặc bằng khí nén.c)Phân loại theo kết cấu của cơ cấu lái.+ Cơ cấu lái kiểu trục vit lõm –con lăn.+ Cơ cấu lái kiểu trục vít – răng rẻ quạt và trục vít đai ốc.+ Cơ cấu lái kiểu trục vít – thanh răng.+ Cơ cấu lái kiểu bánh răng – thanh răng.+ Cơ cấu lái kiểu bi tuần hoàn.d)Phân loại theo bố trí vành lái.+ Bố trí vành lái bên phải.+ Bố trí vành lái bên trái.e)Phân loại theo kết cấu đòn dẫn động.+ Dẫn động lái một cầu.+ Dẫn động lái hai cầu.1.1.1.3. Yêu cầu đối với hệ thống lái.An toàn chuyển động trong giao thông vận tải bằng ô tô là chỉ tiêuhàng đầu trong việc đánh giá chất lượng thiết kế và sử dụng phươngtiện hiện nay. Một trong các hệ thống quyết định đến tính toán và ổnđịnh chuyển động của ô tô là hệ thống lái. Để đảm bảo tính êm dịuchuyển động, hệ thống lái cần đảm bảo các yêu cầu sau.+ Hệ thống lái phải đảm bảo dễ dàng điều khiển, nhanh chóng và antoàn+ Đảm bảo ổn định bánh xe dẫn hướng.+ Đảm bảo khả năng quay vòng hẹp dễ dàng.+ Đảm bảo lực lái thích hợp.+ Hệ thống lái không được có độ dơ lớn.+ Đảm bảo khả năng quay vòng bị động của xe.5+ Đảm bảo khả năng an toàn bị động của xe.+ Đảm bảo tỷ lệ thuận giữa góc quay vô lăng với góc quay bánh xedẫn hướng.+ Không đòi hỏi người lái xe một cường độ lao động quá lớn khi điềukhiển ô tô.61.1.2.VẤN ĐỀ QUAY VÒNG, DẪN HƯỚNG ĐỐI VỚI Ô TÔ1.1.2.1. Vấn đề quay vòng của xe.Có nhiều phương pháp để quay vòng đối với ô tô. Cụ thể là:- Quay vòng nhờ điều khiển các bánh xe dẫn hướng.Tùy theo loại ô tô, số bánh xe dẫn hướng có thể từ 1 – 4 bánh. Thôngthường đối với các loại xe du lịch, xe tải nhỏ, trung bình thì sử dụng haibánh trước dẫn hướng. Còn đối với xe có tải trọng lớn, Xe con có tínhnăng thông qua cao thì sử dụng 4 bánh xe dẫn hướng.- Quay vòng bằng cách bẻ gẫy thân xe.Không có bánh xe dẫn hướng, khi quay vòng nhờ khớp nối giữa thân xelà khớp động di chuyển, làm tâm quay vòng chuyển hướng.- Quay vòng nhờ lực kéo trên các bánh chủ động khác nhau.Quay vòng máy kéo loại bánh xích có hai loại:Loại cơ cấu quay vòng với một dòng công suất đến các bánh chủđộng và loại có hai dòng công suất đến bánh chủ động.Loại máy kéo bánh xích quay vòng nhờ lực kéo trên các bánh chủđộng khác nhau.1.1.2.2. Các trạng thái quay vòng của xe.Sự chuyển động và thay đổi hướng chuyển động của xe trên đường làmột quá trình phức tạp. Nếu cho xe chuyển động trên đường vòng vớitốc độ chậm, thì cứ ứng với mỗi vị trí góc quay vành lái nhất định vl , xesẽ quay vòng với một bán kính R 0 tương ứng. Trạng thái quay vòng nàycó thể coi là “quay vòng tĩnh”. Mối tương quan giữa góc quay vành lái vl với bán kính R0 là mối tương quan lý thuyết. Trạng thái quay vòngnày gọi là quay vòng đủ. Trong thực tế quá trình quay vòng là “động”,trang thái “quay vòng đủ” rất ít sẩy ra. Chúng ta thường gặp trạng thái“quay vòng thiếu” và “quay vòng thừa”. Các trạng thái quay vòng động7sẩy ra trên cơ sở của việc tăng tốc độ chuyển động và sự đàn hồi củabánh xe, hệ thống lái.Quay vòng thiếu: Với góc quay vành lái vẫn thực hiện là vl songbán kính quay vòng thực tế lại lớn hơn bán kinh R 0. khi đó để thực hiệnquay vòng, người lái phải tăng góc vành lái một lượng vl .Quay vòng thừa: Khi góc quay vành lái là vl , bán kính quay vòngthực tế nhỏ hơn bán kinh R0. Để xe chuyển động với bán kinh R 0 ngườilái phải giảm góc quay vành lái một lượng vl .RRobxa)RRbxob)Hình 1.1: Các trạng thái quay vòng của ô tôa) Quay vòng thừab) Quay vòng thiếu vt const vt constRqv RoRqv Ro1.1.2.3. Vấn đề dẫn hướng của xe.Dựa vào nhiều yếu tố như điều kiện khai thác kĩ thuật, thời tiết, khíhậu vv... mà người ta thiết kế các xe có hệ thống lái khác nhau.8Xe có số cầu dẫn hướng từ 1 – 2 cầu.Xe có một cấu dẫn hướng: thường sử dụng với các xe ô tô du lịch, ôtô thường, ô tô có tải trọng nhỏ.Xe có hai cầu dẫn hướng: Thường ứng dụng với các xe ô tô tải cỡtrung bình, cỡ lớn và có tính năng thông qua cao.91.1.3.CÁC GÓC ĐẶT BÁNH XE DẪN HƯỚNG.Mặt phảng quay của bánh xe dẫn hướng của ô tô thường không nằmtrong mặt phẳng góc với mặt đường, mà được bố trí lệch ra phía ngoàimột góc , gọi là góc nghiêng ngang của bánh xe dẫn hướng.rbxcHình 1.2: Góc nghiêng ngang của bánh xe dẫn hướngGóc này có tác dụng sau:+ Tránh cho các bánh xe dẫn hướng nghiêng vào trong, do đó tác dụngcủa tải trọng phần trước ô tô, khi các ổ đỡ của trụ quay đứng và vòng bimoay ơ bánh xe dẫn hướng bị mòn.+ Giảm cánh tay đòn a của phản lực tiếp tuyến đối với trụ quay, do đógiảm được tải trọng của hệ thống truyền động lái và lực điều khiển vànhlái của người lái xe khi quay vòng ô tô.Tuy nhiên khi đặt bánh xe dẫn hướng sẽ tồn tại một số vấn đề sauđây:+ Làm tăng góc lệnh của bánh xe khi phản lực ngang của đường cóchiều ngược lại với chiều nghiêng của bánh xe và làm tăng lực cản lăn.10+ Bánh xe có khuynh hướng lăn theo một cung tròn tâm O, trong khinó bắt buộc phải chuyển động tịnh tiến theo tốc độ của xe. Vì vậy ở khuvực tiếp xúc của bánh xe và mặt đường sẽ xuất hiện hiện tượng trượtngang của lốp.Hình 1.3: Góc nghiêng ngang và khuynh hướng lăn tự do của bánh xedẫn hướngĐể khắc phục tình trạng này, người ta còn đặt bánh xe dẫn hướngtheo một độ chụm.Độ chụm: Được xác định bằng hiệu số khoảng cách A và B giữaphía trước và phía sau của hai bánh xe dẫn hướng. Chọn đúng mối tươngquan giữa góc nghiêng ngang và độ chụm thì hiện tượng trượt ngang sẽkhông còn tồn tại. Và trành được sự mài mòn của lốp xe do hiện tượngnày gây lên.11ABHình 1.4: Độ chum của bánh xe dẫn hướng121.1.4. CẤU TẠO CHUNG CỦA HỆ THỐNG LÁI.6574321HÌNH 1.5 Sơ đồ cấu tạo hệ thống lái1: Vành lái, 2: Trục lái, 3: Cơ cấu lái, 4: Đòn quay đứng,5: Thanh kéo dọc, 6: Đòn quay ngang, 7: Hình thang lái* Nguyên lý làm việc: khi đánh lái, người lái tác động lên vành tay lái(1) qua trục lái (2) dẫn đến cơ cấu lái (3). Chuyển động từ cơ cấu láiđược đưa đến bộ phận dẫn động lái thông qua các đòn quay đứng. Dẫnđộng lái gồm thanh kéo dọc (5), đòn quay bên (6) hình thang lái và cáccam quay bên trái, bên phải làm quay bánh xe ở hai bên.a) Vành lái: Vành lái có dạng hình tròn, có các gân nan hoa bố trí quanhvành trong của vành tay lái. Để quay vòng xe, người lái cần tác dụngmột lực lên vô lăng để tạo ra mô mem quay vòng, khi đó hệ thống lái sẽlàm việc.b) Trục lái: Có nhiệm vụ truyền mô men lái xuống cơ cấu lái. Trục lái gồmcó trục lái chính, có thể truyền chuyển động quay vô lăng xuống cơ cấulái. Đầu phía trên của trục lái chính được gia công ren và lỗ lắp then hoađể lắp then hoa lên đó và được giữ chặt bằng một đai ốc.c) Cơ cấu lái: Là một giảm tốc đảm bảo tăng mô men tác động củangười lái đến các bánh xe dẫn hướng, chúng có chức năng giảm lực13đánh lái bằng cách tăng mô men đầu ra. Tỷ số giảm tốc được gọi là tỷ sốtruyền của cơ cấu lái và thường bằng 21 – 25 đồi với xe tải.d) Dẫn động lái: Bao gồm tất cả các chi tiết truyền lực từ cơ cấu lái đếntrục đứng của bánh xe. Vì vậy nó cần đảm bảo các chức năng sau:+ Nhận chuyển động từ cơ cấu lái đến các bánh xe dẫn hướng.+ Đảm bảo quay vòng các bánh xe dẫn hướng sao cho không sẩy rahiện tượng trượt ở tất cả các bánh xe dẫn hướng, đồng thời tạo liên kếtgiữa các bánh xe dẫn hướng.+ Phần cơ bản của dẫn động lái là hình thang lái được tạo bởi cấutrước, đòn ngang và đòn dọc. Nhờ hình thang lái nên khi quay vô lăng đimột góc, các bánh xe dẫn động cũng sẽ quay đi một góc nhất định. Hìnhthang lái có thể bố trí hoặc sau cầu dẫn hướng, tùy theo bố trí chungcủa từng xe.* Quan hệ hình học Ackerman: Là quan hệ biểu thị góc quay của bánhxe dẫn hướng quanh trục trụ đứng, với giả thiết tâm quay vòng của xeLnằm trên đường kéo dài của tâm trục cầu sau.oBRqHình 1.6: Sơ đồ quan hệ hình thang lái14- Để thỏa mãn điều kiện không bị trượt bánh xe sau thì tâm quay vòngphải nằm trên đường kéo dài của tâm cầu sau, mặt khác các bánh xedẫn hướng phải quay theo các góc (đối với bánh xe ngoài), (đối vớibánh xe trong). Quan hệ hình học được xác định theo công thức:cot g cot g BL15Trong đó:B: là khoảng cách của hai đường tâm trụ đứng trong mặt phẳngđi qua tâm trục bánh xe và song song với mặt đường.L: Là chiều dài cơ sở của xe.1.1.5. TRỢ LỰC LÁI.a) Công dụng:- Giảm nhẹ sức lao động của người lái trong việc điều khiển hướngchuyển động của xe ô tô, đặc biệt đối với những xe có tải trọng lớn cómô men cản quay vòng lớn.- Trợ lực lái còn có ý nghĩa nâng cao an toàn chuyển động khi có sự cốsẩy ra ở các bánh xe (nổ lốp, áp suất lốp quá thấp…) và giảm tải trọngva đập truyền lên vành lái, tăng tính tiện nghi và êm dịu trong điềukhiển nên được sử dụng nhiều trên các xe du lịch. Hệ thống lái có trợ lựccó các loại: Thủy lực, khí nén, điện, cơ khí. Loại trợ lực thủy lực với kếtcấu nhỏ gọn được sử dụng nhiều hơn cả.- Lực lái có thể được giảm bằng nhiều cách khác nhau, có thể tăng tỷsố truyền của cơ cấu lái. Tuy nhiên việc này dẫn đến số vòng quay trênvành lái nhiều hơn, người lái phải quay vành lái nhiều dẫn đến phản ứngđiều kiện khó theo ý muốn với những đoạn đường vòng phức tạp. Vì vậyđể thực hiện điều khiển vành lái nhẹ nhàng, nhanh nhậy trong khi đó chỉcần lực lái nhỏ, càn phải có thiết bị trợ lực lái.b) Phân loại:Trợ lực lái có các loại sau:+ Trợ lực khí nén với áp suất trợ lực 0,5 – 0,75 MPa.+ Trợ lực thủy lực với áp suất trợ lực 5 – 12,5 MPa.Hiện nay trên ô tô, trợ lực thủy lực kết cấu nhỏ gọn nhẹ nhàng được sửdụng phổ thông hơn, đặc biệt dễ dàng bố trí trên cơ cấu lái loại trục vít –êcu bi thanh răng – cung răng hoặc trục răng – thanh răng.c) Cấu tạo trợ lực lái thủy lực.Các bộ phận cơ bản của hệ thống lái có trợ lực thủy lực:16Bộ trợ lực lái là một bộ phận điều khiển tự động bao gồm: nguồnnăng lượng, van phân phối và xi lanh lực.- Theo cách bố trí các cụm mà có thể chia ra các loại được thể hiệnnhư sau:441223413312a)4b)4c)31132d)2e)Hình 1.7: Bố trí các bộ phận của trợ lực lái1: Cơ cấu lái, 2: Xi lanh lực, 3: Van phân phối, 4: Nguồn năng lượnga) Cơ cấu lái, van phân phối, xi lanh lực đặt chung.b) Cơ cấu lái, van phân phối, đặt chung.c) Van phân phối, xi lanh lực đặt chung.d) Cơ cấu lái, xi lanh lực đặt chung.e) Cơ cấu lái, van phân phối, xi lanh lực đặt chung.- Theo cách dẫn động nguồn năng lượng:17+ Thiết bị thủy lực dùng công suất động cơ, được dẫn động bởi độngcơ.+ Thiết bị thủy lực dùng công suất mô tơ điện, mô tơ điện đặt riêngbiệt để dẫn động bơn thủy lực.Hệ thống lái có trợ lực thường gặp trên các loại xe hiện đại có cơ cấulái loại trục vit – êcu bi thanh răng – cung răng. Bánh răng – thanh răngvới van phân phối có ba kiểu là: Kiểu van xoay, kiểu trượt và kiểu cánh.* Kiểu van xoay: Đa số lắp trên hệ thống lái có cơ cấu lái thanh răngbánh răng hoặc trục vit êcu bi thanh răng –cung răng.Hình 1.8: Cơ cấu lái trục vít-êcu bi thanh răng–cung răng có trợ lực kiểuvan xoay- Van điều khiển sẽ điều khiển việc đóng mở các đường dầu đến cáckhoang của xilanh lực.- Trục van điều khiển được nối với trục răng bởi thanh xoắn. Trục vanđiều khiển nhận chuyển động từ trục lái.- Van và trục răng nối với nhau qua chốt và quay cùng nhau.+ Nguyên lý làm việc:Khi quay vành lái, để khắc phục mô men cản quay vòng sinh ra ở cácbánh xe. Thanh xoắn bị biến dạng do liên kết với thân van trong và thân18van ngoài qua liên kết chốt làm thân van trong và thân van ngoài quaytương đối với nhau. Khi đó mở đường dầu từ bơm với áp suất cao đếnmột khoang nào đó và mở đường dầu từ khoang đối diện qua van vềbình chứa.Việc đóng mở các đường dầu phụ thuộc vào sự chênh lệch giữa mômen tác động lên vành lái và mô men cản quay vòng làm xoắn thanhxoắn với mức độ khác nhau.* Kiểu van cánh.Van cánh có cấu tạo gồm 2 cánh: Trên mỗi cánh có 2 van, các cánhđược gắn liền với thanh xoắn. Đầu kia của thanh xoắn bắt với trục vítthông qua chốt.Cánh số 1 (Cánh nhỏ nằm phía trong) có các van V 1 V2 các van nàyđóng vai trò điều khiển và dẫn hướng dòng dầu theo các hướng P-A-Thoặc P-B-T phụ thuộc vào sự dịch chuyển vành lái.Cánh số 2 (Cánh lớn phía ngoài) có các van V 3 V4, các van này đóngvai trò điều khiển áp suất dầu tại các điểm A, B (Các khoang xi lanh) phụthuộc vào lực lái.T? bo mPVC¸nh 11V2ABV3C¸nh 2V4TT? bình ch? aHình 1.9: Sơ đồ mạc thủy lực hai cánh19Kết cấu trợ lực lái kiểu van cánh với cơ cấu lái kiểu trục vít – êcu bithanh răng – cung răng.Tại vị trí trung gian: Các cánh số 1 và cánh số 2 ở vị trí trung gian, tấtcả các cửa thân van đều mở. Dầu từ bơm qua các cửa trở về bình chứatạo nên sự thay đổi áp suất làm dịch chuyển piston trợ lực.Khi đánh vòng sang phải:Khi đánh lái sang phải, các van cánh điều khiển đóng mở các cửa cụthể: V1 đóng V2 mở, V3 mở, V4 mở một phần. khi lực tác động lên vành láiđủ lớn thông qua thanh xoắn cánh số 2 sẽ điều khiển đóng hoàn toànvan V4 khi đó áp suất dầu tăng lên, tăng trợ lực cho cơ cấu lái. Ngược lạikhi lực tác động nhỏ, góc xoắn của thanh xoắn nhỏ, khi đó van V 4 sẽ mởmột phần làm áp suất dầu giảm trợ lực lái.Như vậy cánh số 2 đóng vai trò tùy động điều chỉnh áp suất dầu conghĩa sinh ra trợ lực lái phù hợp với lực tác động lên vành lái.Quay vòng sang trái quá trình sẽ ngược lái.1.2. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG LÁI XE TOYOTA CAMRYTrong hệ thống lái, các bánh trước của xe được điều khiển bằng chuyểnđộng quay của vô lăng. Thay đổi chuyển động quay của vô lăng thànhchuyển động sang trái hay sang phải của thanh răng. Cấu tạo đơn giảnvà nhẹ. Hệ thống lái cứng vững và có độ nhạy rất cao.Sơ đồ nguyên lý hệ thống lái có trợ lực thuỷ lực trên xe TOYOTA Camryđược biểu diễn trên (hình 1.1):20Hình 1.1: Sơ đồ bố trí hệ thống lái trên xe TOYOTA CamryQua hình 1.1, ta thấy rõ các cụm chi tiết cơ bản của hệ thống lái xeTOYOTA Camry gồm vành tay lái, trục lái, cơ cấu lái và các thanh dẫnđộng lái. Hệ thống lái trên xe TOYOTA Camry là hệ thống lái dẫn động cơkhí, trợ lực thủy lực sử dụng công suất của động cơ để dẫn động bơmtrợ lực lái tạo áp suất thuỷ lực. Khi xoay vành tay lái 1, qua cơ cấu lái 3sẽ làm tay biên lắc làm con trượt dịch chuyển trong van điều khiển 5,làm thay đổi các tiết diện lưu thông từ bơm dầu 6 và từ van điều khiểnvề bình chứa 7. Áp suất dầu đẩy pit tông trong xi lanh trợ lực lái, lực cầnđể điều khiển vành tay lái sẽ giảm.21CHƯƠNG 2: CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆTHỐNG LÁI TRÊN XE Ô TÔ TOYOTA CAMRY2.1. CÔNG DỤNG, YÊU CẦU HỆ THỐNG LÁI CAMRY2.1.1. Công dụngHệ thống lái là hệ thống điều khiển hướng chuyển động của xe, côngdụng của hệ thống lái là dùng để thay đổi hướng chuyển động hoặc giữcho ôtô duy trì theo một quỹ đạo xác định nào đó.2.1.2. Yêu cầuHệ thống lái phải đảm bảo các yêu cầu sau- Quay vòng ôtô thật ngoặt trong một thời gian ngắn trên một diện tíchbé- Điều khiển lái phải nhẹ nhàng thuận tiện- Động học quay vòng phải đúng để các bánh xe không bị trượt khi quayvòng2.2. ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU HỆ THỐNG LÁI XE CAMRY2.2.1. Vành tay láiVành tay lái có nhiệm vụ tạo ra mô men quay cần thiết khi người lái tácdụng vào. Vành tay lái có dạng vành tròn có nan hoa bố trí không đềuquanh vành trong của vành tay lái được thể hiện cụ thể (hình 2.2.1).Trên vành tay lái có trang bị một phím còi và một số nút điều khiển cáchệ thống khác. Ở dưới phím còi là một túi khí dùng để hỗ trợ giảm vađập cho người lái khi xảy ra tai nạn. Do đó, khi tháo lắp hoặc sửa chữahệ thống lái cần phải cẩn thận và tuân theo một số quy tắc an toàn nhưtháo cực âm ắc quy và đợi sau 90 giây mới được làm việc để đề phòngnổ túi khí. Vành tay lái được bắt với trục lái nhờ rãnh then hoa có dạnghình tam giác và được hãm chặt bằng ê cu.Hình 2.2.1: Vành tay lái xe TOYOTA Camry.2.2.2. Trục lái22Trục lái bao gồm cụm trục lái và trục lái trung gian.- Cụm trục lái: Trục lái chính được lồng vào trong ống trục lái và được gốitrên hai ổ đỡ, một ổ bằng bi và một ổ bằng bạc.- Trục lái trung gian có nhiệm vụ nối trục lái chính với cơ cấu lái.Trục lái được thể hiện trên (hình 2.2.2) gồm trục lái chính truyền chuyểnđộng quay của vành tay lái tới cơ cấu lái và ống đỡ trục lái để gá lắptrục lái vào thân xe.Đầu phía trên của trục lái chính được làm thon, vành tay lái được xiếtvào trục lái bằng một đai ốc.Hình 2.2.2 Trục lái23Trong trục lái có một cơ cấu hấp thụ va đập, cơ cấu này sẽ hấp thụ lựcđẩy tác động lên người lái khi xe bị tai nạn. Trục lái được gá lên thân xethông qua một giá đỡ kiểu dễ vỡ do vậy khi xe bị đâm, trục lái có thể dễdàng bị phá sập. Đầu dưới của trục lái chính nối với cơ cấu lái bằng khớpnối Các đăng để giảm thiểu việc truyền trấn động từ mặt đường qua cơcấu lái lên vô lăng.Cùng với cơ cấu hấp thụ va đập trục lái chính còn có một số cơ cấukhống chế và điều chỉnh tay lái như: Cơ cấu khoá tay lái để khoá cứngtrục lái chính và cơ cấu nghiêng tay lái để người lái có thể điều chỉnh vịtrí vô lăng theo phương thẳng đứng.Trên xe TOYOTA Camry được trang bị hệ thống lái có khả năng thay đổigóc nghiêng của tay lái. Bao gồm một cặp cữ chặn nghiêng, bu lôngkhoá nghiêng, giá đỡ kiểu dễ vỡ, cần nghiêng…Các cữ chặn nghiêng xoay đồng thời với cần nghiêng. Khi cần nghiêng ởvị trí khoá, đỉnh của các cữ chặn nghiêng được nâng lên và đẩy sát vàogiá đỡ dễ vỡ và gá nghiêng, khoá chặt giá đỡ dễ vỡ và bộ gá nghiêng.Mặt khác, khi cần gạt nghiêng được chuyển sang vị trí tự do thì sẽ loạibỏ sự chệnh lệch độ cao của các cữ chặn nghiêng và có thể điều chỉnhtrục lái theo hướng thẳng đứng.2.2.3 Cơ cấu láiCơ cấu lái sử dụng trên xe TOYOTA Camry là loại bánh răng trụ - thanhrăng được thể hiện trên (hình 2.2.3). Cơ cấu lái bánh răng trụ - thanh24răng sử dụng chủ yếu trên các xe công suất nhỏ. Vỏ của cơ cấu lái đượclàm bằng gang, trong vỏ có các bộ phận làm việc của cơ cấu lái, gồmtrục răng ở phía dưới trục lái chính ăn khớp với thanh răng, vỏ của cơcấu lái bánh răng trụ - thanh răng kết hợp làm luôn chức năng của thanhlái ngang trong hình thang lái.Hình 2.2.3 Cơ cấu láiQua hình 2.2.3 ta thấy kết cấu cơ cấu lái bánh răng trụ - thanh răng nhưsau: Trục răng được chế tạo bằng thép, trục răng quay trơn nhờ 2 ổ biđặt trong vỏ của cơ cấu lái. Điều chỉnh các ổ này dùng một êcu lớn épchặt các ổ bi, trên vỏ êcu có phớt che bụi. Để đảm bảo trục răng quaynhẹ nhàng thanh răng có cấu tạo răng nghiêng, phần cắt răng củathanh răng nằm ở phía trái, phần thanh còn lại có tiết diện tròn. Khi vôlăng quay, trục răng quay làm thanh răng chuyển động tịnh tiến sangphải hoặc sang trái trên hai bạc trượt. Sự dịch chuyển của thanh răngđược truyền xuống thanh cam quay qua các đầu thanh răng và đầuthanh lái. Cơ cấu lái đặt trên vỏ xe, để tạo góc ăn khớp lớn cho bộtruyền răng nghiêng thì trục răng đặt nghiêng ngược chiều nghiêng củathanh răng, nhờ vậy sự ăn khớp của bộ truyền lớn, làm việc êm.Khi quay vành tay lái thông qua trục lái thì trục răng 3 sẽ làm dịchchuyển thanh răng 7 qua trái hoặc phải. Hai đầu thanh răng được nối vớibánh xe dẫn hướng qua các khớp cầu và thanh nối sẽ làm quay bánh xedẫn hướng tương ứng với góc đánh vành tay lái. Dẫn hướng thanh răng25
Tài liệu liên quan
- Đồ án tốt nghiệp nghiên cứu hệ thống lái trên xe ô tô innova
- 95
- 8
- 70
- xây dựng và mô phỏng hệ thống treo trên xe ô tô
- 105
- 1
- 3
- Tính toán thiết kế hệ thống phanh trên xe ô tô tải 11 tấn
- 88
- 494
- 0
- Khóa luận xây dựng và mô phỏng hệ thống treo trên xe ô tô MEFA5 LAVI 304n
- 106
- 542
- 0
- Hệ thống lái trên xe ô tô TOYOTA CAMRY
- 56
- 3
- 49
- THiết kế hệ thống lái trên xe tham khảo Toyota Camry 2.5G
- 17
- 431
- 4
- THiết kế hệ thống lái trên xe tham khảo Toyota Camry 2.5G
- 74
- 1
- 6
- khai thác kỹ thuật hệ thống phanh trên xe ô tô
- 69
- 436
- 3
- Khảo sát và tính toán kiểm nghiệm hệ thống phanh trên xe ô tô kia optima 2010
- 86
- 76
- 0
- Khảo sát và tính toán thiết kế hệ thống phanh trên xe ô tô honda civic
- 101
- 89
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.94 MB - 56 trang) - Hệ thống lái trên xe ô tô TOYOTA CAMRY Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Hệ Thống Lái Toyota
-
Cấu Tạo Hệ Thống Lái Trên ô Tô Của Toyota - Tailieuoto
-
Đồ án Khai Thác Hệ Thống Lái Trên Toyota Vios (Có Bản Vẽ) - Tailieuoto
-
Hệ Thống Lái Xe Ô Tô (Cấu Tạo – Phân Loại – Nguyên Lý)
-
Hệ Thống Lái Trên ô Tô Của Toyota - YouTube
-
Khai Thác Hệ Thống Lái Trên Xe Toyota Vios - Tài Liệu Text - 123doc
-
Tổng Hợp đồ án Hệ Thống Lái Các Dòng Xe Toyota | OTO-HUI
-
ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG LÁI TRÊN Ô TÔ VIOS
-
ĐỒ ÁN KHAI THÁC HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE TOYOTA HAICE
-
Đồ án Khai Thác Hệ Thống Lái Trên Xe Toyota Vios - Tài Liệu đại Học
-
Tổng Quan Các Hệ Thống Trợ Lực Lái Hiện Nay
-
Chia Sẻ đồ án ô Tô: Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống Lái - OBD Việt Nam
-
Đề Tài: Nghiên Cứu Chung Hệ Thống Lái Trợ Lực điện Trên Toyota
-
Đề Tài: Thiết Kế Hệ Thống Lái Xe TOYOTA INNOVA G 2010, 9đ