Hệ Thống Lạnh Công Nghiệp Là Gì? - Tủ Sấy Yến

Nếu như gia đình đang tìm thiết bị lạnh cho khu vực có diện tích rộng lớn?. Việc tìm hiểu về hệ thống lạnh công nghiệp?. Để chọn loại nào phù hợp với nhu cầu của mình công việc và doanh nghiệp. Nội dung bài viết này sẽ giúp mọi người có cách nhìn bao quát hơn sẽ là câu trả lời mà bạn đang tìm kiếm.

Tìm hiể về hệ thống lạnh công nghiệp là gì?

Là một trong những giải pháp thích hợp cho những người dùng có yêu cầu làm mát ở không gian rộng lớn. Với hoạt động của hệ thống chủ yếu tận dụng nguồn năng lượng ẩm có trong khí quyển bay hơi để tạo nên không khí mát.

Các bộ phận không thể thiếu cũng như cần có trong một hệ thống lạnh bao gồm: Dàn nóng, dàn lạnh, thiết bị điều khiển và máy nén,… Và một số các loại vật tư khác kèm theo cho hoạt động của một thiết bị.

  1. Tìm hiể về hệ thống lạnh công nghiệp là gì?
  2. Công dụng hệ thống máy lạnh công nghiệp
  3. Vai trò hệ thống làm lạnh
  4. Cấu tạo hệ thống làm lạnh
    1. Máy nén:
    2. Role nhiệt:
    3. Cảm biến nhiệt:
    4. Ống dẫn ga:
    5. Van tiết lưu:
    6. Tủ điều khiển:
  5. Ưu điểm hệ thống máy lạnh công nghiệp
  6. Lưu ý cần thiết khi sử dụng

Công dụng hệ thống máy lạnh công nghiệp

Hệ thống lạnh hay hệ thống máy sấy lạnh mini hoặc công nghiệp thường được ứng dụng sử dụng nhiều. Bởi có thể ứng dụng nhiều vào các thiết bị và hoạt động trong cuộc sống. Người dùng có thể sử dụng chúng trong công nghiệp điện lạnh, hóa chất hay kể cả là chế biến bảo quảng thực phẩm và lĩnh vực khác.

Với tính năng làm mát hệ thống hoạt động tốt trong vai trò giữ được hầu hết các loại thực phẩm tươi trong thời gian dài. Khả năng làm lạnh nhanh và có thể hoạt động ở một diện tích lớn như nhà hàng khách sạn.. mà máy lạnh dân dụng không thể sử dụng đáp ứng được.

Vai trò hệ thống làm lạnh

Có khả năng điều chỉnh nhiệt độ không gian kho, nhà máy xuống đúng mức nhiệt được yêu cầu bảo quản. Mỗi loại sản phẩm cần dùng mức nhiệt độ bảo quản khác nhau cho các sản phẩm và nhu cầu lĩnh vực khác. Vì thế kế cấu hệ thống lạnh cũng có những khác biệt nhằm thực hiện đúng theo nhu cầu sử dụng cấu tạo của chúng và một vài thiết bị khác.

Cấu tạo hệ thống làm lạnh

Với một hệ thống lạnh sẽ được cấu tạo cơ bản để có thể đảm nhận một nhiệm vụ riêng. Dưới đây là từng bộ phận và nhiệm vụ cụ thể sẽ hoạt động trong một hệ thống.

sơ đô hệ thống máy làm lạnh

sơ đô hệ thống máy làm lạnh

Máy nén:

Là bộ phận quan quang trọng nhất. Vì nó có thể duy trì hoạt động của hệ thống. Cụ thể là thiết bị này sẽ nén môi chất bay hơi ở dàn lạnh thành dạng hơi. Môi chất sau khi nén sẽ có nhiệt độ và áp suất cao. Bên cạnh đómáy nén cũng giúp tuân hoàn môi chất ở bên trong hệ thống lam lạnh.

Role nhiệt:

Linh kiện có chức năng vô cùng quan trọng để đảm bảo cũng như ngắt mạch điện khi máy nén có nhiệt độ quá cao trong lúc hoạt động.

Cảm biến nhiệt:

Đây là một trong những bộ phận dùng để do nhiệt mà hầu như các hệ thống lạnh nào cũng có. Bộ phận giúp kiểm soát hoạt động của một hệ thống thiếu lạnh thì hoạt động mà đủ lạnh thì sẽ ngắt.

Ống dẫn ga:

Đường ống này được nối từ dàn nóng đến dàn lạnh và cũng liên quan đến các bộ phận khác. Với mỗi kích thước sẽ phụ thuộc vào công suất làm lạnh khác nhau, đường dân và đường hồi về các dàn.

Van tiết lưu:

Bộ phận này được nối từ thể lỏng đến thể khí. Tại đây, nhiệt độ của môi chất sẽ bị giảm xuống rất thấp trước khi tới dàn lạnh.

Tủ điều khiển:

Thực hiện các kiểm soát và điều khiển hoạt động trong cả hệ thống làm lạnh.Thiết bị sẽ điều phối hệ thống có thể hoạt động theo thông số được cài sẵn. Nó thường gắn bộ phận báo hiệu để thông báo khi cần thiết đến người dùng.

máy làm lạnh công suất lớn

máy làm lạnh công suất lớn

Ưu điểm hệ thống máy lạnh công nghiệp

Về các hệ thống lạnh công nghiệp có nhiều loại máy mang đến công dụng đa dạng khác nhau và có các ưu nhược điểm khác nhau. Nhìn chung, có một hệ thống đáp ứng tốt:

– Công suất hoạt động lớn có thể từ 5 ton – hàng nghìn ton

– Độ bền cao có tính ổn định trong quá trình hoạt động

– Thích hợp cho hầu hết các công trình có diện tích lớn

– Thiết kế ống nước lạnh khá gọn nhẹ để có thể lắp đặt cho các vị trí và khu vực khác nhau.

– Trang bị nhiều cấp giảm tải để có thể điều chỉnh công suất hoạt động. Thông thường hiện nay, nếu một máy sẽ có 3 – 5 cấp giảm tải. Các hệ thống có nhiều cụm máy thì sẽ có số lượng cấp giảm tải càng lớn.

– Tiết kiệm không gian lắp đặt hệ thống và các bộ phận. Nếu một hệ thống làm lạnh sử dụng cho không gian lớn thường sẽ tốt hơn việc lắp đặt nhiều thiết bị riêng lẻ cho từng khu vực để bố trí hoạt động.

– Khả năng về tính linh động cao. Việc mở rộng diện tích làm mát, thì cũng chỉ cần điều chỉnh trong hệ thống lạnh. Cũng có thể thay đổi công suất cao hơn hoặc giảm đi mà không cần phải lắp đặt mới sao cho phù hợp với nhu cầu.

– Không cần phải thực hiện quá nhiều thao tác để có đi vào hoạt động. Quá trịnh vận hành nên dễ dàng để có thể xử lý được khi gặp các vấn đề.

Lưu ý cần thiết khi sử dụng

Để hệ thống lạnh hoạt động tốt với quy mô lớn hoặc rất rất lớn cần phải cân nhắc và tính toán không gian như thế nào để đạp ứng được. Người sử dụng cần lắp cũng như bố trí một không gian sao cho hợp lý để đặt vị trí hệ thống thuận tiện. Các yếu tố quan tâm tiếp theo có thể là mặt bằng, tiếng ồn, nhiệt độ,..

Từ các tiện ích mà ứng dụng hệ thống lạnh công nghiệp mang lại nhiều tính năng để có thể sử dụng. Tùy thuộc vào, tính chất hoạt động không gian sử dụng và tài chính mà chọn hệ thống lạnh công nghiệp sao cho phù hợp.

Với sự tiện lợi và các ưu điểm đem lại sẽ giúp cho người dung và doanh nghiệp có được sản phẩm mình cần dùng. Sự rõ rang nhất là khi được áp dụng vào trong các thiết bị sấy với nguyên lý hoạt động làm lạnh nhanh trong thời gian ngắn. Vậy máy sấy hoa quả loại nào tốt khi áp dụng hệ thống sấy chân không trong công nghiệp sản xuất thì hãy cùng chúng toi tiềm hiểu qua bài sau.

Bài viết liên quan:

Nên chọn máy sấy lạnh hay nóng trong chế biến

Từ khóa » Hệ Thống Lạnh Công Nghiệp