Hệ Thống Lý Thuyết, Phương Pháp Giải, Bài Tập Lý 10 - Tài Liệu Text
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Vật lý
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 84 trang )
NĂM HỌC: 2017 –2018CÔNG THỨC TÍNH NHANH VẬT LÝ 10HỆ THỐNG KIẾN THỨC VÀ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÍ 10HỌC KỲ I (NÂNG CAO)I. Chuyển động thẳng đều:1. Vận tốc trung bìnhstv1t1 + v 2 t 2 + ... + v n t nb. Công thức khác: v tb =t1 + t 2 + ... + t na. Trường hợp tổng quát: v tb =c. Một số bài toán thường gặp:Bài toán 1: Vật chuyển động trên một đoạn đường thẳng từ địa điểm A đến địa điểm B phảimất khoảng thời gian t. vận tốc của vật trong nửa đầu của khoảng thời gian này là v 1 trong nửacuối là v2. vận tốc trung bình cả đoạn đường AB:v tb =v1 + v 22Bài toán 2:Một vật chuyển động thẳng đều, đi một nửa quãng đường đầu với vận tốc v 1, nửaquãng đường còn lại với vận tốc v2 Vận tốc trung bình trên cả quãng đường:v=2v1v 2v1 + v 22. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều:x = x0 + v.tDấu của x0Dấu của vrx0 > 0 Nếu tại thời điểm ban đầu chất điểm ở vị thí v > 0 Nếu v cùng chiều 0xrthuộc phần 0xv < 0 Nếu v ngược chiều 0xx0 < 0 Nếu tại thời điểm ban đầu chất điểm ở vị thíthuộc phần 0x,x0 = 0 Nếu tại thời điểm ban đầu chất điểm ở gốctoạ độ.3. Bài toán chuyển động của hai chất điểm trên cùng một phương:Xác định phương trình chuyển động của chất điểm 1:x1 = x01 + v1.t (1)Xác định phương trình chuyển động của chất điểm 2:x2 = x02 + v2.t (2)Lúc hai chất điểm gặp nhau x1 = x2 ⇒ t thế t vào (1) hoặc (2) xác định được vị trí gặp nhauKhoảng cách giữa hai chất điểm tại thời điểm td = x 01 − x 02 + ( v 01 − v 02 ) tII. Chuyển động thẳng biến đổi đều1. Vận tốc: v = v0 + at2. Quãng đường : s = v 0 t +at 223. Hệ thức liên hệ :v − v02 = 2as2⇒ v = v02 + 2as;a =v 2 − v 02v 2 − v02;s =2s2a2HỆ THỐNG KIẾN THỨC VÀ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÍ 104. Phương trình chuyển động : x = x 0 + v 0 t +1 2at2Chú ý: Chuyển động thẳng nhanh dần đều a.v > 0.; Chuyển động thẳng chậm dần đều a.v < 05. Bài toán gặp nhau của chuyển động thẳng biến đổi đều:- Lập phương trình toạ độ của mỗi chuyển động :x1 = x 02 + v02 t +a1t 2a t2; x 2 = x 02 + v 02 t + 122- Khi hai chuyển động gặp nhau: x1 = x2 Giải phương trình này để đưa ra các ẩn của bàitoán.Khoảng cách giữa hai chất điểm tại thời điểm td = x1 − x 2Dấu của x0x0 > 0 Nếu tại thời điểm ban đầu chất điểm ở vịthí thuộc phần 0xx0 < 0 Nếu tại thời điểm ban đầu chất điểm ở vịthí thuộc phần 0x,x0 = 0 Nếu tại thời điểm ban đầu chất điểm ởgốc toạ độ.6. Một số bài toán thường gặp:Bài toán 1: Một vật chuyển động thẳng nhanhtrong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau làGiải hệ phương trìnhDấu của v0 ; ar rv0; a > 0 Nếu v;a cùng chiều 0xr rv ; a < 0 Nếu v;a ngược chiều 0xdần đều đi được những đoạn đường s 1và s2t. Xác định vận tốc đầu và gia tốc của vật.at 2v s1 = v 0 t +⇒ 02as + s = 2v t + 2at 201 2Bài toán 2: Một vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau khi đi được quãng đườngs1 thì vật đạt vận tốc v1. Tính vận tốc của vật khi đi được quãng đường s 2 kể từ khi vật bắt đầuchuyển động.v 2 = v1s2s1Bài toán 3:Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu:- Cho gia tốc a thì quãng đường vật đi được trong giây thứ n:∆s = na −a2- Cho quãng đường vật đi được trong giây thứ n thì gia tốc xác định bởi:a=∆s1n−2Bài toán 4: Một vật đang chuyển động với vận tốc v0 thì chuyển động chầm dần đều:- Nếu cho gia tốc a thì quãng đường vật đi được cho đến khi dừng hẳn: s =− v022a3HỆ THỐNG KIẾN THỨC VÀ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÍ 10− v 02- Cho quãng đường vật đi được cho đến khi dừng hẳn s , thì gia tốc: a =2s− v0- Cho a. thì thời gian chuyển động:t =aa2∆sa=1- Nếu cho quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng là ∆s , thì gia tốc :t−2- Nếu cho gia tốc a, quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng: ∆s = v 0 + at −Bài toán 5: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với gia tốc a, vận tốc ban đầu v 0:- Vận tốc trung bình của vật từ thời điểm t1 đến thời điểm t2:v TB = v0 +( t1 + t 2 ) a2- Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 đến thời điểm t2:s = v 0 ( t 2 − t1 ) +(t22− t12 ) a2Bài toán 6: Hai xe chuyển động thẳng đều trên cùng 1 đường thẳng với các vận tốc không đổi.Nếu đi ngược chiều nhau, sau thời gian t khoảng cách giữa 2 xe giảm một lượng a. Nếu đicùng chiều nhau, sau thời gian t khoảng cách giữa 2 xe giảm một lượng b. Tìm vận tốc mỗi xe:Giải hệ phương trình: v1 + v 2 = a.t( a − b) t ; v = ( a + b) t⇒ v1 =222 v 2 − v1 = b.tIII. Sự rơi tự do:Chọn gốc tọa độ tại vị trí rơi, chiều dương hướng xuông, gốc thời gian lúcvật bắt đầu rơi.1. Vận tốc rơi tại thời điểm t v = gt.2. Quãng đường đi được của vật sau thời gian t :s=1 2gt23. Công thức liên hệ: v2 = 2gs4. Phương trình chuyển động: y =gt 225. Một số bài toán thường gặp:Bài toán 1: Một vật rơi tự do từ độ cao h:- Thời gian rơi xác định bởi: t =2hg- Vận tốc lúc chạm đất xác định bởi: v = 2gh- Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng:∆s = 2gh −g2Bài toán 2: Cho quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng: ∆s4HỆ THỐNG KIẾN THỨC VÀ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÍ 10∆s 1+g 2g- Vận tốc lúc chạm đất: v = ∆s +2-Tthời gian rơi xác định bởi: t =2g ∆s 1 - Độ cao từ đó vật rơi: h = . + ÷2 g 2Bài toán 3: Một vật rơi tự do:- Vận tốc trung bình của chất điểm từ thời điểm t 1 đến thời điểm t2:v TB =( t1 + t 2 ) g2- Quãng đường vật rơi được từ thời điểm t1 đến thời điểm t2:(ts=22− t12 ) g2IV. Chuyển động ném đứng từ dưới lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu v 0: Chọn chiểudương thẳng đứng hướng lên, gốc thời gian lúc ném vật.1. Vận tốc: v = v0 – gtgt 22. Quãng đường: s = v 0 t −2223. Hệ thức liên hệ: v − v0 = −2gs4. Phương trình chuyển động : y = v0 t −gt 225. Một số bài toán thường gặp:Bài toán 1: Một vật được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc đầu v 0 :v 02- Độ cao cực đại mà vật lên tới: h max =2g2v0- Thời gian chuyển động của vật : t =gBài toán 2: Một vật được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất . Độ cao cực đại mà vật lên tới làh max- Vận tốc ném : v 0 = 2gh max- Vận tốc của vật tại độ cao h1 : v = ± v 02 − 2gh1V. Chuyển động ném đứng từ dưới lên từ độ cao h0 với vận tốc ban đầu v0 :Chọn gốc tọa độ tại mặt đất chiểu dương thẳng đứng hướng lên, gốc thời gian lúc ném vật.1. Vận tốc: v = v0 - gtgt 22223. Hệ thức liên hệ: v − v0 = −2gs2. Quãng đường: s = v 0 t −4. Phương trình chuyển động : y = h 0 + v 0 t −gt 225HỆ THỐNG KIẾN THỨC VÀ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÍ 105. Một số bài toán thường gặp:Bài toán 1: Một vật ở độ cao h0 được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc đầu v0 :- Độ cao cực đại mà vật lên tới: h max = h 0 +- Độ lớn vận tốc lúc chạm đất v =v022gv 02 + 2gh 0- Thời gian chuyển động :t=v 02 + 2gh 0gBài toán 2: Một vật ở độ cao h 0 được ném thẳng đứng lên cao . Độ cao cực đại mà vật lên tớilà hmax :- Vận tốc ném : v 0 = 2g ( h max − h 0 )- Vận tốc của vật tại độ cao h1 : v = ± v 02 + 2g ( h 0 − h1 )- Nếu bài toán chưa cho h0 , cho v0 và hmax thì :h 0 = h max −v 202gVI. Chuyển động ném đứng từ trên xuống : Chọn gốc tọa độ tại vị trí ném ; chiểu dươngthẳng đứng hướng vuống, gốc thời gian lúc ném vật.1. Vận tốc: v = v0 + gt2. Quãng đường: s = v 0 t +gt 22223. Hệ thức liên hệ: v − v0 = 2gs . 4. Phương trình chuyển động: y = v0 t +gt 225. Một số bài toán thường gặp:Bài toán 1: Một vật ở độ cao h được ném thẳng đứng hướng xuống với vận tốc đầu v 0:- Vận tốc lúc chạm đất: v max =v 02 + 2gh- Thời gian chuyển động của vật t =v 02 + 2gh − v 0g- Vận tốc của vật tại độ cao h1: v =v 02 + 2g ( h − h1 )Bài toán 2: Một vật ở độ cao h được ném thẳng đứng hướng xuống với vận tốc đầu v 0 (chưabiết). Biết vận tốc lúc chạm đất là vmax:- Vận tốc ném: v 0 =- Nếu cho v0 và vmaxv 2max − 2ghv 2max − v 02chưa cho h thì độ cao: h =2gBài toán 3: Một vật rơi tự do từ độ cao h. Cùng lúc đó một vật khác được ném thẳng đứngxuống từ độ cao H (H> h) với vận tốc ban đầu v0. Hai vật tới đất cùng lúc:v0 =H−h2gh2h6HỆ THỐNG KIẾN THỨC VÀ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÍ 10VI. Chuyển động ném ngang: Chọn gốc tọa độ tại vị trí ném, Ox theo phương ngang, Oythẳng đứng hướng xuống.1. Các phương trình chuyển động:- Theo phương Ox: x = v0t- Theo phương Oy: y =1 2gt22. Phương trình quỹ đạo: y =4.Tầm bay xa: L = v02hgg 2x2v 023. Vận tốc: v =v 02 + ( gt )5. Vận tốc lúc chạm đất: v =2v 02 + 2ghIV. Chuyển động của vật ném xiên từ mặt đất: Chọn gốc tọa độ tại vị trí ném, Ox theophương ngang, Oy thẳng đứng hướng lên1. Các phương trình chuyển động:gt 22g.x 22. Quỹ đạo chuyển động y = tan α.x − 22v0 cos 2 αx = v 0 cos α.t; y = v 0 sin α.t −2. Vận tốc: v =( v0 cos α ) + ( v0 sin α − gt )4. Tầm bay xa: L =223. Tầm bay cao: H =v 02 sin 2 α2gv 02 sin 2αgVII. Chuyển động tròn đều:1. Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều.- Điểm đặt: Trên vật tại điểm đang xét trên quỹ đạo.- Phương: Trùng với tiếp tuyến và có chiều của chuyển động.∆s= hằng số.∆t2πr2. Chu kỳ: T =v- Độ lớn : v =4. Tốc độ góc: ω =∆ϕ∆t3. Tần số f: f =1T5. Tốc độ dài: v =∆s∆ϕ=r= rω∆t∆t6. Liên hệ giữa tốc độ góc với chu kì T hay với tần số fv = rω =2πr2π= 2πf; ω=TTr7. Gia tốc hướng tâm a ht- Điểm đặt: Trên chất điểm tại điểm đang xét trên quỹ đạo- Phương: Đường thẳng nối chất điểm với tâm quỹ đạo.- Chiều: Hướng vào tâm7HỆ THỐNG KIẾN THỨC VÀ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÍ 10v2- Độ lớn: a ht == ω2 rrChú ý: Khi vật có hình tròn lăn không trượt, độ dài cung quay của 1 điểm trên vành bằngquãng đường đi8. Một số bài toán thường gặp:Bài toán 1: Một đĩa tròn quay đều quanh một trục đi qua tâm đĩa bán kính của đĩa là R. Sosánh tốc độ góc ω ; tốc độ dài v và gia tốc hướng tâm a ht của một điểm A và của một điểm Bnằm trên đĩa; điểm A nằm ở mép đĩa, điểm B nằm trên đĩa cách tâm một đoạn R 1 =- Tốc độ góc của điểm A và điểm B bằng nhau ωA = ωB- Tỉ số Tốc độ dài của điểm A và điểm B:Rnv A ωR R===nv B ωR 1 Rn- Tỉ số gia tốc hướng tâm của điểm A và điểm B:a A R B .v A2 1 2== .n = na B R A .v 2B nBài toán 2: Kim phút của một đồng hồ dài gấp n lần kim giờ.- Tỉ số tốc độ dài của đầu kim phút và kim giờ:vpvgωpωg=R p TgR g Tp= 12n- Tỉ số tốc độ góc của đầu kim phút và kim giờ:=TgTp= 12- Tỉ số gia tốc hướng tâm của đầu kim phút và kim giờ:ω= pa g ωgap2 Rg= 144n÷÷ RpVIII. Tính tương đối của chuyển động:1. Công thức vận tốcrrrv1,3 = v1,2 + v 2,32. Một số trường hợp đặc biệt:rra. Khi v1,2 cùng hướng với v 2,3 :rrrv1,3 cùng hướng với v1,2 và v 2,3v1,3 = v1,2 + v 2,3rrb. Khi v1,2 ngược hướng với v 2,3 :rv1,3 cùng hướng với vec tơ có độ lớn lơn hơnv1,3 = v1,2 − v 2,3rrc. Khi v1,2 vuông góc với v 2,3 :8HỆ THỐNG KIẾN THỨC VÀ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÍ 1022v1,3 = v1,2+ v2,3rrv1,3 hớp với v1,2 một góc α xác định bởivtan α = 2,3 ⇒ αv1,23. Một số bài toán thường gặp:Bài toán 1:Một chiếc ca nô chạy thẳng đều xuôi dòng chảy từ A đến B hết thời gian là t 1, vàkhi chạy ngược lại từ B về A phải mất thời gian t2 .Thời gian để ca nô trôi từ A đến B nếu ca nô tắt máy:t=s2t t= 12v 23 t 2 − t1Bài toán 2:Một chiếc ca nô chạy thẳng đều xuôi dòng chảy từ A đến B hết thời gian là t 1, vàkhi chạy ngược lại từ B về A phải mất t 2 giờ. Cho rằng vận tốc của ca nô đối với nước v 12 tìmv23; ABs s= (1)t1 2s,Khi ngược dòng: v13 = v12 − v 23 = (2)t2Khi xuôi dòng: v13 = v12 + v 23 =Giải hệ (1); (2) suy ra: v23; sIX. Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểmr ur uur1. Tổng hợp lực F = F1 + F2 Phương pháp chiếu:Chiếu lên Ox, Oy : Fx = F1x + F2x⇒ F = Fx2 + Fy2F=F+F1y2y yrF hợp với trục Ox 1 góc α xác định bởi:F +Ftan α = 1y 2 y ⇒ αF1y + F2 yPhương pháp hình học:uruura. F1 cùng hướng với F2 :uururF cùng hướng với F1 ; F = F1 + F2uruurb. F1 ngược hướng với F2 :uurF cùng hướng với vectơ lực có độ lớn lớn hơnF = F1 − F2uruurc. F1 vuông góc với F2 :F = F12 + F229HỆ THỐNG KIẾN THỨC VÀ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÍ 10urF2rF hợp với F1 một góc α xác định bởi tan α = F1uruurd. Khi F1 hợp với F2 một góc α bất kỳ:F = F12 + F22 + 2F1F2 cosα3. Điều kiện cân băng của chất điểm:a. Điều kiện cân bằng tổng quát:r rrrF1 + F2 + ... + Fn = 0b. Khi có 2 lực: Muốn cho chất điểm chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thìhai lực phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiềur rrF1 + F2 = 0c. Khi có 3 lực: Muốn cho chất điểm chịu tác dụng của ba lực ở trạng thái cân bằng thì hợplực của hai lực bất kỳ cân bằng với lực thứ bar r r rF1 + F2 + F3 = 0X. Các định luật Niu tơn1. Định luật 1 Newton Nếu không chịu tác dụng cuả một lực nào hoặc chịu tác dụng củacác lực có hợp lực bằng 0 thì vật giữ nguyên trạng thái đứng yên hay chuyển động thẳng đều.rr Frr2. Định luật II Newton a = Hoặc là: F = m.amur Tronguur trườngr hợp vậtr chịu tác dụng của nhiều lực thì gia tốc của vật được xác định bờiF1 + F2 + .... + Fn = m.a3. Định luật III NewtonKhi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực .Hai lựcnày là hai lực trực đốirrFAB = − FBA4. Một số bài toán thường gặp:Bài toán 1: Một vật cân bằng chịu tác dụng của n lực:ur uurrrF1 + F2 + .... + Fn = 0Chiếu lên Ox; Oy: F1x + F2x + ... + Fnx = 0 F1x + F2x + ... + Fnx = 0Giải hệ suy ra đại lượng vật lý cần tìm.Bài toán 2: Một quả bóng đang chuyển động với vận tốc v 0 thì đập vuông góc vào một bứctường, bóng bật ngược trở lại với vận tốc v, thời gian va chạm ∆t . Lực của tường tác dụngvào bóng có độ lớn.:F=mv + v0∆trrBài toán 3: Lực F truyền cho vật khối lượng m1 gia tốc a1; lực F truyền cho vật khối lượngm2 gia tốc a2:Ta có hệ thức liên hệ:a 2 m1=a1 m 210HỆ THỐNG KIẾN THỨC VÀ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÍ 10rrBài toán 4: Lực F truyền cho vật khối lượng m1 gia tốc a1; lực F truyền cho vật khối lượngm2 gia tốc a2:- Lực F truyền cho vật khối lượng m1 + m2 một gia tốc a:1 1 1= +a a1 a 2- Lực F truyền cho vật khối lượng m1 - m2 một gia tốc a:1 1 1= −a a1 a 2Bài toán 5: Dưới tác dụng của lực F nằm ngang, xe lăn có khối lượng m chuyển động khôngvận tốc đầu, đi được quãng đường s trong thời gian t. Nếu đặt thêm vật có khối lượng Δm lênxe thì xe chỉ đi được quãng đường s, trong thời gian t Bỏ qua ma sát.Ta có mối liên hệ:m + ∆m s= ,msBài số 6: Có hai quả cầu trên mặt phẳng nằm ngang. Quả cầu 1 chuyển động với vận tốc v 0đến va chạm với quả cầu 2 đang nằm yên. Sau va chạm hai quả cầu cùng chuyển động theohướng cũ của quả cầu 1 với vận tốc v.Ta có mối liên hệ:m1v=m 2 v − v0Bài số 7: Quả bóng A chuyển động với vận tốc v 1 đến đập vào quả bóng B đang đứng yên (v 2,= 0). Sau va chạm bóng A dội ngược trở lại với vận tốc v1 , còn bóng B chạy tới với vận tốcv,2 . Ta có hệ thức liên hệ:m1v,= , 2m 2 v1 + v1Bài số 8: Quả bóng khối lượng m bay với vận tốc v 0đến đập vào tường và bậttrở lại với vận tốc có độ lớn không đổi (hình vẽ). Biết thời gian va chạm là ∆t. Lực của tường tác dụng vào bóng có độ lớn:F=αα2mv 0cosα∆tBài số 9: Hai quả bóng ép sát vào nhau trên mặt phẳng ngang. Khi buông tay, hai quả bóng lănđược những quãng đường s1 và s2 rồi dừng lại. Biết sau khi dời nhau, hai quả bóng chuyểnđộng chậm dần đều với cùng gia tốc. Ta có hệ thức:2 m2 s1÷ = m1 s 2XI. Các lực cơ học:1. Lực hấp dẫn- Điểm đặt: Tại chất điểm đang xét- Phương: Đường thẳng nối hai chất điểm.- Chiều: Là lực hút- Độ lớn: Fhd = Gm1m 2r2G = 6,67.10-11N.m2/kg2 : hằng số hấp dẫn11HỆ THỐNG KIẾN THỨC VÀ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÍ 102. Trọng lực:- Điểm đặt: Tại trọng tâm của vật.- Phương: Thẳng đứng.- Chiều: Hướng xuống.- Độ lớn: P = m.g3. Biểu thức của gia tốc rơi tự do- Tại độ cao h: g h = G- Gần mặt đất: g = GM( R + h)2MR22g R - Do đó: h = ÷g R+h4. Lực đàn hồi của lò xo- Phương: Trùng với phương của trục lò xo.- Chiều: Ngược với chiều biến dạng cuả lò xo- Độlớn: Tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xoFđh = k.∆lk(N/m) : Hệ số đàn hồi (độ cứng) của lò xo.∆l : độ biến dạng của lò xo (m).2. Lực căng của dây:- Điểm đặt: Là điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật.- Phương: Trùng với chính sợi dây.- Chiều: Hướng từ hai đầu dây vào phần giữa của sợi dây (chỉ là lực kéo)3. Lực ma sát nghỉ.r- Giá cuả Fmsn luôn nằm trong mặt phẳng tiếp xúc giữa hai vật.r- Fmsn ngược chiều với ngoại lực tác dụng vào vật.- Lực ma sát nghỉ luôn cân bằng với ngoại lực tác dụng lên vật. F mns = FKhi F tăng dần, Fmsn tăng theo đến một giá trị F M nhất định thì vật bắt đầu trượt. F M là giá trịlớn nhất của lực ma sát nghỉFmsn ≤ FM ; FM = µ n NVới µ n : hệ số ma sát nghỉFmsn ≤ FM ; Fmsn = FxFx thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc4. Lực ma sát trượt- Lực ma sát trượt tác dụng lên một vật luôn cùng phương và ngược chiều với vận tốctương đối của vật ấy đối với vật kia.- Độ lớn cuả lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc, không phụ thuộcvào tốc độ của vật mà chỉ phụ thuộc vào tính chất của các mặt tiếp xúc- Lực ma sát trượt tỉ lệ với áp lực N:Fmst = µ t Nµtlà hệ số ma sát trượt5. Lực ma sát lăn12HỆ THỐNG KIẾN THỨC VÀ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÍ 10Lực ma sát lăn cũng tỷ lệ với áp lực N giống như lực ma sát trượt, nhưng hệ số ma sát lănnhỏ hơn hệ số ma sát trượt hàng chục lần.6 Lực quán tính- Điểm đặt : Tại trọng tâm của vậtr- Hướng : Ngược hướng với gia tốc a của hệ quy chiếu- Độ lớn :Fqt = m.a7. Lực hướng tâm- Điểm đặt: Trên chất điểm tại điểm đang xét trên quỹ đạo- Phương: Dọc theo bán kính nối chất điểm với tâm quỹ đạo- Chiều: Hương vào tâm của quỹ đạo- Độ lớn: Fht = ma ht = m.v2= mω2 rr8. Lực quán tính li tâm- Điểm đặt: Trên chất điểm tại điểm đang xét trên quỹ đạo- Phương: Dọc theo bán kính nối chất điểm với tâm quỹ đạo- Chiều: Hướng xa tâm của quỹ đạo- Độ lớn: Flt = m.v2= mω2 rrXII. Phương pháp động lực học1 . Bài toán thuận :r r rBiết các lực tác dụng : F1 , F1 ,...Fn Xác định chuyển động : a, v, s, tPhương pháp giải :- Bước 1 : Chọn hệ quy chiếu thích hợp.- Bước 2 : Vẽ hình – Biểu diễn các lực tác dụng lên vật- Bước 3 : Xác định gia tốc từ định luật II Newtonrr rrFhl = F1 + F2 + ... = ma (1)Chiếu (1) lên các trục toạ độ suy ra gia tốc a a =Fhl(2)m- Bước 4 : Từ (2), áp dụng những kiến thức động học, kết hợp điều kiện đầu để xác định v,t, s2 . Bài toán ngược: Biết chuyển động : v, t, s Xác định lực tác dụngPhương pháp giải :- Bước 1 : Chọn hệ quy chiếu thích hợp.- Bước 2 : Xác định gia tốc a dựa vào chuyển động đã cho (áp dụng phần động học )- Bước 3 : Xác định hợp lực tác dụng vào vật theo định luật II NiutơnFhl = ma- Bước 4 : Biết hợp lực ta suy ra các lực tác dụng vào vật .3. Một số bài toán thường gặp:Bài toán 1:(Chuyển động của vật trên mặt phẳng ngang không có lực kéo) Một ô tô đangchuyển động với vận tốc v0 thì hãm phanh; biết hệ số ma sát trượt giữa ô tô và sàn là μ:Gia tốc của ô tô là: a = -μgBài toán 2: :(Chuyển động của vật trênmặt phẳng ngang có lực kéo F)Cho cơ hệ như hình vẽ. Cho lực kéo F,khối lượng của vật mF- Nếu bỏ qua ma sát thì gia tốc củavật là:13HỆ THỐNG KIẾN THỨC VÀ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÍ 10a=Fm- Nếu hệ số ma sát giữa vật và sàn là µ thì gia tốc của vật là:a=F − µmgmBài toán 3:(Chuyển động của vật trên mặt phẳng ngang phương của lực kéo hợp với phươngngang một góc α) Cho cơ hệ như hình vẽ. Cho lực kéo F, khối lượng của vật m, góc α.của vật là: a =- Nếu bỏ qua ma sát thì gia tốcF- Nếu hệ số ma sát giữa vật vàa=Fcos α − µ ( mg − Fsin α )mαFcos αmsàn là μ thì gia tốc của vật là:Bài toán 4 (Vật trượt trên mặt phẳng nghiêng từ trên xuống): Một vật bắt đầu trượt từ đỉnhmột mặt phẳng nghiêng , góc nghiêng α, chiều dài mặt phẳng nghiêng là l: Nếu bỏ qua ma sát- Gia tốc của vật: a = gsinα- Vận tốc tại chân mặt phẳng nghiêng: v = 2g sin α.l Nếu ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μ- Gia tốc của vật: a = g(sinα - μcosα)- Vận tốc tại chân mặt phẳng nghiêng:v = 2g ( sin α − µcosα ) .lBài toán 5 (Vật trượt trên mặt phẳng nghiêng từ dưới lên): Một vật đang chuyển động với vậntốc v0 theo phương ngang thì trượt lên một phẳng nghiêng, góc nghiêng α: Nếu bỏ qua ma sát- Gia tốc của vật là: a = - gsinα- Quãng đường đi lên lớn nhất: s max =v 022g sin αNếu hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μ- Gia tốc của vật là: a = −g ( sin α + µcosα )- Quãng đường đi lên lớn nhất:s maxv02=2g ( sin α + µcosα )Chương I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM1.1. Nêu được chuyển động cơ là gì. Nêu được chất điểm là gì. Nêu được hệ quy chiếu làgì. Nêu được mốc thời gian là gì.14HỆ THỐNG KIẾN THỨC VÀ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÍ 10{Chủ đề 1: Chuyển động cơ }1.1.1. [TH] Định nghĩa chuyển động cơ? Nêu khái niệm về chất điểm?. Khái niệm về hệ quychiếu? Khái niệm về mốc thời gian?1.1.2. [TH] Vật nào dưới đây có thể coi như là một chất điểm?A. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh mình nó;B. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau;C. Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước;D. Giọt nước mưa lúc đang rơi.1.1.3. [TH] 1.2. Chuyển động của một vật là sự thay đổiA. vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian.B. vị trí của vật đó so với một vật khác.C. hình dạng của vật đó theo thời gian.D. vị trí và hình dạng của vật đó theo thời gian.1.1.4. [TH] 1.3. Để xác định vị trí của chất điểm theo thời gian, ta cầnA. một hệ tọa độ vuông góc.B. một vật làm mốc và một đồng hồ.C. một hệ qui chiếu.D. đường biểu diễn quĩ đạo chuyển động của chất điểm.1.1.5. [VD] 1.4. Vật nào trong những trường hợp dưới đây không được coi như chất điểm?A. Viên đạn bay trong không khí loãng;B. Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời;C. Viên bi rơi từ cao xuống đất;D. Bánh xe đạp quay quanh trục.1.2. Xác định được vị trí của một vật chuyển động trong hệ quy chiếu đã cho.{Chủ đề 1: Chuyển động cơ }1.2.1. [VD] Nêu cách xác định được toạ độ ứng với vị trí của vật trong không gian và cách xácđịnh được thời điểm và thời gian ứng với các vị trí trên?1.2.2. [TH] 1.5. Quĩ đạo chuyển động của vật nào trong những trường dưới đây có dạng làmột đường thẳng?A. Quả cam ném theo phương ngang;B. Con cá bơi dưới nước;C. Viên bi rơi tự do;D. Chiếc diều đang bay bị đứt dây.1.2.3. [TH] 1.6. Cách chọn hệ tọa độ nào thích hợp nhất để xác định vị trí của một máy bayđang bay?A. Khoảng cách đến sân bay xuất phát;B. Khoảng cách đến sân bay gần nhất;C. Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay;15HỆ THỐNG KIẾN THỨC VÀ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÍ 10D. Kinh độ, vĩ độ địa lí.1.2.4. [TH] 1.7. Hòa nói với Bình: “Mình đi mà hóa ra đứng, cậu đứng mà hóa ra đi”. Trongcâu nói này, Hoà đã chọn vật làm mốc là gì?A. Hòa;B. Bình;C. Cả Hòa và Bình;D. Mặt đất.1.2.5. [TH] 1.8. Một người chỉ đường đến nhà ga: “Hãy đi thẳng theo đường này, đến ngã tưthì rẽ trái, đi khoảng 300m, nhìn bên tay phải sẽ thấy nhà ga”. Người này đã sử dụng bao nhiêuvật làm mốc?A. Một;B. Hai;C. Ba;D. Bốn.1.2.6. [VD] 1.9. Nếu lấy mốc thời gian là lúc 5 giờ 15 phút thì kim phút đuổi kịp kim giờ sau ítnhất làA. 10 phút.B. 11 phút 35 giây.C. 12 phút 16,36 giây.D. 12 phút 30 giây.1.2.7. [TH] 1.50. Một hành khách ngồi trong toa tàu H, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu N bêncạnh và gạch lát sân ga đều đang chuyển động như nhau. So với mặt đất thìA. tàu H đứng yên, tàu N chạy.B. tàu H chạy, tàu N đứng yên.C. cả hai tàu đều chạy.D. cả hai tàu đều đứng yên.1.2.8. [TH] 1.51. Trạng thái đứng yên hay chuyển động của một vật bất kì chỉ có tính tươngđối vì trạng thái của vật đóA. được quan sát ở các thời điểm khác nhau.B. không xác định được.C. không ổn định: lúc đứng yên, lúc chuyển động.D. được quan sát trong các hệ qui chiếu khác nhau.1.2.9. [TH] 1.52. Để xác định chuyển động của các trạm thám hiểm không gian, người takhông chọn hệ qui chiếu gắn với Trái Đất vì hệ qui chiếu gắn với Trái ĐấtA. có kích thước không lớn.B. không thông dụng.C. không cố định trong không gian.D. không thuận tiện.1.2.10. [TH] 1.53. Khi khảo sát đồng thời chuyển động của cùng một vật trong những hệ quichiếu khác nhau thìA. quĩ đạo, vận tốc và gia tốc đều khác nhau.B. quĩ đạo, vận tốc và gia tốc đều giống nhau.16HỆ THỐNG KIẾN THỨC VÀ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÍ 10C. quĩ đạo khác nhau, còn vận tốc và gia tốc giống nhau.D. quĩ đạo giống nhau, còn vận tốc và gia tốc khác nhau.1.2.11. [TH] 1.54. Một hành khách A đứng trên toa xe lửa và một hành khách B đứng trên sânga. Khi xe lửa chạy với vận tốc 7,2km/h thì hành khách A đi trên sàn toa xe với cùng vận tốccủa xe lửa theo chiều ngược với chiều chuyển động của xe lửa, còn hành khách B đi trên sânga với cùng vận tốc của xe lửa theo chiều chuyển động của xe lửa. So với nhà ga thìA. hành khách A có vận tốc v A = 0 nên đứng yên; hành khách B có vận tốc v B =7,2km/hnên chuyển động.B. hành khách A có vận tốc v A = 7,2km/h nên chuyển động, hành khách B có vận tốcvB = 0 nên đứng yên.C. cả hai hành khách A và B có vận tốc vA = vB = 7,2km/h, nên đều chuyển động.D. cả hai hành khách A và B có vận tốc vA = vB = 0, nên đều đứng yên.CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀUI. Chuyển động thẳng đều1. Tốc độ trung bình.vtb =stVới : s = x2 – x1 ; t = t2 – t12. Chuyển động thẳng đều.Là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãngđường.3. Quãng đường đi trong chuyển động thẳng đều.s = vtbt = vtTrong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.II. Phương trình chuyển động và đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều.1. Phương trình chuyển động.x = xo + s = xo + vts là quãng đường điTrong đó:v là vận tốc của vật hay tốc đột là thời gian chuyển độngx0 là tọa độ ban đầu lúc t = 0x là tọa độ ở thời điểm t2. Đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều.a) Bảngt(h)0 1 2 3 4 5 6x(km) 5 15 25 35 45 55 65b) Đồ thị17HỆ THỐNG KIẾN THỨC VÀ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÍ 10Dạng 1: Xác định vận tốc, quãng đường và thời gian trong chuyển động thẳng đều. Xác địnhvận tốc trung bình.Cách giải:Sử dụng công thức trong chuyển động thẳng đều: S = v.t-Công thức tính vận tốc trung bình. vtb =S S1 + S2 + ... + S n=tt1 + t2 + ... + tnBài tập minh họaBài 1: Một xe chạy trong 5h: 2h đầu xe chạy với tốc độ trung bình 60km/h, 3h sau xe chạy vớitốc độ trung bình 40km/h.Tính tốc tốc trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động.Hướng dẫn giải:Quãng đường đi trong 2h đầu: S1 = v1.t1 = 120 kmQuãng đường đi trong 3h sau: S2 = v2.t2 = 120 kmS +S 2vtb = 1=48km / ht1 +t 2Bài 2: Một xe đi nửa đoạn đường đầu tiên với tốc độ trung bình v 1=12km/h và nửa đoạnđường sau với tốc độ trung bình v2 =20km/h. Tính tốc độ trung bình trên cả đoạn đường.Hướng dẫn giải:S1SS==v1 2.12 24S2SS==Thời gian đi nửa đoạn đường cuối: t2 =v2 2.20 40S15.S==15km / hTốc độ trung bình: vtb =t1 +t2SThời gian đi nửa đoạn đường đầu: t1 =Bài tập vận dụngBài 3: Một ô tô đi từ A đến B. Đầu chặng ô tô đi ¼ tổng thời gian với v = 50km/h. Giữa chặngô tô đi ½ thời gian với v = 40km/h. Cuối chặng ô tô đi ¼ tổng thời gian với v = 20km/h. Tínhvận tốc trung bình của ô tô?Bài 4: Một nguời đi xe máy từ A tới B cách 45km. Trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc v 1,nửa thời gian sau đi với v2 = 2/3 v1. Xác định v1, v2 biết sau 1h30 phút nguời đó đến B.Bài 5: Một ôtô đi trên con đường bằng phẳng với v = 60 km/h, sau đó lên dốc 3 phút với v =40km/h. Coi ôtô chuyển động thẳng đều. Tính quãng đường ôtô đã đi trong cả giai đoạn.Bài 6: Một ôtô đi trên quãng đường AB với v = 54km/h. Nếu tăng vận tốc thêm 6km/h thì ôtôđến B sớm hơn dự định 30 phút. Tính quãng đường AB và thòi gian dự định để đi quãngđường đó.18HỆ THỐNG KIẾN THỨC VÀ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÍ 10Bài 8 : Hai xe cùng chuyển động đều trên đường thẳng. Nếu chúng đi ngược chiều thì cứ 30phút khoảng cách của chúng giảm 40km. Nếu chúng đi cùng chiều thì cứ sau 20 phút khoảngcách giữa chúng giảm 8km. Tính vận tốc mỗi xe.Bài 9: Một người đi xe máy chuyển động thẳng đều từ A lúc 5giờ sáng và tới B lúc 7giờ 30phút, AB = 150km.a/ Tính vận tốc của xe.b/ Tới B xe dừng lại 45 phút rồi đi về A với v = 50km/h. Hỏi xe tới A lúc mấy giờ.Bài 10: Một người đi xe máy từ A đến B cách nhau 2400m. Nửa quãng đường đầu, xe đi vớiv1, nửa quãng đường sau đi với v2 = ½ v1. Xác định v1, v2 sao cho sau 10 phút xe tới B.Bài 11: Một ôtô chuyển động trên đoạn đường MN. Trong ½ quãng đường đầu đi với v =40km/h. Trong ½ quãng đường còn lại đi trong ½ thời gian đầu với v = 75km/h và trong ½thời gian cuối đi với v = 45km/h. Tính vận tốc trung bình trên đoạn MN.Bài 12: Một ôtô chạy trên đoạn đường thẳng từ A đến B phải mất khoảng thời gian t. Tốc độcủa ôtô trong nửa đầu của khoảng thời gian này là 60km/h. Trong nửa khoảng thời gian cuối là40km/h. Tính tốc độ trung bình trên cả đoạn AB.Bài 13: Một người đua xe đạp đi trên 1/3 quãng đường đầu với 25km/h. Tính vận tốc củangười đó đi trên đoạn đường còn lại. Biết rằng vtb = 20km/h.Bài 14: Một người đi xe đạp trên một đoạn đường thẳng AB. Trên 1/3 đoạn đường đầu đi với v= 12km/h, 1/3 đoạn đường tiếp theo với v = 8km/h và 1/3 đoạn đường cuối cùng đi với v =6km/h. Tính vtb trên cả đoạn AB.Bài 15: Một người đi xe máy chuyển động theo 3 giai đoạn: Giai đoạn 1 chuyển động thẳngđều với v1 = 12km/h trong 2km đầu tiên; giai đoạn 2 chuyển động với v 2 = 20km/h trong 30phút; giai đoạn 3 chuyển động trên 4km trong 10 phút. Tính vận tốc trung bình trên cả đoạnđường.Trắc nghiệm luyện tập1.3. Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều. Nêu được vận tốc làgì.{Chủ đề 2: Chuyển động thẳng đều }1.3.1. [TH] Nêu công thức tính quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều? Nêu côngthức tính vận tốc của chuyển động thẳng đều?1.3.2. [TH] 1.10. Trong chuyển động thẳng đều thìA. quãng đường đi được tỉ lệ thuận với vận tốc.B. tọa độ tỉ lệ thuận với vận tốc.C. quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động.D. tọa độ tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động.1.3.3. [TH] 1.18. Vật nào dưới đây có thể chuyển động thẳng đều?A. Hòn bi lăn trên máng nghiêng;B. Xe đạp đi trên đoạn đường nằm ngang;C. Pittông chạy đi, chạy lại trong xi lanh;D. Hòn đá nhỏ được ném thẳng đứng lên cao.1.3.4. [VD] 1.19. Trên đồ thị tọa độ của chuyển động thẳng đều, x 1, x2 là các tọa độ của vậtứng với các thời điểm t1 và t2. Vận tốc của vật được xác định bằng công thức nào dưới đây?19HỆ THỐNG KIẾN THỨC VÀ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÍ 10A. v =x1 + x 2;t1 + t 2B. v =x 2 - x1;t 2 - t1C. v =x1 + x 2;t 2 - t1D. v =x 2 x1− .t 2 t11.4. Lập được phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều.{Chủ đề 2: Chuyển động thẳng đều }Viết phương trình chuyển động thẳng đềuCách giải:Bài tập minh họa:Bài 1: Trên đường thẳng AB, cùng một lúc xe 1 khởi hành từ A đến B với v = 40km/h. Xe thứ2 từ B đi cùng chiều với v = 30km/h. Biết AB cách nhau 20km. Lập phương trình chuyển độngcủa mỗi xe với cùng hệ quy chiếu.Hướng dẫn giải:Chọn gốc toạ độ tại A, gốc thời gian lúc 2 xe xuất phát.Chiều dương cùng chiều với chiều chuyển động với hai xe.xA = x0 + vA.t = 40t ; xB = x0 + vB.t = 20 + 30t.Bài 2: Lúc 7 giờ, một người ở A chuyển động thẳng đều với v = 36km/h đuổi theo người ở Bđang chuyển động với v = 5m/s. Biết AB = 18km. Viết phương trình chuyển động của 2 người.Lúc mấy giờ và ở đâu 2 người đuổi kịp nhau.Hướng dẫn giải:Chọn gốc toạ độ tại A, gốc thời gian lúc 7 giờ.Ptcđ có dạng: xA = 36t ; xB = x0 + vB.t = 18 + 18tKhi hai xe gặp nhau: x1 = x2⇒ t = 1h. ⇒ xA = xB = 36kmTrắc nghiệm luyện tập20HỆ THỐNG KIẾN THỨC VÀ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÍ 101.4.1. [TH] Viết phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều?1.4.2. [NB] 1.11. Để xác định sự thay đổi vị trí của một chất điểm theo thời gian, người tadùngA. hệ tọa độ.B. phương trình tọa độ theo thời gian.C. công thức đường đi.D. công thức vận tốc.1.4.3. [NB] 1.12. Phương trình tọa độ của chuyển động thẳng đều khi điểm xuất phát khôngtrùng với vật mốc làA. x = v. ∆ tB. x = x0 + v. t. C. x = v. t.D. x = v.(t – t0).1.4.4. [VD] 1.13. Một ôtô xuất phát từ vị trí cách bến xe 3km và chuyển động đều với vận tốc80km/h. Chọn bến xe làm vật mốc, mốc thời gian là thời điểm ôtô xuất phát và chiều dương làchiều chuyển động của ôtô. Phương trình tọa độ của ôtô làA. x = 3 + 80t (km).B. x = (80 - 3)t (km).C. x = 80(t – 3) (km).D. x = 80t (km).1.4.5. [VD] 1.14. Hai ôtô xuất phát cùng một lúc tại hai bến xe A và B cách nhau 102km, đingược chiều nhau. Ôtô chạy từ A có vận tốc 54km/h; ôtô chạy từ B có vận tốc 48km/h. Chọnbến xe A làm vật mốc, mốc thời gian là thời điểm hai ôtô xuất phát và chiều dương là chiều từA đến B. Phương trình tọa độ của hai ôtô lần lượt làA. xA = 54t (km) và xB = 102 + 48t (km). B. xA = 102 + 54t (km) và xB = -48t (km).C. xA = 54t (km) và xB = 102 - 48.t (km). D. xA = - 54t (km) và xB = 102 + 48t (km).1.4.6. [VD] 1.15. Hai ôtô xuất phát cùng lúc tại hai bến xe A và B cách nhau 12km, đi cùngchiều theo hướng từ A đến B. Ôtô chạy từ A có vận tốc 60km/h; ôtô chạy từ B có vận tốc54km/h. Chọn bến xe A làm vật mốc, mốc thời gian là thời điểm hai ôtô xuất phát và chiềudương là chiều từ A đến B. Thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau làA. t = 2 giờ 20 phút và x = 150km.B. t = 2 giờ và x = 120km.C. t = 1 giờ 30 phút và x = 90km.D. t = 1 giờ và x = 60km.1.5. Vẽ được đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều. {Chủ đề 2: Chuyểnđộng thẳng đều }Đồ thị của chuyển động thẳng đều.Cách giải:Bài tập minh họa21HỆ THỐNG KIẾN THỨC VÀ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÍ 10Bài 1: Một nguời đi xe đạp từ A và một nguời đi bộ từ B cùng lúc và cùng theo huớng AB.Nguời đi xe đạp đi với vận tốc v =12km/h, nguời đi bộ đi với v = 5 km/h. AB = 14km.a.Họ gặp nhau khi nào, ở đâu?b.Vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian theo hai cách chọn A làm gốc và chọn B làm gốcHướng dẫn giải:a/ Chọn gốc toạ độ tại A, chiều dương là chiều chuyển động của xe.Ptcđ có dạng: x1 = x0 + v1.t = 12.t ;x2 = x0 + v2.t =Khi hai xe gặp nhau: x1 = x2⇔ 12.t = 14 + 5t ⇒ t = 2 hToạ độ khi gặp nhau: x1 = 12. 2 = 24kmb/ Vẽ đồ thị:Lập bảng giá trị ( x, t ) và vẽ đồ thịBài 2: Hai ôtô xuất phát cùng một lúc từ 2 địa điểm A và B cách nhau 20km trên một đườngthẳng đi qua B, chuyển động cùng chiều theo hướng A đến B. Vận tốc của ôtô xuất phát từ Avới v = 60km/h, vận tốc của xe xuất phát từ B với v = 40km/h.a/ Viết phương trình chuyển động.b/ Vẽ đồ thị toạ độ - thời gian của 2 xe trên cùng hệ trục.c/ Dựa vào đồ thị để xác định vị trí và thời điểm mà 2 xe đuổi kịp nhau.Hướng dẫn giải:a/ Chọn gốc toạ độ tại A, gốc thời gian lúc 2 xe xuất phátptcđ có dạng: x1 = 60tx2 = 20 + 40tb/ Bảng ( x, t )t (h)012x1 (km)060120x2 (km)2060100Đồ thị:c/ Dựa vào đồ thị ta thấy 2 xe gặp nhau ở vị trí cách A 60km và thời điểm mà hai xe gặp nhau1h..Trắc nhiệm luyện tập1.5.1. [VD] Nêu cách vẽ đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều trên hệ trục toạđộ - thời gian, từ đó hãy chỉ cách xác định thời điểm và vị trí các vật gặp nhau?1.5.2. [NB] 1.16. Trong đồ thị vận tốc của một v(m/s)động thẳng ở hình bên (Hình 1.16), đoạn nào ứngDCđộng thẳng đều?BA. Đoạn AB;B. Đoạn BC;E t (s)C. Đoạn CD;x (km)O AD. Đoạn DE.Hình 1.161.5.3. [VD] 1.17. Đồ thị tọa độ - thời60hai vật như hình vẽ (Hình 1.17).Atrình tọa độ của hai vật lần lượt làB40A. xA = 60 - 10t (km) và20xB = 12t (km).B. x1A= 60 + 10t (km) vàt (h)2460Hình 1.17chuyểnvới chuyểngian củaPhương22HỆ THỐNG KIẾN THỨC VÀ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÍ 10xB = -10t (km).C. xA = 60 + 20t (km) vàxB = 12t (km).D. xA = -10t (km) vàxB = 12t (km).CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀUI. Vận tôc tức thời. Chuyển động thẳng biến đổi đều.1. Độ lớn của vận tốc tức thời.Trong khoảng thời gian rất ngắn ∆t, kể từ lúc ở M vật dời được một đoạn đường ∆s rất ngắnthì đại lượng: v =∆slà độ lớn vận tốc tức thời của vật tại M.∆tĐơn vị vận tốc là m/s2. Véc tơ vận tốc tức thời.rVectơ vận tốc tức thời v tại một điểm trong chuyển động thẳng có:+ Gốc nằm trên vật chuyển động khi qua điểm đó+ Hướng trùng với hướng chuyển động+ Độ dài biểu diễn độ lớn vận tốc theo một tỉ xích nào đó và được tính bằng: v =∆s∆tVới ∆s là quãng đường đi rất nhỏ tính từ điểm cần tính vận tốc tức thời∆t là khoảng thời gian rất ngắn để đi đoạn ∆s3. Chuyển động thẳng biến đổi đều- Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có quỹ đạo là một đường thẳng và cóvận tốc tức thời tăng đều theo thời gian.- Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động có quỹ đạo là một đường thẳng và cóvận tốc tức thời giảm đều theo thời gian.II. Chuyển động thẳng nhanh dần đều và thẳng chậm dần đều.1. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều và thẳng chậm dần đều.a) Khái niệm gia tốc.a=∆v= hằng số∆tVới : ∆v = v – vo ; ∆t = t – toĐơn vị gia tốc là m/s2.b) Véc tơ gia tốc.→→→v − vo ∆ va==t − to∆tr- Chiều của vectơ gia tốc a trong chuyển động thẳng nhanh dần đều luôn cùng chiều với→các vectơ vận tốcr- Chiều của vectơ gia tốc a trong chuyển động thẳng chậm dần đều luôn ngược chiều vớicác vectơ vận tốc23HỆ THỐNG KIẾN THỨC VÀ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÍ 102. Vận tốc, quãng đường đi, phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dầnđề và thẳng chậm dần đều:- Công thức vận tốc: v = v0 + at1 2at21 2- Phương trình chuyển động: x = x0 + v0t + at2- Công thức tính quãng đường đi: s = v0t +- Công thức liên hệ giữa a, v và s của chuyển động thẳng biến đổi đều:v2 – vo2 = 2asTrong đó: v0 là vận tốc ban đầuv làvận tốc ở thời điểm ta là gia tốc của chuyển độngt là thời gian chuyển độngx0 là tọa độ ban đầux là tọa độ ở thời điểm tNếu chọn chiều dương là chiều chuyển động thì :* v0 > 0 và a > 0 với chuyển động thẳng nhanh dần đều* v0 > 0 và a < 0 với chuyển động thẳng chậm dần đều.1.6. Nêu được vận tốc tức thời là gì. Nêu được ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều(nhanh dần đều, chậm dần đều).{Chủ đề 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều }1.6.1. [NB] Nêu công thức tính độ lớn của vận tốc tức thời tại một điểm bất kỳ đang xét?1.6.2. [TH] Cách biểu diễn vectơ vận tốc tức thời tại một điểm bất kỳ đang xét?1.6.3. [TH] Thế nào là chuyển động thẳng nhanh dần đều, chuyển động thẳng chậm dần đều?Nêu ví dụ về chuyển động thẳng nhanh dần đều, chuyển động thẳng chậm dần đều?1.6.4. [TH] 1.24. Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động thẳng biến đổiđều?A. Viên bi lăn trên máng nghiêng;B. Vật rơi từ trên cao xuống đất;C. Hòn đá bị ném theo phương ngang;D. Hòn đá được ném lên cao theo phương thẳng đứng.1.7. Nêu được đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, trongchuyển động thẳng chậm dần đều. Viết được công thức tính gia tốc của một chuyển độngbiến đổi.1.7.1. [NB] Nêu công thức tính gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều?1.7.2. [VD] Cách biểu diễn vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều và thẳngchậm dần đều trên hình vẽ?{Chủ đề 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều }Xác định vận tốc, gia tốc, quãng đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều.24HỆ THỐNG KIẾN THỨC VÀ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÍ 10Cách giải: Sử dụng các công thức sau-Công thức cộng vận tốc: a =v − v0t- Công thức vận tốc: v = v0 + at- S = v0.t + ½ at2- Công thức độc lập thời gian: v2 – v02 = 2.a.STrong đó: a > 0 nếu CĐNDĐ; a < 0 nếu CĐCDĐBài tập minh họaBài 1: Một đoàn tàu đang chuyển động với v 0 = 72km/h thìhãm phanh chuyển động chậm dầnđều, sau 10 giây đạt v1 = 54km/h.a/ Sau bao lâu kể từ lúc hãm phanh thì tàu đạt v = 36km/h và sau bao lâu thì dừng hẳn.b/ Tính quãng đường đoàn tàu đi được cho đến lúc dừng lại.Hướng dẫn giải:Chọn chiều dương là chiều chuyển động của tàu, gốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh.a/a=v1 − v0v −v= −0,5m / s 2 ; v2 = v0 + a.t2 ⇒ t2 = 2 0 = 20 s∆taKhi dừng lại hẳn: v3 = 0v3 − v0= 40sav 2 − v02b/ v32 − v02 = 2.a.S ⇒ S = 3= 400m2.av3 = v0 + at3 ⇒ t3 =Bài 3: Một đoàn tàu bắt đầu chuyển động nhanh dần đều khi đi hết 1km thứ nhất thì v 1 =10m/s. Tính vận tốc v sau khi đi hết 2km.Hướng dẫn giải:v2 – v02 = 2.a.S ⇒ a = 0,05m/s2Vận tốc sau: v12 – v02 = 2.a.S’⇒ v1 = 10 2 m/sBài tập vận dụngBài 4: Một chiếc xe lửa chuyển động trên đoạn thẳng qua điểm A với v = 20m/s, a = 2m/s 2. TạiB cách A 100m. Tìm vận tốc của xe.Bài 5: Một chiếc canô chạy với v = 16m/s, a = 2m/s 2 cho đến khi đạt được v = 24m/s thì bắtđầu giảm tốc độ cho đến khi dừng hẳn. Biết canô bắt đầu tăng vận tốc cho đến khi dừng hẳn là10s. Hỏi quãng đường canô đã chạy.Bài 6: Một xe chuyển động nhanh dần đều đi được S = 24m, S 2 = 64m trong 2 khoảng thờigian liên tiếp bằng nhau là 4s. Xác định vận tốc ban đầu và gia tốc.Bài 7: Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với v 0 = 10,8km/h. Trong giây thứ 6 xe điđược quãng đường 14m.a/ Tính gia tốc của xe.b/ Tính quãng đường xe đi trong 20s đầu tiên.Bài 8: Một xe chở hàng chuyển động chậm dần đều với v0 = 25m/s, a = - 2m/s2.a/ Tính vận tốc khi nó đi thêm được 100m.b/ Quãng đường lớn nhất mà xe có thể đi được.Bài 9: Một xe máy đang đi với v = 50,4km/h bỗng người lái xe thấy có ổ gà trước mắt cách xe24,5m. Người ấy phanh gấp và xe đến ổ gà thì dừng lại.25
Tài liệu liên quan
- Phương pháp giải bài tập pt - bpt - hệ mũ - logarit
- 54
- 627
- 8
- Tài liệu Hệ thống phương pháp giải bài tập sóng ánh sáng - khái niệm quang lộ
- 6
- 9
- 125
- Tài liệu "Hệ thống một số phương pháp giải bài toán xác định tính đồng biến, nghịch biến của hàm số .."
- 13
- 1
- 3
- Phát triển tư duy cho học sinh thông qua các phương pháp giải bài tập hóa học hữu cơ ở trường trung học phổ thông luận văn thạc sỹ giáo dục học
- 151
- 2
- 6
- Chuyên đề 1 lý thuyết và phương pháp giải bài tập điện phân
- 9
- 1
- 35
- chủ đề 2 - lý thuyết phương pháp và bài tập hidrocacbon no
- 22
- 769
- 0
- chủ đề 8 - lý thuyết phương pháp và bài tập cacbonhidrat
- 23
- 869
- 2
- hệ thống phương pháp giải bài tập cơ bản và nâng cao sinh học
- 37
- 4
- 1
- Hệ thống và các phương pháp giải bài tập trường tĩnh điện
- 69
- 10
- 35
- lý thuyết và phương pháp giải bài tập điện phân
- 44
- 785
- 3
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(2.75 MB - 84 trang) - hệ thống lý thuyết, phương pháp giải, bài tập lý 10 Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Cách Xác định V0
-
Cho Mình Hỏi Cách Phân Biệt Với Xác định V Và V0 Của Chuyển ...
-
Xác định V0 Và V | Cộng đồng Học Sinh Việt Nam - HOCMAI Forum
-
Cho Mình Hỏi Sự Khác Nhau Của T0 Và T, V0 Và V, X Và X0 Câu Hỏi 13928
-
Xác định X0, V0 ,a Và Tính Chất Của Chuyển động Có Phương Trinh X=t2
-
[PDF] V = V0 + At - .vn
-
Cho Mình Hỏi Cách Phân Biệt Với Xác định V Và V0 Của Chuyển động ...
-
V0 Là Gì Trong Vật Lý 10 - American-.vn
-
Xác định X0; A; V0 Tính Chất Của Chuyển động - Vật Lý Lớp 10
-
Xác định Thời điểm Vật Qua Vị Trí Li độ X0 Có Vận Tốc V0
-
[PDF] HỆ THỐNG LÝ THUYẾT VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬT LÝ 10
-
Tổng Hợp Các Lý Thuyết Và Công Thức Lý 10 Cơ Bản Quan Trọng
-
Xác định Thời điểm, Số Lần Vật đi Qua Li độ X0 – Vận Tốc Vật đạt Giá Trị V0
-
Xac Dinh Thoi Diem So Lan Vat Di Qua Li Do X0 Van Toc Vat Dat Gia Tri V0
-
Trong Công Thức Tính Vận Tốc Của Chuyển động Thẳng Nhanh Dần đều ...