Hệ Thống Nhóm Máu Rh – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Kháng nguyên Rh
  • 2 Tham khảo
  • 3 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Đối với các định nghĩa khác, xem Nhóm máu.

Hệ thống nhóm máu Rh là một trong 35 hệ thống nhóm máu người được biết đến. Đây là hệ thống nhóm máu quan trọng thứ hai, sau hệ thống nhóm máu ABO. Hệ thống nhóm máu Rh bao gồm 50 loại kháng nguyên nhóm máu, trong đó năm kháng nguyên D, C, c, E, e là quan trọng nhất. Ngoài vai trò trong việc truyền máu, kháng nguyên D còn được sử dụng để xác định nguy cơ bệnh tan huyết của trẻ sơ sinh (tên tiếng Anh: erythroblastosis fetalis) để điều trị bệnh liên quan đến Rh.

Kháng nguyên Rh

[sửa | sửa mã nguồn]

Mỗi cá nhân đều hoặc có, hoặc không có kháng nguyên D của hệ Rh phân bố thưa thớt trên bề mặt hồng cầu. Khi cơ thể có kháng nguyên D hệ Rh thì được gọi là Rh+ (dương tính). Còn nếu cơ thể không có kháng nguyên D hệ Rh thì được xem là Rh- (âm tính). Theo thống kê, tỷ lệ Rh+ của người da trắng là 85%, người Mỹ da đen là 95%, người Phi da đen là 100%, người Việt là 99,96%. Nói cách khác, tỷ lệ Rh- của người Việt là 0,04% (rất hiếm).

Kháng nguyên hệ thống nhóm máu Rh là di truyền. Khi người có Rh- trong máu được truyền bằng máu có kháng nguyên Rh+ thì sẽ xuất hiện kháng thể chống Rh, gây ngưng kết hồng cầu, sinh ra tai biến. Nếu người cần được truyền máu là Rh+ thì truyền máu Rh+ hoặc Rh- đều được, nhưng nếu người cần được truyền máu là máu Rh- thì nhất thiết phải được truyền máu Rh-.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Nhóm máu
  • Hệ nhóm máu ABO

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Rh at BGMUT Blood Group Antigen Gene Mutation Database at NCBI, NIH
  • Article commemorating the first appearance of the Rh factor in the New York Times
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến y học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Y học truyền máu
Khái niệm chung
  • Apheresis
    • plasmapheresis
    • plateletpheresis
    • leukapheresis
  • Truyền máu
  • Test Coombs (trực tiếp và gián tiếp)
  • Phản ứng chéo
  • Exchange transfusion
  • Tổ chức Truyền máu Quốc tế
  • Truyền máu hoàn hồi
  • ISBT 128
  • Phản ứng truyền máu
Hệ thống nhóm máu /nhóm máu
  • ABO
  • Chido-Rodgers
  • Colton
  • Cromer
  • Diego
  • Dombrock
  • Duffy
  • Er
  • FORS
  • Gerbich
  • GIL
  • GLOB
  • Hh
  • Ii
  • Indian
  • JR
  • JMH
  • Kell (Xk)
  • Kidd
  • Knops
  • Lan
  • Lewis
  • Lutheran
  • LW
  • MNS
  • OK
  • P
  • Raph
  • Rh và RHAG
  • Scianna
  • T-Tn
  • Vel
  • Xg
  • Yt
  • Khác
Sản phẩm máu /hiến máu
  • Máu toàn phần
  • Tiểu cầu
  • Hồng cầu
  • Huyết tương / Huyết tương tươi đông lạnh / PF24 (Cryoprecipitate + Cryosupernatant)
  • Sản phẩm thay thế máu
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Hệ_thống_nhóm_máu_Rh&oldid=66225302” Thể loại:
  • Sơ khai y học
Thể loại ẩn:
  • Tất cả bài viết sơ khai

Từ khóa » định Nhóm Máu Hệ Rh