HỆ THỐNG XÔNG ĐỘNG CƠ, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, BẢO ...
- Trang chủ >
- Luận Văn - Báo Cáo >
- Kỹ thuật >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 73 trang )
Đồ án tốt nghiệp Cao đẳngNgành CNKT ô tô4.1. Hệ thống xông tự động4.1.1. Mục đích của hệ thốngHệ thống xông tự động giúp cho động cơ khởi động dễ dàng hơn khi nhiệt độthấp bằng cách xông nóng trước cho động cơ với tốc độ xông cực nhanh.4.1.2. Cấu tạo của bugi xôngĐể hiểu được tại sao động cơ dầu thì cần các bugi xông ta cần hiểu đượcnguyên lí làm việc của động cơ dầu . Đông cơ diesel, được đặt do sự phát minh rađộng cơ diesel của Rudolf Diesel vào năm 1892, là một kiểu buồng đốt bên trong độngcơ nó sử dụng áp suất nén của không khí để tạo ra sự cháy với nhiên liệu.Sự nén nàylàm cho nhiệt độ bên trong buồng đốt tăng lên cao.Không khí được kéo vào trong xi lanh và nén trong buồng đốt với tỉ lệ cao hơnnhiều so với động cơ xăng.Vào cuối chu trình nén, sẽ có một lượng dầu được phun vàotrong buồng đốt. Kết hợp với không khí ( không khí đã được nén khoảng 13001600°C) tạo ra sự cháy trong buồng đốt và đẩy piston đi xuống.Ở thời tiết lạnh thì các động cơ dầu có thể khởi động khó khăn. Thân máy vànắp máy ở trời lạnh sẽ lấy nhiệt ở xi lanh trong suốt chu trình nén và làm cho nhiệt độbên trong buồng đốt giảm xuống. Điều này ngăn cản sự cháy.Vì vậy mà cần thiết phải có các bugi xông để cho máy có thể hoạt động tốt. Khikhởi động một động cơ dầu bạn không xoay chìa khóa hết về phía khởi động trongnhững giây đầu tiên. Mà chìa khóa phải được xoay đến vị trí khỏi động bugi xôngtrước bằng cách xoay chìa khóa đến vị trí xông trước khi xoay chìa khóa đến vị tríkhởi động máyĐây được goi là xông máy hoặc chuẩn bị nhiệt. Một đèn báo trên táp lô sẽ sánglên cho đến khi bugi xông xông đủ nhiệt bên trong buồng đốt. Khi đạt đủ nhiệt thì đènnày sẽ tắt và đèn khỏi động sẽ sáng lên. Lúc này có thể khởi động xe.Bugi xông thì giống với bugi đánh lửa ở chỗ khi ráp chúng vào phải cùng kíchcỡ và cùng dạng. Có hai loại, loại đốt nóng nhanh và loại đốt nóng chậm. Nó là mộtđoạn có hình dạng bút chì với thần phần đốt nóng ở trên đầuVỏ của các bugi xông là vít có ren để cố định lên nắp máy và thành phần gâynhiệt được đẩy vào bên trong. Khi điện được cung cấp tới các bugi xông, chúng cómột đặc điểm là ánh sáng vàng sáng lên và đưa một lượng nhiệt lớn ra ngoài vào bêntrong buồng đốtThành phần nhiệt này được thiết kế để sử dụng điện áp 12V. Một thành phầnnhiệt đốt nóng nhanh nhiệt độ có thể đạt tới 1625°C trong khi đó một thành phần nhiệtđốt nóng chậm thì nhiệt độ có thể đạt được gần 2000°C chỉ sau 30 giây.59Đồ án tốt nghiệp Cao đẳngNgành CNKT ô tôHình 4.1: Cấu tạo của bugi xôngCác bugi xông khởi động nhanh thường được sử dụng cho xe khách trong khiđó thì các bugi xông khởi động chậm thường được sử dụng nhiều hơn cho các loại xenhỏ, du lịch, xe bán tải, xe tải. Nhiệt này thì được tập trung ở các xi lanh và buồng đốtphụ ở các xi lanhNhiệt này sẽ giữ cho buồng đốt khỏi sự thất thoát nhiệt do sự khuếch tán nhiệtra bên ngoài. Chúng như là các cảm biến bên trong buồng đốt cho phép điều khiển chếđộ “ chờ khởi động” khi động cơ tắt ( tức là trước khi khởi động sẽ có chế độ tự độngxông máy khoảng 30 giây)Một vài xe thì thời gian được hiệu chỉnh khoảng từ 10-20 giây sau đó các bugixông sẽ tắt và có thể khởi động xe. Hiệu suất đốt cháy sẽ giảm rất nhiều khi động cơlạnh. Một bugi xông được tạo ra từ nhiều kim loại như Platinum và Iridium bởi vì cáckim loại này thì không bị oxi hóa và chịu được nhiệt độ cao4.1.3. Sơ đồ hệ thống xông tự động của động cơ lắp trên xe Mitsubishi TritonKhi công tắc khởi động được xoay đến vị trí ON, ECU động cơ sẽ cấp điện vàđiều khiển đèn báo xông (Glow lamp) sáng tuỳ thuộc vào nhiệt độ nước làm mát độngcơ.Dây điện trở điều chỉnh được tích hợp bên trong đèn báo xông sẽ có điện trở caohơn khi nhiệt độ cao hơn. Vì điều này, dòng điện đi qua dây nung (heater wire) sẽgiảm dần. Sau khi động cơ khởi động ở nhiệt độ thấp, dòng đi qua bugi được kiểm soátđể giúp ổn định quá trình cháy.60Hình 4.2: Sơ đồ hệ thống xông động cơ lắp trên xe Mitsubishi TritonĐồ án tốt nghiệp Cao đẳngNgành CNKT ô tô4.2. Kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống xông động cơ lắp trên xe Mitsubishi TritonBảng 4.1: Thông số bảo dưỡng của bugi và rơle xôngThông tinGiá trị tiêu chuẩnĐiện trở giữa cực và phần thân của bugi xông (điện trởsong song cho 4 bugi xông) (ở 20°C)(Ω)Ngay sau khi mở công tắckhởi động ON (không khởiđộng động cơ)Điện áp giữa cực và phần Khi quay động cơthân của bugi xông(V)0.12 ÷ 0.389 ÷ 11 (giảm xuống 0Vsau 4 ÷ 8 giây)Điện trở của rơle xông (ở 20°C)(Ω)6 hoặc nhiều hơn12 ÷ 15 (giảm xuống 0Vkhi nhiệt độ nước làmmát động cơ tăng lên60°C hoặc cao hơn hoặcnếu sau 180 giây kể từkhi động cơ khởi độngxong)18 ÷ 22Điện trở của bugi xông (ở 20°C)(Ω)0.5 ÷ 1.5Khi động cơ làm nóng61Đồ án tốt nghiệp Cao đẳngNgành CNKT ô tô4.2.1. Bảo dưỡng trên xe4.2.1.1. Kiểm tra hệ thống xông tự động1. Kiểm tra xem điện áp ắc quy cótrong khoảng 11 ÷ 13 (V) không.2. Kiểm tra nhiệt độ nước làm mátđộng cơ là 40°C hoặc thấp hơn.Lưu ý: Nếu nhiệt độ nước làm mátđộng cơ quá cao, tháo giắc cắm của cảm biếnnhiệt độ nước làm mát.3. Đo điện trở giữa cực và phần thâncủa bugi xông (nối mát).Hình 4.3: Kiểm tra hệ thống xôngtự độngLưu ý: Giá trị tiêu chuẩn: 0.12 ÷ 0.38 Ω ( ở 20°C).4. Nối vôn kế giữa cực và phần thân của bugi xông và phần thân của bugi xông(nối mát).5. Đo điện áp ngay sau khi công tắc khởi động được mở ON (không khởi độngđộng cơ).Giá trị tiêu chuẩn: 9 ÷ 11 V (giảm xuống 0 V sau 4 ÷ 8 giây).Bên cạnh đó, kiểm tra đèn báo (màu đỏ) có sáng ngay sau khi mở công tắc khởiđộng sang vị trí ON.6. Đo điện áp khi động cơ đang được quay.Giá trị tiêu chuẩn: 6 V hoặc cao hơn.7. Khởi động động cơ và đo điện áp khi động cơ đang làm nóng. Tuy nhiên, nếunhiệt độ nước làm mát động cơ tăng lên hơn 60°C hoặc khi quá 180 giây kể từ khiđộng cơ được khởi động, điện áp luôn trở lại 0 V.Giá trị tiêu chuẩn: 12 ÷ 15 V.4.2.1.2. Kiểm tra rơle xông1. Tháo giắc cắm của rơle xông.2. Đo điện trở giữa chân C vàchân E.Giá trị tiêu chuẩn: 18 ÷ 22 Ω (ở20°C).3. Sử dụng dây nối để nối chân Ccủa rơle xông với cực dương của ắc quyvà nối chân E với cực âm của ắc quy.Hình 4.4: Kiểm tra rơle xông62Đồ án tốt nghiệp Cao đẳngNgành CNKT ô tôLưu ý: Luôn đảm bảo ngắt các đường dây được nối với chân B và chân G củarơle xông trước khi sử dụng dây nối.Các chân của đường dây đã tháo ra phải tuyệt đối không được chạm với mát.Khi nối dây nối, cẩn thận không nối nhầm chân, vì điều này có thể làm hỏngrơle.4. Kiểm tra thông mạch giữa chân B và chân G của rơle xông khi nối và ngắtdây nối với cực dương của ắc quy.Bảng 4.2: Giá trị điện trở giữa chân B và G của rơle xôngDây nối với cựcdương của ắcquySự thông mạchgiữa chân B vàchân GNốiThông mạch (0.01Ω hoặc thấp hơn).NgắtKhông thông mạch(điện trở không xácđịnh)Hình 4.5: Kiểm tra thông mạch giữachân B và chân G của rơle xông4.2.1.3. Kiểm tra bugi xông1. Tháo cực của bugi xông.2. Đo điện trở giữa các chân củabugi xông và phần thân.Giá trị tiêu chuẩn: 0.5 ÷ 1.5 Ω (ở20°C).Hình 4.6: Kiểm tra bugi xông4.2.2. Trình tự tháo và lắp hệ thống xông động cơ4.2.2.1. Trình tự tháoCác bước tháo:1. Tháo cọc dây nối của bugi xông63Đồ án tốt nghiệp Cao đẳngNgành CNKT ô tô2.Hình 4.7: Trình tự tháo và lắp hệ thống xôngTháo cực của bugi xông3. Tháo bugi xông ra ngoài.4.2.2.2. Trình tự lắpQuá trình tháo ngược lại so với quá trình lắp:1. Lắp bugi xông2. Lắp cực của bugi xông vào3. Lắp cọc dây nối của bugi xông.64Đồ án tốt nghiệp Cao đẳngNgành CNKT ô tôKẾT LUẬNSau một thời gian làm đồ án với đề tài “Nghiên cứu hệ thống điện động cơ, lậpphương pháp kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống điện trên xe Mitsubishi Triton”. Đề tàiđã được hoàn thành với những nội dung như sau:Chương 1: Hệ thống cung cấp điện, phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống.Chương 2: Hệ thống khởi động, phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống.Chương 3: Hệ thống đánh lửa, phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống.Chương 4: Hệ thống xông động cơ, phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống.Đề tài đã khái quát chung về hệ thống điện động cơ Mitsubishi Triton. Từ đó đãxây dựng được các phần kiểm tra, bảo dưỡng các hệ thống phục vụ cho quá trìnhnghiên cứu.Sau khi thực hiện xong đề tài, em đã có những hiểu biết cơ bản về hệ thống điệnđộng cơ, thấy được tầm quan trọng của từng chi tiết, bộ phận đối với hệ thống, nắmđược phương pháp kiểm tra các chi tiết của hệ thống điện động cơQua đề tài này đã giúp em rèn luyện phương pháp tự học tập, tự nghiên cứu đểnâng cao trình độ chuyên môn, đặc biệt là hệ thống điện trên các xe hiện đại. Ngoài racòn củng cố cho em kiến thức về tin học: word, power point, phục vụ quá trình côngtác sau này. Qua đó bản thân em cần phải cố gắng học hỏi tìm tòi hơn nữa để đáp ứngyêu cầu của ngành nghề mình theo đuổi.Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy trong khoa CNKT ôtô Trường ĐạiHọc Sao Đỏ, đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.s Trần Quang Thanh đãtận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành đồ án này.65Đồ án tốt nghiệp Cao đẳngNgành CNKT ô tôTÀI LIỆU THAM KHẢO1. PGS.TS Đỗ Văn Dũng, “Hệ thống điện và điện tử trên ô tô hiện đại - hệ thống điệnđộng cơ”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh (2007).2. Châu Ngọc Thạch – Nguyễn Thành Trí, “ Kỹ thuật sửa chữa hệ thống điện trên xeô tô”, Nhà xuất bản trẻ.3. Nguyễn Oanh, “Kỹ thuật sửa chữa ô tô và động cơ nổ hiện đại”, Tập 3: Trang bịđiện ô tô – Nhà xuất bản tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh (2007).4. Nguyễn Văn Chất, giáo trình “ Trang bị điện ô tô”, Nhà xuất bản Giáo dục.5. Lê Thanh Phúc, “Thực tập điện ô tô 1”, Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP.HồChí Minh.6. Giáo trình “Trang bị điện ô tô”, Trường Đại học Sao Đỏ.7. Tài liệu đào tạo “Mitsubishi Engine Electrical”.Một số Website trên mạng:http://www.oto-hui.comhttp://www.tailieu.vn66Đồ án tốt nghiệp Cao đẳngNgành CNKT ô tôMỤC LỤCTrangMỞ ĐẦU.....................................................................................................................................1CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN, PHƯƠNG PHÁP............................................2KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG..................................................................................21.1. Hệ thống cung cấp điện....................................................................................................21.1.1. Ắc quy.......................................................................................................................21.1.1.1. Nhiệm vụ...............................................................................................................21.1.1.2. Phân loại.............................................................................................................21.1.1.3. Cấu tạo...............................................................................................................31.1.1.4. Chọn và bố trí ắc quy ........................................................................................51.1.1.5. Các thông số cơ bản...........................................................................................51.1.2.2. Nguyên lý máy phát điện...................................................................................71.1.2.3. Cấu tạo máy phát điện xoay chiều.....................................................................81.2. Kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống cung cấp điện động cơ lắp trên xe Mitsubishi Triton. . .131.2.1. Bảo dưỡng trên xe...................................................................................................151.2.1.1. Kiểm tra sự sụt áp đầu ra của máy phát...........................................................151.2.1.2. Kiểm tra dòng ra của máy phát........................................................................161.2.1.3. Kiểm tra điện áp điều chỉnh.............................................................................181.2.1.4. Kiểm tra dạng sóng bằng máy đo sóng............................................................201.2.2. Quy trình tháo và lắp máy phát điện xoay chiều....................................................221.2.2.1. Quy trình tháo..................................................................................................221.2.2.2. Quy trình lắp....................................................................................................241.2.3: Kiểm tra, bảo dưỡng...............................................................................................251.2.3.1. Kiểm tra rôto....................................................................................................251.2.3.2. Kiểm tra stato...................................................................................................261.2.3.3. Kiểm tra bộ chỉnh lưu......................................................................................27CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG HỆTHỐNG.....................................................................................................................................282.1. Hệ thống khởi động........................................................................................................282.1.1. Nhiệm vụ, sơ đồ và yêu cầu của hệ thống khởi động.............................................282.1.2. Cấu tạo hệ thống khởi động....................................................................................292.1.2.1. Động cơ điện một chiều...................................................................................292.1.2.2. Rơle gài khớp và công tắc từ............................................................................292.1.2.3. Cụm rơle hút....................................................................................................302.1.2.5. Stato.................................................................................................................302.1.2.6. Chổi than và giá đỡ chổi than..........................................................................312.1.2.8. Ly hợp khởi động.............................................................................................312.1.2.9. Bánh răng khởi động chủ động và then xoắn...................................................322.1.3. Nguyên lý làm việc của hệ thống khởi động...........................................................322.1.4. Sơ đồ hệ thống khởi động của động cơ Mitsubishi Triton......................................332.2. Kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống khởi động động cơ lắp trên xe Mitsubishi Triton.........342.2.1. Bảo dưỡng trên xe...................................................................................................352.2.1.1. Kiểm tra rơle khởi động...................................................................................352.2.1.2. Kiểm tra các dây cáp nối nối vào máy khởi động............................................352.2.2. Quy trình tháo và lắp máy khởi động......................................................................352.2.2.1. Quy trình tháo..................................................................................................3567
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Nghiên cứu hệ thống điện động cơ, lập phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống điện trên xe mitsubishi triton
- 73
- 2,736
- 8
- Nhưng tư tưởng cơ bản của nho giáo và sự ảnh hưởng của nó tới nước ta
- 19
- 3
- 22
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(4.09 MB) - Nghiên cứu hệ thống điện động cơ, lập phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống điện trên xe mitsubishi triton -73 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Bougie Xông Máy Có Mấy Loại
-
Tìm Hiểu Về Bugi Sấy Trên động Cơ Diesel - Bộ Giao Thông Vận Tải
-
Các Loại Bugi Và đặc điểm Riêng Của Chúng - OTO-HUI
-
Bugi Xông Làm Việc Như Thế Nào? | OTO-HUI
-
Tìm Hiểu Về Bugi Sấy Trên động Cơ Diesel
-
Những điều Cần Biết Về Bugi Sấy | DPRO Việt Nam
-
Bugi Sấy Là Gì? Chức Năng Của Bugi Sấy Trên Động Cơ Diesel?
-
Cách Nhận Biết Bugi ô Tô Bị Hỏng Và Giá Thay Mới
-
Bugi Xe ô Tô Và Những điều Cần Biết
-
SƠ LƯỢC VỀ BUGI XÔNG (SẤY)
-
Tìm Hiểu Về Các Loại Bugi Xe Máy đánh Lửa Trên Thị Trường
-
Tìm Hiểu Về Bugi đánh Lửa (Spark Plug) Dùng Cho Xe Hơi - Aloparts
-
VÌ SAO ĐỘNG CƠ DIESEL KHÔNG CÓ HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ...
-
Tổng Hợp Các Loại Bugi Xe Máy - Lê Thanh Decal.