Hệ Thức Của định Luật Jun-Lenxơ Trong đó Nhiệt Lượng Q đo Bằng ...

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay alexwillam
  • alexwillam
29 tháng 10 2021 lúc 19:01 Câu 44:  (Biết) Công thức nào sau đây không phải là công thức của định luật Jun-len xơ.A. Q 0,24 I2 Rt                       C. Q   I2 Rt     B. Q U2                              D. Cả A và C đều đúngCâu 45:  (Biết) Định luật Jun – Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành:A. Cơ năng                               B. Năng lượng ánh sáng     C. Hoá năng             D. Nhiệt năngCâu 46:  (Hiểu) Một bóng đèn  có ghi 220V-800W. Được sử dụng ở hiệu điện thế 220V để đun nước. Tính nhiệt lượng nước thu...Đọc tiếp

Câu 44:  (Biết) Công thức nào sau đây không phải là công thức của định luật Jun-len xơ.

A. Q = 0,24 I2 Rt                       C. Q =  I2 Rt     B. Q = U2                              D. Cả A và C đều đúng

Câu 45:  (Biết) Định luật Jun – Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành:

A. Cơ năng                               B. Năng lượng ánh sáng     C. Hoá năng             D. Nhiệt năng

Câu 46:  (Hiểu) Một bóng đèn  có ghi 220V-800W. Được sử dụng ở hiệu điện thế 220V để đun nước. Tính nhiệt lượng nước thu vào sau 10 phút.

A. 555 800J                              C. 538 000J         B. 548 000J                                        D. 528 000J

Câu 47:  (Vận dụng) Hai bóng đèn Đ1(220V-25W) và Đ2 (220V-75W) được mắc vào mạng điện có cùng hiệu điện thế. So sánh nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi bóng đèn.

A.     Q1 = Q2                                                                                                     C. Q1 =  2Q2

B. Q1 =    Q2                                                                                                           D. Q1 =  3Q2

Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý 0 0 Khách Gửi Hủy Pham Trong Bach
  • Pham Trong Bach
25 tháng 9 2019 lúc 16:25 Biết rằng nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn được tính bởi công thức : Q 0,24R I 2 t. Trong đó Q là nhiệt lượng tính bằng calo, R là điện trở tính bằng ôm ( Ω), I là cường độ dòng điện tính bằng ampe (A), t là thời gian tính bằng giây (s). Dòng điện chạy qua một dây dẫn có điện trở R 10 Ω trong thời gian 1 giây.Hãy điền các số thích hợp vào bảng sau : I (A) 1 2 3 4 Q (calo)          Đọc tiếp

Biết rằng nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn được tính bởi công thức : Q = 0,24R I 2 t. Trong đó Q là nhiệt lượng tính bằng calo, R là điện trở tính bằng ôm ( Ω), I là cường độ dòng điện tính bằng ampe (A), t là thời gian tính bằng giây (s). Dòng điện chạy qua một dây dẫn có điện trở R = 10 Ω trong thời gian 1 giây.

Hãy điền các số thích hợp vào bảng sau :

I (A) 1 2 3 4
Q (calo)        

 

Xem chi tiết Lớp 9 Toán 1 0 Khách Gửi Hủy Cao Minh Tâm Cao Minh Tâm 25 tháng 9 2019 lúc 16:26

hay R = 10 Ω, t = 1s vào công thức Q = 0,24R I 2 t, ta có :

Q = 0,24.10. I 2 .1 = 2,4 I 2

Giá trị của Q được thể hiện trong bảng sau :

I (A) 1 2 3 4
Q (calo) 2,4 9,6 21,6 38,4
Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Pham Trong Bach
  • Pham Trong Bach
4 tháng 7 2017 lúc 5:49 Biết rằng nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn được tính bởi công thức : Q 0,24R I 2 t. Trong đó Q là nhiệt lượng tính bằng calo, R là điện trở tính bằng ôm ( Ω), I là cường độ dòng điện tính bằng ampe (A), t là thời gian tính bằng giây (s). Dòng điện chạy qua một dây dẫn có điện trở R 10 Ω trong thời gian 1 giây.Hỏi cường độ dòng điện là bao nhiêu thì nhiệt lượng tỏa ta ra bằng 60 calo ?Đọc tiếp

Biết rằng nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn được tính bởi công thức : Q = 0,24R I 2 t. Trong đó Q là nhiệt lượng tính bằng calo, R là điện trở tính bằng ôm ( Ω), I là cường độ dòng điện tính bằng ampe (A), t là thời gian tính bằng giây (s). Dòng điện chạy qua một dây dẫn có điện trở R = 10 Ω trong thời gian 1 giây.

Hỏi cường độ dòng điện là bao nhiêu thì nhiệt lượng tỏa ta ra bằng 60 calo ?

Xem chi tiết Lớp 9 Toán 1 0 Khách Gửi Hủy Cao Minh Tâm Cao Minh Tâm 4 tháng 7 2017 lúc 5:50

Nhiệt lượng tỏa ra là 60 calo nghĩa là Q = 60.

Ta có : 60 = 2,4 I 2  ⇒  I 2 = 60/(2,4) = 25

Vậy I = 5 (A).

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Trần Nguyễn Hoài Anh
  • Trần Nguyễn Hoài Anh
20 tháng 11 2016 lúc 16:53

1.Phát biểu định luật Jun – Lenxơ. Viết hệ thức và cho biết tên , đơn vị các đại lượng trong hệ thức.

Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý Violympic Vật lý 9 1 1 Khách Gửi Hủy Lê Yến Nhi Lê Yến Nhi 20 tháng 11 2016 lúc 20:17

Định luật Jun – Lenxơ

Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua thì tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

Hệ thức: Q = I2.R.t , trong đó:

I là cường độ dòng điện, đơn vị Ampe (A)

R là điện trở, đơn vị Ôm (Ω)

t là thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn, đơn vị giây (s).

Q là nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn, đơn vị Jun (J).

Cho một tick nếu thấy hay và theo dõi nếu thấy cần nhé bạn ~ MDia ☻☺☻

Đúng 3 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy 9A14-40 Phạm thị ngọc th...
  • 9A14-40 Phạm thị ngọc th...
13 tháng 11 2021 lúc 11:10

Phát biểu định luật Jun - Lenxơ, hệ thức của định luật

Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý Bài 16. Định luật Jun - Len-xơ 1 0 Khách Gửi Hủy Rin•Jinツ Rin•Jinツ 13 tháng 11 2021 lúc 11:17

Định luật:Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện,với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

Hệ thức:Q=I2.R.t

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Sách Giáo Khoa
  • Bài 6
Sách bài tập - tập 2 - trang 47 8 tháng 5 2017 lúc 7:30 Biết rằng nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn được tính bởi công thức :                                       Q0,24RI^2t trong đó Q là nhiệt lượng tính bằng calo, R là điện trở tính bằng ôm (Omega), I là cường độ dòng điện tính bằng ampe (A), t là thời gian tính bằng giây (s) Dòng điện chạy qua một dây dẫn có điện trở R10Omega trong thời gian 1 giây. a) Hãy điền các số thích hợp vào bảng sau :                                  I(A)        1        2       3       4...Đọc tiếp

Biết rằng nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn được tính bởi công thức :

                                      \(Q=0,24RI^2t\)

trong đó Q là nhiệt lượng tính bằng calo, R là điện trở tính bằng ôm (\(\Omega\)), I là cường độ dòng điện tính bằng ampe (A), t là thời gian tính bằng giây (s)

Dòng điện chạy qua một dây dẫn có điện trở \(R=10\Omega\) trong thời gian 1 giây.

a) Hãy điền các số thích hợp vào bảng sau :                            

     I(A)        1        2       3       4
 Q (calo)        

 

b) Hỏi cường độ của dòng điện là bao nhiêu thì nhiệt lượng tỏa ra bằng 60 calo ?

 

Xem chi tiết Lớp 9 Toán Bài 1: Hàm số y = ax^2 (a khác 0) 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyen Thuy Hoa Nguyen Thuy Hoa 23 tháng 6 2017 lúc 13:37

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Huyền Lê
  • Huyền Lê
24 tháng 10 2021 lúc 23:19

Viết hệ thức Định luật ôm, hệ thức Định luật Jun-Len-xơ, giải thích rõ các đại lượng trong công thức và ghi đơn vị của các đại lượng đó?

Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý Bài 16. Định luật Jun - Len-xơ 1 1 Khách Gửi Hủy Minh Hiếu Minh Hiếu 25 tháng 10 2021 lúc 5:02

Định luật Jun – Lenxơ

Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua thì tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

Hệ thức: Q = I2.R.t , trong đó:

I là cường độ dòng điện, đơn vị Ampe (A)

R là điện trở, đơn vị Ôm (Ω)

t là thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn, đơn vị giây (s).

Q là nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn, đơn vị Jun (J).

Định luật Ôm 

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.

Hệ thức: \(I=\dfrac{U}{R}\)

Với I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn (A)

U là hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây (V)

R là điện trở của dây (Ω)

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
14 tháng 7 2018 lúc 3:33 Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu của một điện trở R thì cường độ dòng điện chạy qua là I. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong thời gian t?A. Q U t / I B. Q U I t C. Q U t 2 / R D. Q I 2 R tĐọc tiếp

Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu của một điện trở R thì cường độ dòng điện chạy qua là I. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong thời gian t?

A. Q = U t / I

B. Q = U I t

C. Q = U t 2 / R

D. Q = I 2 R t

Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý 1 0 Khách Gửi Hủy Vũ Thành Nam Vũ Thành Nam 14 tháng 7 2018 lúc 3:34

Chọn A. Q = Ut / I

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Quỳnh 9/2 Mai
  • Quỳnh 9/2 Mai
12 tháng 12 2021 lúc 15:08

nếu nhiệt lượng Q tính bằng đơn vị calo thì phải dùng biểu thức nào trong các biểu thức sau

Q=0.24.I.R2.t

Q=3.6.I2.R.t

Q=3.6.U.I.t

Q=0.24.I2.R.t

giải giúp mk với ạ

Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý Bài 13. Điện năng - Công của dòng điện 1 0 Khách Gửi Hủy tamanh nguyen tamanh nguyen 12 tháng 12 2021 lúc 15:08

d

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Buddy
  • Bài 6.39 trang 25
SGK Kết nối tri thức và cuộc sống 15 tháng 8 2023 lúc 19:59 Giả sử quá trình nuôi cấy vi khuẩn tuân theo quy luật tăng trưởng tự do. Khi đó, nếu gọi {N_0} là số lượng vi khuẩn ban đầu và N(t) là số lượng vi khuẩn sau t giờ thì ta có:N(t) {N_0}{e^{rt}}trong đó r là tỉ lệ tăng trưởng vi khuẩn mỗi giờ.Giả sử ban đầu có 500 con vi khuẩn và sau 1 giờ tăng lên 800 con. Hỏi:a) Sau 5 giờ thì số lượng vi khuẩn là khoảng bao nhiêu con?b) Sau bao lâu thì số lượng vi khuẩn ban đầu sẽ tăng lên gấp đôi?Đọc tiếp

Giả sử quá trình nuôi cấy vi khuẩn tuân theo quy luật tăng trưởng tự do. Khi đó, nếu gọi \({N_0}\) là số lượng vi khuẩn ban đầu và \(N(t)\) là số lượng vi khuẩn sau \(t\) giờ thì ta có:

\(N(t) = {N_0}{e^{rt}}\)

trong đó \(r\) là tỉ lệ tăng trưởng vi khuẩn mỗi giờ.

Giả sử ban đầu có 500 con vi khuẩn và sau 1 giờ tăng lên 800 con. Hỏi:

a) Sau 5 giờ thì số lượng vi khuẩn là khoảng bao nhiêu con?

b) Sau bao lâu thì số lượng vi khuẩn ban đầu sẽ tăng lên gấp đôi?

Xem chi tiết Lớp 11 Toán Bài tập cuối chương VI 1 0 Khách Gửi Hủy Hà Quang Minh Hà Quang Minh Giáo viên CTVVIP 24 tháng 8 2023 lúc 9:36

Ban đầu có 500 con vi khuẩn và sau 1h tăng lên 800 con, ta có:

\(800=500\cdot e^r\Rightarrow r\approx ln1,6\)

a, Sau 5h thì số lượng vi khuẩn là: 

\(N\left(5\right)=500\cdot e^{5\cdot ln1,6}=5242,88\left(con\right)\)

b, Số lượng vi khuẩn ban đầu sẽ tăng lên gấp đôi nên ta có:

\(2N_0=N_0\cdot e^{t\cdot ln1,6}\Leftrightarrow e^{t\cdot ln1,6}=2\Leftrightarrow t\cdot ln1,6=ln2\Leftrightarrow t\approx1,47\)

Vậy sau khoảng 1,47h thì số lượng vi khuẩn ban đầu sẽ tăng lên gấp đôi.

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy

Từ khóa » Hệ Thức Của định Luật Jun Lên Sơ Là