Hệ Thức Lượng Trong Tam Giác Vuông, Thường Chi Tiết, đầy đủ, Ví Dụ ...
Có thể bạn quan tâm
Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác vuông thường xuất hiện ở rất nhiều các kỳ thi lớp 10 THPT chính vì vậy các bạn cần phải lắm rõ để có thể làm bài thật tốt. Ở bài viết này chúng tôi xin gửi đến các bạn lý thuyết về hệ thức lượng trong tam giác vuông mong sẽ giúp các em hệ thống lại kiến thức cũng như biết cách xử lí các bài toán trong dạng toán này.
Nhắc lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông, thường
Nội dung bài viết
- Nhắc lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông, thường
- 1. CÁC HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
- 2. TÍ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN TRONG TAM GIÁC VUÔNG
- 3. Định lý Cosin
- 4. Định lý Sin
- 5. Độ dài đường trung tuyến
- 6. Công thức tính diện tích tam giác
- 7. Ví dụ thực tế tính theo hệ thức lượng trong tam giác vuông
1. CÁC HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
2. TÍ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Cách ghi nhớ:
Để ý các chữ cái đầu: Sin=Đối/Huyền, Cos=Kề/Huyền, Tan= Đối/ Kề, Cot= Kề/ Đối nên cách ghi nhớ là: “Sao Đi Học, Cứ Khóc Hoài, Thôi Đừng Khóc, Có Kẹo Đây.”
3. Định lý Cosin
Trong một tam giác bất kì, bình phương một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh còn lại trừ đi hai lần tích của hai cạnh đó nhân với Cosin của góc xen giữa chúng.
Ví dụ áp dụng thực tế : Tính độ dài đường trung tuyến của tam giác:
4. Định lý Sin
Trong tam giác ABC bất kỳ, tỉ số giữa một cạnh và sin của góc đối diện với cạnh đó bằng đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác, nghĩa là :
5. Độ dài đường trung tuyến
Cho tam giác ABC có ma, mb, mc lần lượt là các trung tuyến kẻ từ A, B, C.
6. Công thức tính diện tích tam giác
Cho tam giác ABC có
+) ha, hb, hc là độ dài đường cao lần lượt tương ứng với các cạnh BC, CA, AB;
+) R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác;
+) r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác;
7. Ví dụ thực tế tính theo hệ thức lượng trong tam giác vuông
Ví dụ 1 : Một người thợ sử dụng thước ngắm có góc vuông đề đo chiều cao của một cây dừa, với các kích thước đo được như hình bên. Khoảng cách từ vị trí gốc cây đến vị trí chân của người thợ là 4,8m và từ vị trí chân đứng thẳng trên mặt đất đến mắt của người ngắm là l,6m. Hỏi với các kích thước trên thì người thợ đo được chiều cao của cây đó là bao nhiêu? (làm tròn đến mét).
Bài giải:
Hình vẽ minh họa bài toán:
Ví dụ 2 : Trường bạn An có một chiếc thang dài 6 mét. Cần đặt chân thang cách chân tường một khoảng cách bằng bao nhiêu để nó tạo được với mặt đất một góc “an toàn” là 65∘ (tức là đảm bảo thang không bị đổ khi sử dụng).
Bài giải:
Hình vẽ minh họa bài toán:
Ví dụ 3 : Thang xếp chữ A gồm 2 thang đơn tựa vào nhau. Để an toàn, mỗi thang đon tạo với mặt đất một góc khoảng 750. Nếu muốn tạo một thang xếp chữ A cao 2 m tính từ mặt đất thì mỗi thang đơn phải dài bao nhiêu ?
BÀI GIẢI:
Hình vẽ minh họa bài toán:
Sau khi đọc xong bài viết của chúng tôi bạn có thể hệ thống lại kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác.
5/5 - (1 bình chọn)Từ khóa » Hệ Thức Lượng Tam Giác Thường
-
Các Hệ Thức Lượng Trong Tam Giác Thường, Và Tam Giác Vuông.
-
Lý Thuyết Các Hệ Thức Lượng Trong Tam Giác Và Giải Tam Giác
-
Hệ Thức Lượng Trong Tam Giác: Vuông, Cân, Thường Chính Xác 100%
-
Hệ Thức Lượng Trong Tam Giác
-
Hệ Thức Lượng Trong Tam Giác Vuông, Cân, Thường Lớp 8, 9, Lớp ...
-
Các Hệ Thức Lượng Trong Tam Giác
-
Tổng Quan Về Hệ Thức Lượng Trong Tam Giác Kèm 5 Ví Dụ Hay
-
Các Hệ Thức Lượng Trong Tam Giác Thường, Và Tam Giác Vuông.
-
Hệ Thức Lượng Trong Tam Giác Và Giải Tam Giác - Toán Thầy Định
-
Các Hệ Thức Lượng Trong Tam Giác Vuông| Chuyên đề Toán Lớp 9
-
Hệ Thức Lượng Trong Tam Giác Thường Và Tam Giác Vuông - Yeutrithuc
-
Hệ Thức Lượng Trong Tam Giác - Chuyên đề Hình Học 10
-
Hệ Thức Trong Tam Giác Vuông