He Tieu Hoa P3 (ruot Non ) - SlideShare

He tieu hoa p3 (ruot non )Download as PPT, PDF6 likes5,782 viewsPham Ngoc QuangPham Ngoc QuangFollow1 of 48Download nowDownloaded 193 timesChương 4 : GIẢI PHẨU- SINH LÝ  HỆ TIÊU HÓA (P3)  (Digestive System) Tiêu hóa ở ruột non gồm 2 quá trình chính: +  Tiêu hóa hóa học   ( Dịch tụy, Dịch ruột và  dịch mật)   +  Tiêu hóa cơ học   ( Các dạng vận động, nhu động và phản nhu động) IV/ TIÊU HÓA Ở RUỘT NON   1/ Cấu tạo ruột non:  + Gồm 3 phần:  Tá tràng ,  hỗng tràng  và  hồi tràng + Có nhiều tuyến ruột hình ống (tuyến  Lieberkuhn ) + Ở tá tràng có tuyến  Brunner  . Tuyến  Lieberkuhn  và tuyến Brunner tiết ra dịch ruột  + Lớp cơ trơn ở thành ruột non cấu tạo bởi 2 lớp :  Cơ vòng  và  cơ dọc   + Lớp niêm mạc ruột non có nhiều nếp gấp hình van và được bao phủ bởi các  nhung mao  (có khoảng 20-40 nhung mao/ mm 2  ) ( Vilius ) + Mỗi nhung mao bao gồm nhiều  vi nhung mao  (Microvili) . Diện tích hấp thu của ruột non 500 m 2 + Ở đoạn tá tràng còn có ống tiết của  dịch tụy  và  dịch mật  đổ vào IV/ TIÊU HÓA Ở RUỘT NON   (tt)     Figure 23.17b   Figure 23.16b 2/ Tiêu hóa hóa học:   Dịch tụy, dịch mật, dịch ruột a. DỊCH TỤY:   Do tuyến tụy tiết ra theo ống dẫn tụy (Wirsung) đổ vào tá tràng + Đặc tính thành phần -  pH  kiềm 7,8 – 8,4  ( Ngựa  7,3-7,58;  Bò  8,0;  Lợn  7,7-7,9) - Ổn định nhờ các muối vô cơ ( đặc biệt  NaHCO 3 ) 90%   H 2 O Thành phần:   Muối NaHCO 3 ,   NaCl,CaCl 2  ,   Na 2 HPO 4  , NaH 2 PO 4   10% VCK   Chất hữu cơ:  protein ,  men . CẤU TẠO TUYẾN TỤY   Đảo tụy ( tiết hoocmon) Tế bào ống (tiết ra NaHCO 3 ) Tế bào nang (tiết ra enzym) Cấu tạo tế bào tiết ở tuyến tụy I/ Nhóm phân giải protein + Tripsinogen  tripsin     tự hoạt hóa Protein  peptit + a.a  (mạnh, triệt để hơn pepsin) + Kimotripsinogen  kimotripsin (yếu hơn tripsin)  Protein   peptit  + a.a + Tác dụng của dịch tụy +  Elastaza:   protepn dạng elastin (gân)     peptit + a.a + Cacboxipolypeptidaza:   Tác dụng lên polypeptit tách a.a + Dipeptidaza:   phân giải dipeptit tách    2 a.a + Protaminaza:   Thủy phân protamin    peptit + a.a + Nucleaza:   Thủy phân nucleic    các mononucleotit Tripsin Enterokinaza (dịch ruột) Tripsin Enzym phân giải protein tuyến tụy Enzym tiêu hóa protein *  Amilaza  (amilopsin) :  tinh bột      mantose   *  Mantaza : Mantose    2glucose *  Lactaza  :  Lactose    glucose + galactose  ( quan trọng đối với  gia súc non bú   sữa) *  Saccaraza:   Saccarose    glucose + fructose II/ Nhóm phân giải bột đường III/ Nhóm phân giải mỡ:   Lipit  glyxerin + axit béo  Nhân tố hoạt hóa lipaza:  Xistein ,  muối canxi ,  A.Tioglicoleic ,  dịch mật lipaza Thần kinh:  Giao cảm, phó giao cảm + Điều tiết quá trình tiết dịch tụy :  Do yếu tố thần kinh và thể dịch   Thể dịch:   - HCl từ dạ dày xuống kích thích tá tràng tiết  secretinogen   secretin  vào máu     kích thích tuyến tụy  (giàu kiềm,  nghèo enzim ) HCl - HCl kích thích niêm mạc ruột non tiết  pancreozimin    tăng lượng men dịch tụy ( giàu enzym ) - Phó giao cảm tiết  axetylcolin     tăng tiết lượng dịch CƠ CHẾ THỂ DỊCH   b. DỊCH MẬT + Đặc tính thành phần Đắng, kiềm, dính, màu vàng thẫm (ăn thịt), xanh thẫm (ăn cỏ) Thành phần:  - Ở túi mật :  90%  H 2 O  + 10%  Vật chất khô  (pH 6,8) - Ở gan :  98%  H 2 O  + 2%  Vật chất khô  (pH 7,5) +  Gan  vừa tiết dịch tiêu hóa vừa thải các sản phẩm  (phân giải Hb) + Chứa :  túi mật , thải dịch mật vào tá tràng bằng phản xạ -  Muối mật   (muối Na của glycocolic, taurocolic) -  Sắc tố mật:   bilirubin   (sản phẩm phân giải nhóm hem) bilivecdin  (sản phẩm oxy hóa bilirubin) - Ngoài ra còn có:  Cholesteron , photphatit, mỡ thủy phân, sản phẩm phân giải protein, muối vố cơ…    Sinh lý:   Hồng cầu già vỡ (100-120 ngày tuổi)    tạo sắc tố mật (màu xanh hoặc vàng đỏ thẩm)    Bệnh lý:   Sốt cao, vi khuẩn, ký sinh trùng    vỡ hồng cầu    tăng sắc tố mật    nước tiểu     nước tiểu vàng .  Vào máu    hoàng đản. Hoặc tắc ống mật    vào máu    hoàng đản (sán lá gan) Cholesteron  do gan và thận tạo ra từ các axit béo chuyển axtyl CoA thành cholesteron một phần thải vào mật.  Tác dụng: ở gan sản xuất axit mật    chuyển hóa tạo vitamin D -  Tác hại:  vào máu   xơ cứng thành mạch      cao huyết áp + Cơ chế tạo sắc tố mật    Cấu tạo gan và túi mật   Figure 23.14a Figure 23.14b Cơ vòng ống dẫn dịch mật và dịch tụy Dịch mật   Dịch tụy   Cấu tạo túi mật   + Tác dụng dịch mật + Hoạt hóa , tăng tác dụng của lipaza, amylaza và proteaza + Nhũ hóa mỡ : Phân cắt khối mỡ lớn thành hạt mỡ nhỏ,  giảm sức căng bề mặt, tạo điều kiện cho lipaza tác dụng và hạt mỡ < 0,5 µm    hấp thụ trực tiếp +Axit mật + Axít béo    phức  hòa tan     tạo điều kiện hấp thụ axít béo + Trung hòa  HCl từ dịch vị xuống   ức chế hoạt động của enzym pepsin (pepsin phân giải tripsin của dịch tụy) +Giúp  hấp thu  vitamin hòa tan trong mỡ +Tăng  nhu động  ruột Nhũ hóa mỡ + Cơ chế điều hòa thải mật   +  Cơ chế thần kinh:  - Thức ăn vào dạ dày và ruột    PX co bóp túi mật và giãn cơ vòng ống dẫn mật   mở lỗ đổ ống dẫn mật vào ruột    thải mật vào ruột  - Thần kinh  mê tẩu  làm  tăng  thải mật, thần kinh  giao cảm  thì  ức chế  lại +  Cơ chế thể dịch:   - Thức ăn vào tá tràng    gây tiết  colexitokinin     vào máu    kích thích túi mật co bóp  mở lỗ đổ ống dẫn mật vào ruột    thải mật vào ruột   Điều hòa thể dịch CCK =   Cholecystokinin GIP =  Gastric inhibitory peptide c. DỊCH RUỘT  + Đặc tính,  thành phần Dịch ruột là dịch thể không màu, có phản ứng kiềm  (pH: 8,2- 8,7) Thành phần:   -  99,0 - 99,5%  H 2 O  + 0,5- 1,0 %  Vật chất khô + Dịch ruột do hai loại tuyến ruột tiết ra là tuyến Brunner chỉ phân bố ở đoạn tá tràng và tuyến Lieberkun phân bố khắp niêm mạc ruột non  -  Vật chất khô bao gồm:  Protein, colesteron và muối vô cơ . Protein chủ yếu là các enzym:  erepxin, aminopeptitdaza, dipeptitdaza ,  nucleaza, nucleotitdaza,  lipaza ,   maltaza, saccaraza, lactaza .  Tuyến ruột +  Tác dụng   * Tiêu hóa protein -  Erepxin:  Thủy phân albumoz & pepton    a.a (Không có tác dụng với protein nguyên vẹn, trừ cazein sữa) -  Dipeptiaza:  Dipeptit   2 a.a -  Prolinaza:   cắt mạch peptit để giải phóng a.a prolin -  Aminopeptidaza:   Cắt mạch peptit phía nhóm amin tự do phân giải    a.a -  Enterokinaza:   Hoạt hóa Trisinogen    Tripsin (bằng cách cắt 1 đoạn peptit) NH 2 -CH – CO – NH – CH – CO – NH – CH – COOH R 1  R 2   R 3 * Phân giải axit nucleic Axit nucleic   Nucleotit Nucleotit   Nucleosit Nucleosit   Kiềm purin  +  Pentoza  + H 3 PO 4 ( pirimidin) *  Phân giải gluxit:  amilaza, mantaza, saccaraza và lactaza * Phân giải lipit:  lipaza, photpholipaza & colestero-esteraza * Photphataza:  phân giải tất cả các photphat vô cơ, hữu cơ tách photphat ra khỏi hợp chất. Nucleaza Nucleotidaza Nucleosidaza + Cơ chế tiết dịch ruột :    Theo 2 cơ chế TK và thể dịch   +  Cơ chế thần kinh:  - Kích thích TK  mê tẩu     Tăng tiết dịch ruột và chất lượng enzym. Sự tiết dịch ruột chịu tác động của các hạch TK  Mesne  (Meissner) và  Auobac  (Auerbach) thông qua PX. Chịu tác động của vỏ não    thành lập PXCĐK +  Cơ chế thể dịch:   - Thức ăn vào niêm mạc ruột    gây tiết  duocrinin  và  enterokinin    vào máu    kích thích tiết dịch ruột.  Duocrinin      Brunner.   Enterokinin      Lieberkun   3/ Hoạt động cơ học của ruột non:   Ruột non được cấu tạo từ hai loại cơ trơn: cơ vòng ở trong và cơ dọc ở ngoài. Các cơ co bóp tạo ra các dạng hoạt động cơ học sau :  a/ Vận động co thắt từng đoạn:  Cơ vòng co    chia đoạn ruột thành nhiều đốt    dưỡng chấp hỗn hợp với dịch tiêu hóa và tiếp xúc với niêm mạc ruột     tăng quá trình tiêu hóa và hấp thu  b/ Vận động lắc:  Cơ dọc co giãn    ruột non lúc kéo dài, lúc thu ngắn lại    dưỡng chấp trộn đều với dịch tiêu hóa và tiếp xúc với niêm mạc ruột     tăng quá trình tiêu hóa và hấp thu  (vận động này thấy rõ ở các loài ăn cỏ, ở loài ăn thịt và ăn tạp khó thấy hơn)  c/ Vận động nhu động:  Do cơ vòng đoạn này co và cơ vòng đoạn kế tiếp giãn ra    sóng nhu động    đẩy dưỡng chấp di chuyển trong ruột non     tăng quá trình tiêu hóa và hấp thu  Có hai dạng sóng nhu động: chậm và nhanh  Chậm:  Vài cm/giây.  Nhanh:  5-25cm/giây d/ Phản nhu động:  Chiều ngược với nhu động   dưỡng chấp đi về phía dạ dày    thức ăn ở lâu trong đường tiêu hóa, tăng tiếp xúc với dịch tiêu hóa và niêm mạc ruột     tăng quá trình tiêu hóa và hấp thu  (vận động này thấy rõ ở đoạn tá tràng, ở loài nhai lại có ở không tràng và hồi tràng)  Nhu động và phản nhu động   e/  Điều hòa vận động ruột non :    Theo 2 cơ chế TK và thể dịch   +  Cơ chế thần kinh:  - Kích thích thụ quan cơ học ở niệm mạc ruột    Gây ra  PX trục  và  PX của TK thực vật . -  PX trục:   Do các hạch TK  Mesne  (Meissner) và  Auobac  (Auerbach) điều khiển    Cơ chế thể dịch:   - Các sản phẩm phân giải của thức ăn    tăng hoạt động của ruột. Một số chất như  colin ,  enterokinin, serotonin    vào máu    kích thích thành ruột co bóp cơ vòng và cơ dọc -  PX thực vật:  TK mê tẩu ( tăng) và giao cảm (giảm). Đôi khi có tác dụng ngược  + The end

More Related Content

He tieu hoa p3 (ruot non )

  • 1. Chương 4 : GIẢI PHẨU- SINH LÝ HỆ TIÊU HÓA (P3) (Digestive System)
  • 2. Tiêu hóa ở ruột non gồm 2 quá trình chính: + Tiêu hóa hóa học ( Dịch tụy, Dịch ruột và dịch mật) + Tiêu hóa cơ học ( Các dạng vận động, nhu động và phản nhu động) IV/ TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
  • 3. 1/ Cấu tạo ruột non: + Gồm 3 phần: Tá tràng , hỗng tràng và hồi tràng + Có nhiều tuyến ruột hình ống (tuyến Lieberkuhn ) + Ở tá tràng có tuyến Brunner . Tuyến Lieberkuhn và tuyến Brunner tiết ra dịch ruột + Lớp cơ trơn ở thành ruột non cấu tạo bởi 2 lớp : Cơ vòng và cơ dọc + Lớp niêm mạc ruột non có nhiều nếp gấp hình van và được bao phủ bởi các nhung mao (có khoảng 20-40 nhung mao/ mm 2 ) ( Vilius ) + Mỗi nhung mao bao gồm nhiều vi nhung mao (Microvili) . Diện tích hấp thu của ruột non 500 m 2 + Ở đoạn tá tràng còn có ống tiết của dịch tụy và dịch mật đổ vào IV/ TIÊU HÓA Ở RUỘT NON (tt)
  • 4.  
  • 5.  
  • 6.  
  • 7.  
  • 8. Figure 23.17b
  • 9.  
  • 10.  
  • 11. Figure 23.16b
  • 12. 2/ Tiêu hóa hóa học: Dịch tụy, dịch mật, dịch ruột a. DỊCH TỤY: Do tuyến tụy tiết ra theo ống dẫn tụy (Wirsung) đổ vào tá tràng + Đặc tính thành phần - pH kiềm 7,8 – 8,4 ( Ngựa 7,3-7,58; Bò 8,0; Lợn 7,7-7,9) - Ổn định nhờ các muối vô cơ ( đặc biệt NaHCO 3 ) 90% H 2 O Thành phần: Muối NaHCO 3 , NaCl,CaCl 2 , Na 2 HPO 4 , NaH 2 PO 4 10% VCK Chất hữu cơ: protein , men .
  • 13. CẤU TẠO TUYẾN TỤY
  • 14. Đảo tụy ( tiết hoocmon) Tế bào ống (tiết ra NaHCO 3 ) Tế bào nang (tiết ra enzym)
  • 15. Cấu tạo tế bào tiết ở tuyến tụy
  • 16. I/ Nhóm phân giải protein + Tripsinogen tripsin  tự hoạt hóa Protein peptit + a.a (mạnh, triệt để hơn pepsin) + Kimotripsinogen kimotripsin (yếu hơn tripsin) Protein peptit + a.a + Tác dụng của dịch tụy + Elastaza: protepn dạng elastin (gân)  peptit + a.a + Cacboxipolypeptidaza: Tác dụng lên polypeptit tách a.a + Dipeptidaza: phân giải dipeptit tách  2 a.a + Protaminaza: Thủy phân protamin  peptit + a.a + Nucleaza: Thủy phân nucleic  các mononucleotit Tripsin Enterokinaza (dịch ruột) Tripsin
  • 17. Enzym phân giải protein tuyến tụy
  • 18. Enzym tiêu hóa protein
  • 19. * Amilaza (amilopsin) : tinh bột  mantose * Mantaza : Mantose  2glucose * Lactaza : Lactose  glucose + galactose ( quan trọng đối với gia súc non bú sữa) * Saccaraza: Saccarose  glucose + fructose II/ Nhóm phân giải bột đường III/ Nhóm phân giải mỡ: Lipit glyxerin + axit béo Nhân tố hoạt hóa lipaza: Xistein , muối canxi , A.Tioglicoleic , dịch mật lipaza
  • 20. Thần kinh: Giao cảm, phó giao cảm + Điều tiết quá trình tiết dịch tụy : Do yếu tố thần kinh và thể dịch Thể dịch: - HCl từ dạ dày xuống kích thích tá tràng tiết secretinogen secretin vào máu  kích thích tuyến tụy (giàu kiềm, nghèo enzim ) HCl - HCl kích thích niêm mạc ruột non tiết pancreozimin  tăng lượng men dịch tụy ( giàu enzym ) - Phó giao cảm tiết axetylcolin  tăng tiết lượng dịch
  • 21. CƠ CHẾ THỂ DỊCH
  • 22. b. DỊCH MẬT + Đặc tính thành phần Đắng, kiềm, dính, màu vàng thẫm (ăn thịt), xanh thẫm (ăn cỏ) Thành phần: - Ở túi mật : 90% H 2 O + 10% Vật chất khô (pH 6,8) - Ở gan : 98% H 2 O + 2% Vật chất khô (pH 7,5) + Gan vừa tiết dịch tiêu hóa vừa thải các sản phẩm (phân giải Hb) + Chứa : túi mật , thải dịch mật vào tá tràng bằng phản xạ - Muối mật (muối Na của glycocolic, taurocolic) - Sắc tố mật: bilirubin (sản phẩm phân giải nhóm hem) bilivecdin (sản phẩm oxy hóa bilirubin) - Ngoài ra còn có: Cholesteron , photphatit, mỡ thủy phân, sản phẩm phân giải protein, muối vố cơ…
  • 23.  Sinh lý: Hồng cầu già vỡ (100-120 ngày tuổi)  tạo sắc tố mật (màu xanh hoặc vàng đỏ thẩm)  Bệnh lý: Sốt cao, vi khuẩn, ký sinh trùng  vỡ hồng cầu  tăng sắc tố mật  nước tiểu  nước tiểu vàng . Vào máu  hoàng đản. Hoặc tắc ống mật  vào máu  hoàng đản (sán lá gan) Cholesteron do gan và thận tạo ra từ các axit béo chuyển axtyl CoA thành cholesteron một phần thải vào mật. Tác dụng: ở gan sản xuất axit mật  chuyển hóa tạo vitamin D - Tác hại: vào máu  xơ cứng thành mạch  cao huyết áp + Cơ chế tạo sắc tố mật
  • 24.  
  • 25. Cấu tạo gan và túi mật
  • 26. Figure 23.14a
  • 27. Figure 23.14b
  • 28. Cơ vòng ống dẫn dịch mật và dịch tụy Dịch mật Dịch tụy
  • 29.  
  • 30.  
  • 31. Cấu tạo túi mật
  • 32. + Tác dụng dịch mật + Hoạt hóa , tăng tác dụng của lipaza, amylaza và proteaza + Nhũ hóa mỡ : Phân cắt khối mỡ lớn thành hạt mỡ nhỏ, giảm sức căng bề mặt, tạo điều kiện cho lipaza tác dụng và hạt mỡ < 0,5 µm  hấp thụ trực tiếp +Axit mật + Axít béo  phức hòa tan  tạo điều kiện hấp thụ axít béo + Trung hòa HCl từ dịch vị xuống  ức chế hoạt động của enzym pepsin (pepsin phân giải tripsin của dịch tụy) +Giúp hấp thu vitamin hòa tan trong mỡ +Tăng nhu động ruột
  • 33. Nhũ hóa mỡ
  • 34. + Cơ chế điều hòa thải mật + Cơ chế thần kinh: - Thức ăn vào dạ dày và ruột  PX co bóp túi mật và giãn cơ vòng ống dẫn mật  mở lỗ đổ ống dẫn mật vào ruột  thải mật vào ruột - Thần kinh mê tẩu làm tăng thải mật, thần kinh giao cảm thì ức chế lại + Cơ chế thể dịch: - Thức ăn vào tá tràng  gây tiết colexitokinin  vào máu  kích thích túi mật co bóp  mở lỗ đổ ống dẫn mật vào ruột  thải mật vào ruột
  • 35.  
  • 36. Điều hòa thể dịch CCK = Cholecystokinin GIP = Gastric inhibitory peptide
  • 37. c. DỊCH RUỘT + Đặc tính, thành phần Dịch ruột là dịch thể không màu, có phản ứng kiềm (pH: 8,2- 8,7) Thành phần: - 99,0 - 99,5% H 2 O + 0,5- 1,0 % Vật chất khô + Dịch ruột do hai loại tuyến ruột tiết ra là tuyến Brunner chỉ phân bố ở đoạn tá tràng và tuyến Lieberkun phân bố khắp niêm mạc ruột non - Vật chất khô bao gồm: Protein, colesteron và muối vô cơ . Protein chủ yếu là các enzym: erepxin, aminopeptitdaza, dipeptitdaza , nucleaza, nucleotitdaza, lipaza , maltaza, saccaraza, lactaza .
  • 38.  
  • 39. Tuyến ruột
  • 40. + Tác dụng * Tiêu hóa protein - Erepxin: Thủy phân albumoz & pepton  a.a (Không có tác dụng với protein nguyên vẹn, trừ cazein sữa) - Dipeptiaza: Dipeptit  2 a.a - Prolinaza: cắt mạch peptit để giải phóng a.a prolin - Aminopeptidaza: Cắt mạch peptit phía nhóm amin tự do phân giải  a.a - Enterokinaza: Hoạt hóa Trisinogen  Tripsin (bằng cách cắt 1 đoạn peptit) NH 2 -CH – CO – NH – CH – CO – NH – CH – COOH R 1 R 2 R 3
  • 41. * Phân giải axit nucleic Axit nucleic Nucleotit Nucleotit Nucleosit Nucleosit Kiềm purin + Pentoza + H 3 PO 4 ( pirimidin) * Phân giải gluxit: amilaza, mantaza, saccaraza và lactaza * Phân giải lipit: lipaza, photpholipaza & colestero-esteraza * Photphataza: phân giải tất cả các photphat vô cơ, hữu cơ tách photphat ra khỏi hợp chất. Nucleaza Nucleotidaza Nucleosidaza
  • 42. + Cơ chế tiết dịch ruột : Theo 2 cơ chế TK và thể dịch + Cơ chế thần kinh: - Kích thích TK mê tẩu  Tăng tiết dịch ruột và chất lượng enzym. Sự tiết dịch ruột chịu tác động của các hạch TK Mesne (Meissner) và Auobac (Auerbach) thông qua PX. Chịu tác động của vỏ não  thành lập PXCĐK + Cơ chế thể dịch: - Thức ăn vào niêm mạc ruột  gây tiết duocrinin và enterokinin  vào máu  kích thích tiết dịch ruột. Duocrinin  Brunner. Enterokinin  Lieberkun
  • 43. 3/ Hoạt động cơ học của ruột non: Ruột non được cấu tạo từ hai loại cơ trơn: cơ vòng ở trong và cơ dọc ở ngoài. Các cơ co bóp tạo ra các dạng hoạt động cơ học sau : a/ Vận động co thắt từng đoạn: Cơ vòng co  chia đoạn ruột thành nhiều đốt  dưỡng chấp hỗn hợp với dịch tiêu hóa và tiếp xúc với niêm mạc ruột  tăng quá trình tiêu hóa và hấp thu b/ Vận động lắc: Cơ dọc co giãn  ruột non lúc kéo dài, lúc thu ngắn lại  dưỡng chấp trộn đều với dịch tiêu hóa và tiếp xúc với niêm mạc ruột  tăng quá trình tiêu hóa và hấp thu (vận động này thấy rõ ở các loài ăn cỏ, ở loài ăn thịt và ăn tạp khó thấy hơn)
  • 44.  
  • 45. c/ Vận động nhu động: Do cơ vòng đoạn này co và cơ vòng đoạn kế tiếp giãn ra  sóng nhu động  đẩy dưỡng chấp di chuyển trong ruột non  tăng quá trình tiêu hóa và hấp thu Có hai dạng sóng nhu động: chậm và nhanh Chậm: Vài cm/giây. Nhanh: 5-25cm/giây d/ Phản nhu động: Chiều ngược với nhu động  dưỡng chấp đi về phía dạ dày  thức ăn ở lâu trong đường tiêu hóa, tăng tiếp xúc với dịch tiêu hóa và niêm mạc ruột  tăng quá trình tiêu hóa và hấp thu (vận động này thấy rõ ở đoạn tá tràng, ở loài nhai lại có ở không tràng và hồi tràng)
  • 46. Nhu động và phản nhu động
  • 47. e/ Điều hòa vận động ruột non : Theo 2 cơ chế TK và thể dịch + Cơ chế thần kinh: - Kích thích thụ quan cơ học ở niệm mạc ruột  Gây ra PX trục và PX của TK thực vật . - PX trục: Do các hạch TK Mesne (Meissner) và Auobac (Auerbach) điều khiển  Cơ chế thể dịch: - Các sản phẩm phân giải của thức ăn  tăng hoạt động của ruột. Một số chất như colin , enterokinin, serotonin  vào máu  kích thích thành ruột co bóp cơ vòng và cơ dọc - PX thực vật: TK mê tẩu ( tăng) và giao cảm (giảm). Đôi khi có tác dụng ngược +
  • 48. The end
Download

Từ khóa » Sinh Lý Tiêu Hóa ở Ruột Non